« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch công tác bồi dưỡng thường xuyên giáo viên


Tóm tắt Xem thử

- CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN NĂM HỌC .
- Họ và tên giáo viên: Lê Thị Minh Tuyết Năm sinh .
- Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết/năm học/giáo viên..
- Nội dung bồi dưỡng 2:.
- Giáo dục Trung học cơ sở: 30 tiết/môn/cấp học..
- Khối kiến thức tự chọn (Nội dung bồi dưỡng 3) 60 tiết/năm học/giáo viên..
- Căn cứ nhu cầu và năng lực của cá nhân, tôi đăng ký học 4 modun: MODULE THCS 18: Phương pháp dạy học tích cực.
- MODULE THCS 22: Sử dụng một số phần mềm dạy học.
- MODULE 25: viết sáng kiến kinh nghiệm trong nhà trường THCS;.
- Nội dung 2: Tăng cường năng lực kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh năm học khoảng 30 tiết/năm học/giáo viên, bao gồm:.
- Đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học sinh theo định hướng phát triển năng lực..
- Bồi dưỡng tập trung tại Phòng Giáo dục và đào tạo Nghĩa Đàn ngày 13/08/2014.
- lựa chọn, xây dựng nội dung (phần dành cho nhà trường xác định).
- nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển các phẩm chất, năng lực của người học, thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục..
- Góp phần chuẩn bị cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn đổi mới CT, SGK giáo dục phổ thông sau năm 2015..
- Điều chỉnh cấu trúc ND dạy học và xây dựng KHGD ở từng môn học và HĐGD của Nhà trường.
- Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức GD theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Vận dựng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, HĐGD tích cực - Đổi mới KTĐG KQGD theo định hướng phát triển năng lực HS.
- Vai trò của giáo viên trong phát triển CNNT - Là người quyết định chương trình giáo dục.
- Là chủ thể trực tiếp giáo dục quyết định phương pháp giáo dục, dạy học, lựa chọn nội dung.
- Là người lập kế hoạch giáo dục, dạy học sát với thực tiễn, phản ánh truyền thống trường, nhu cầu địa phương, phụ huynh..
- Giáo viên không chỉ có vai trò quyết định sự thành công của chương trình, mà còn tự phát triển nghề nghiệp thường xuyên..
- Dạy học tích hợp là quá trình trong đó làm cho HS phải huy động kiến thức, kỹ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết các nhiệm vụ học tập, thông qua đó hình thành và phát triển những kiến thức, kỹ năng mới và rèn luyện được những năng lực cần thiết..
- Nội dung chủ đề tích hợp - liên môn.
- Những vấn đề có ý nghĩa toàn cầu hoặc của Việt nam cần phải đưa vào nội dung giáo dục của nhà trường phù hợp với đặc trưng của lĩnh vực/ môn học và hoạt động giáo dục..
- Những nội dung chưa hình thành môn học..
- Mỗi chủ đề được cấu trúc gồm các phần chính: Mục tiêu, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, gợi ý đánh giá..
- Các chủ đề này được xây dựng trên cơ sở nội dung CT của các môn học hiện hành.
- *Dạy học và kiểm tra đánh giá năng lực theo hướng phát triển năng lực học sinh.
- một chiều là mức độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng..
- Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào yêu cầu của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp..
- Đề kiểm tra tự luận;.
- ***Nội dung 3.
- MODULE 18: Phương pháp dạy học tích cực:.
- Sau khi nghiên cứu Module 18: Phương pháp dạy học tích cực của nhóm tác giả:.
- Định hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong ngành giáo dục..
- Việc đổi mới PPDH đượcbắt đầu từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng, và nó đã thực sự trở thành một hoạt động rộng khắp trong toàn ngành Giáo dục từ sau việc ban hành Nghị quyết 4 của BCH Trương ương Đảng khóa VII với yêu cầu.
- “tiếp tục đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục.
- đặt ra yêu cầu “đổi mới căn bản và toàn diện” nền Giáo dục nước nhà được nhấn mạnh trong Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ XI.
- Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
- Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng của hoạt động "dạy", đồng thời là chủ thể của hoạt động "học".
- được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên.
- Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà còn hướng dẫn hành động.
- Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hành động và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng..
- Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
- Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học..
- Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học ngay từ bậc Tiểu học Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học.
- Trong một lớp học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành một chuỗi công tác độc lập.Tuy nhiên, trong học tập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều được hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân..
- Trong nhà trường, phương pháp học tập hợp tác được tổ chức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc trường.
- Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy..
- Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh.
- Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học.
- Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau.
- Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh.
- Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt các mục tiêu kiến.
- Giáo viên phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hướng dẫn các hoạt động của học sinh mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của giáo viên..
- Một số phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học gợi mở - vấn đáp..
- Phương pháp dạy học dựa trên vấn đề (phát hiện và giải quyết vấn đề)..
- Phương pháp dạy học theo nhóm (hợp tác trong nhóm nhỏ)..
- Phương pháp dạy học trực quan..
- Phương pháp dạy học luyện tập và thực hành..
- Phương pháp dạy học bằng sơ đồ khái niệm (bản đồ tư duy)..
- Phương pháp dạy học theo dự án..
- Một số kĩ thuật dạy học tích cực:.
- Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của công nghệ thông tin, bên cạnh đó là giá thành của các thiết bị, máy móc giảm đáng kể, giáo viên có nhiều cơ hội tiếp xúc với nhiều phần mềm dạy học.
- Có thể kể đến một số các phần mềm thông dụng mà giáo viên bộ môn nào cũng có thể sử dụng trong quá trình soạn thảo nội dung dạy học của mình..
