« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch chuẩn chức danh giáo viên THCS hạng 2


Tóm tắt Xem thử

- Người giáo viên hiện nay không chỉ là người dạy học trên lớp, và làm nhiệm vụ cung cấp thông tin và truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của người học.
- Thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THCS..
- Theo đó, bồi dưỡng thực hành các phương pháp mới phát huy được năng lực học sinh.
- Giáo dục phát triển năng lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cách học, đưa học sinh vào thế giới hiện thực thông qua các hoạt động học tập.
- 1.1 Những băn khoăn, vướng mắc, mâu thuẫn trong quá trình dạy học và giáo dục mà bản thân đang gặp phải và mong muốn giải quyết..
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức.
- Vì những lí do trên, tôi chọn chuyên đề: “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS” làm đề tài cho bài thu hoạch cuối khóa nhằm đánh giá chính xác thực trạng dạy học phát huy năng lực của HS trường THCS Nam Hưng để đưa ra những giải pháp, nội dung cần thiết cho hoạt động dạy học phát huy năng lực của HS trong trường tôi đang công tác..
- Nhằm thực hiện việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, những năm gần đây các Trường phổ thông đã chú ý đến việc đổi mới soạn giảng ở giáo viên và tổ chức học tập ở học sinh, trong đó coi trọng vị trí và vai trò của học sinh.
- Như vậy dạy học phát triển năng lực để nhằm hướng tới mục đích sau:.
- Đánh giá thực trạng dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh THCS Nam Hưng, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương..
- Đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh THCS..
- Đánh giá khả năng đáp ứng của giáo viên với dạy học phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh tại đơn vị..
- Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động dạy học xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường THCS..
- Chuyên đề 6: Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II..
- Chuyên đề 7: Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS..
- Kết quả thu hoạch về thực tiễn, lí luận qua chuyên đề 7:“Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS”.
- Một trong các chuyên đề của khóa học đã giúp tôi hiểu sâu hơn giúp áp dụng có hiệu quả trong hoạt động dạy học của bản thân đó là chuyên đề.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS”..
- MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HIỆU QUẢ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC.
- Áp dụng dạy học tích cực trong các môn học ở trường trung học cơ sở 1.2.3.1.
- Bản chất và những đặc trưng cơ bản của dạy học tích cực.
- Bản chất của dạy học tích cực.
- Bản chất của dạy học tích cực là khai thác động lực học tập trong bản thân người học để phát triển chính họ, đồng thời coi trọng lợi ích nhu cầu của mỗi cá nhân người học, đảm bảo cho họ thích ứng với đời sống xã hội..
- Dạy học tích cực thực chất là cách dạy hướng tới việc học tập tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh..
- Đặc trưng cơ bản của dạy học tích cực.
- Dạy học thông qua tố chức các hoạt động học tập của học sinh:.
- Dạy học tích cực dựa trên cơ sở tâm lí học cho rằng nhân cách của trẻ được hình thành thông qua các hoạt động chủ động, thông qua các hành động có ý thức.
- Trong dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học.
- Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.Trong dạy học tích cực, học chữ và học làm gắn quyện vào nhau.
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học:.
- Dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học..
- Trong dạy học theo hướng phát huy vai trò tích cực, chủ động của người học, nếu xem việc rèn luyện phương pháp tự học để chuẩn bị cho học sinh khả năng học tập liên tục suốt đời như một mục tiêu giáo dục thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau để tự điều chỉnh cách học..
- Thực hiện dạy học tích cực, vai trò của giáo viên không hề bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao hơn nhiều.
- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực a.
- Một số phương pháp dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề..
- Phương pháp dạy học họp tác theo nhóm nhỏ..
- Phương pháp dạy học theo dự án..
- Phương pháp dạy học theo góc..
- Phương pháp dạy học theo hợp đồng..
- -Phương pháp dạy học khám phá..
- Một số kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật động não..
- Sau khi tham gia lớp bồi dưỡng và học xong chuyên đề “Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS”.
- 1.3.1 Dạy học theo định hướng phát triển năng lực..
- 1.3.1.1 Khái niệm năng lực người học:.
- Trong chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực, khái niệm năng lực được sử dụng như sau:.
- Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu của dạy học: Mục tiêu dạy học được mô tả thông qua các năng lực cần hình thành..
- Mục tiêu hình thành năng lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng và cấu trúc hóa các nội dung và hoạt động và hành động dạy học về mặt phương pháp..
- 1.3.1.2 Phân biệt dạy học theo định hướng phát triển năng lực với dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức..
- Dạy học định hướng phát triển năng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.
- Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, có thể coi là “sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học.
- 1.3.1.3 Nội dung và phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực:.
- Nội dung dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ giới hạn trong tri thức và kĩ năng chuyên môn mà gồm những nhóm nội dung nhằm phát triển các lĩnh vực năng lực..
- Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vần đề gắn với tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn.
- Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức và dạy học theo định hướng phát triển năng lực: Năng lực trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tính toán.
- Năng lực Tin học.
- Năng lực thẩm mỹ.
- Năng lực thể chất..
- 1.3.1.4 Vai trò của người giáo viên, nhà quảm lí trong hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực..
- Trong hoạt động dạy học theo dịnh hướng phát triển năng lực, giáo viên là yếu tố quyết định hàng đầu.
- Sự nhận thức đúng đắn, tinh thần trách nhiệm và sự quyết tâm cao, kĩ năng sử dụng thiết bị dạy học và tổ chức hướng dẫn học sinh học tập tốt là những phẩm chất cần thiết của người giáo viên trong nhà trường..
- Bên cạnh đó, giáo viên phải có kĩ năng tổ chức, hướng dẫn học sinh trong lớp học, có kĩ năng sử dụng đồ dùng dạy học, có năng lực tự thu thập thông tin để phục vụ yêu cầu dạy học..
- 1.3.1.5 Đánh giá năng lực người học trong quá trình dạy học..
- Các tiêu chí đánh giá năng lực người học:.
- Đặc điểm của đánh giá năng lực người học:.
- Các bước xây dựng kiểm tra đánh giá năng lực:.
- 1.3.2 Một số phương pháp dạy học hiệu quả:.
- 1.3.2.1 Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là PPDH trong đó giáo viên tạo ra những tình huống có vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấn đề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo để giải quyết vấn đề, thông qua đó chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kỹ năng và đạt được những mục đích học tập khác.
- Đặc trưng cơ bản của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề là "tình huống gợi vấn đề".
- 1.3.2.4 Dạy học phân hóa.
- Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên là chủ đạo, cả lớp chỉ học một cách, cùng một bài học cho tất cả học sinh..
- Dạy học khoa học dựa trên tìm tòi nghiên cứu.
- 1.3.2.6 Dạy học tích hợp:.
- 1.3.3 Dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn..
- Dạy học tích hợp liên môn là dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học.
- “Tích hợp” là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn.
- “lên môn” là đề cập tới nội dung dạy học.
- Dạy học tích hợp thể hiện ở hai mức độ thấp và mức độ cao.
- Việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực bắt buộc cả GV và HS phải có sự chuẩn bị hết sức chu đáo, HS phải chủ động và tích cực hợp tác trong mọi hoạt động..
- Yêu cầu GV phải có sự thay đổi về quan điểm, về cách tiếp cận trong việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức lớp học cũng như thay đổi cách đánh giá HS – dạy học gắn với phát triển năng lực.
- Vấn đề dạy học gắn với phát triển năng lực học sinh đã được đề cập nhiều và đã được áp dụng ở nhiều trường học, nhiều cơ sở giáo dục.
- Bản thân tôi luôn tích cực học tập, tìm hiểu và áp dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học mới để áp dụng trong quá trình dạy học..
- Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, tôi thấy việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát huy năng lực học sinh còn gặp phải nhiều khó khăn:.
- Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực còn chưa mang lại hiệu quả cao.
- Để thực hiện phương pháp dạy học này người giáo viên cần mất nhiều thời gian hơn để chuẩn bị cho một tiết học nên việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh cũng gặp khó khăn..
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học..
- Để dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS có hiệu quả thì mỗi GV phải tự học tự rèn luyện và phải học hỏi các đồng nghiệp khi tham gia dự giờ, trao đổi rút kinh nghiệm, tham gia các lớp bồi dưỡng, tập huấn.
- Để khắc phục dần những khó khăn khi thực hiện việc dạy học theo định hướng năng HS theo tôi cần làm một số việc sau.
- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và CNTT hợp lý hỗ trợ dạy học..
- Kết hợp tốt các phương pháp dạy học truyền thống với các phương pháp dạy học tích cực..
- Mỗi cán bộ giáo viên đều học tập và tích lũy cho mình những kiến thức quý báu từ các chuyên đề và áp dụng trong quản lý nhà trường và trong công tác dạy học để ngày càng nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương..
- Lí luận dạy học hiện đại.
- Báo cáo tổng kết Đề tài Phát triển chương trình GDPT theo định hướng phát triển năng lực người học.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực.
- Hướng dẫn dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinh: Bộ đẩy.
- học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS” 5 1.2.1