- Thời gian gần đây, việc thiết kế bài giảng với sự hỗ trợ của máy tính đang là vấn đề quan tâm của nhiều giáo viên.
- Tuy nhiên, đa số giáo viên thích dùng PowerPoint hơn vì dễ sử dụng và có sẵn trong bộ phần mềm Microsoft Office..
- Với PowerPoint, giáo viên có thể sử dụng các hiệu ứng (effect), hoạt cảnh (animation) cùng các thành phần multimedia như hình ảnh, âm thanh, siêu liên kết (hyperlink), video nhúng trực tiếp vào PowerPoint….
- Hiện nay, giáo viên đã rất quen với việc soạn thảo bài trình chiếu bằng Powerpoint.
- Giáo dục là một hoạt động luôn đòi hỏi sự sáng tạo, sự sáng tạo này dược bắt nguồn từ việc người giáo viên phải thường xuyên sử dụng các phướng pháo giáo dục linh hoạt để xử lý các tình huống sư phạm bất thường xảy ra..
- Phương pháp tiến hành: Chúng ta thường dùng những khái niệm “Sáng kiến kinh nghiệm là gì?’ “Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến”.
- Sáng kiến kinh nghiệm là gì?.
- Sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiên tiến?.
- Viết sáng kiến kinh nghiệm có cần phải nghiên cứu khoa học không?.
- Với việc tìm hiểu các khái niệm này, kết hợp với các phương pháp nghiên cứu khoa học để chuẩn bị tốt cho việc viết sáng kiến kinh nghiệm.
- Tìm hiểu ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS Sau khi học xong hoạt động này:.
- Tôi xác định được ý nghĩa của việc viết sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động sư phạm của giáo viên là nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đối với sự tiến bộ của khoa học giáo dục..
- Viết sáng kiến kinh nghiệm là tự bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp: hình thành năng lực nghiên cứu trong hoạt động chuyên môn: hình thành các kĩ năng nghiên cứu khoa học như: Kĩ năng phát hiện, kĩ năng giải quyết vấn đề..
- Viết sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp nhà giáo biết tư duy nghề nghiệp, biết xác định mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục.hình dung các bước đi, dự doán được các tình huống sư phạm có thể xảy ra..
- Đó có thể là quá trình giáo dục của bản thân hay đồng nghiệp.
- 4, Thực hành viết sáng kiến kinh nghiệm trong trường THCS..
- Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm là nâng cao chất lượng giáo dục - Có tính ứng dụng cao.báo cáo có khoa học, thuật ngữ khoa học chính xác..
- Kết quả: Tôi đã nhận thấy vai trò, nhiệm vụ, tầm quan trọng của giáo viên chủ nhiệm như sau:.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp được thay mặt hiệu trưởng quản lí và giúp lớp tổ chức học tập, rèn luyện đạt mục tiêu đào tạo, giáo viên chủ nhiệm vừa đóng vai quản lí hành chính nhà nước, vừa đóng vai trò người thầy giáo, đồng thời còn đóng vai trò người đại diện cho quyền lợi của tập thể lớp..
- Là người chủ chốt của trường làm công tác giáo dục học sinh..
- Nắm chắc tư tưởng, tinh thần thái độ và kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, phối hợp với gia đình và đoàn thể để giúp đỡ, cảm hóa học sinh trong rèn luyện để trở thành người tốt cho xã hội..
- Giáo viên chủ nhiệm có vai trò rất lớn trong việc nâng cao chất lượng cũng như hình thành nhân cách cho học sinh.
- Vai trò của giáo viên chủ nhiệm khi tham gia công tác giáo dục không chỉ là nắm được những chỉ số của quản lí hành chính đơn thuần như tên, tuổi, số lượng, hoàn cảnh gia đình của học sinh, trình độ học sinh về học lực, hạnh kiểm mà còn phải dự báo xu hướng, tổ chức giáo dục, dạy học phù hợp điều kiện khả năng của từng học sinh..
- Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp:.
- Giảng dạy bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh..
- Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh:.
- Gần gũi yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm với nghề dạy học..
- Để đảm bảo được nhiệm vụ trồng người thì mỗi giáo viên phải có nhiệm vụ đào tạo nên những con người có đức, có tài cho xã hội.
- Bởi thế nhiệm vụ của mỗi người không chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức về tự nhiên, xã hội mà còn phải xây dựng và hình thành cho các em ý thức tự chủ, tinh thần trách nhiệm cao ngay từ nhỏ… Nói cách khác, giáo viên vừa dạy chữ, vừa dạy cách làm người cho các em khi còn ngồi trên ghế nhà trường..
- Điều tra lí lịch học sinh nắm được hoàn cảnh cũng như cá tính của từng em và có biện pháp giáo dục các em cho phù hợp..
- Thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
- Trong buổi họp phụ huynh đầu năm cần nêu rõ cho phụ huynh biết những quy định mà lớp cũng như trường, đề nghị cha mẹ học sinh phối hợp thực hiện nghiêm túc nhằm đạt hiệu quả giáo dục như mong muốn..
- Tạo mối liên hệ gắn bó mật thiết với cha mẹ học sinh, trao đổi kịp thời với phụ huynh học sinh các vấn đề có liên quan trong công tác giáo dục học sinh..
- Người giáo viên làm công tác giảng dạy còn phải tích cực tìm tòi, nghiên cứu sách vở, học hỏi đồng nghiệp và những người đi trước để vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, khéo léo, phù hợp với từng bài, từng phần nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cũng như để lôi cuốn, tạo hứng thú và đưa các em đến với niềm đam mê thích thú trong học tập.