« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo Mẫu bài thu hoạch Nghị quyết 29 về đổi mới giáo dục


Tóm tắt Xem thử

- NHẬN THỨC VỀ GIÁO DỤC TRONG NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI XI CỦA ĐẢNG NHIỆM KỲ 20.
- Câu hỏi: Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng nêu rõ: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo” Theo anh (hay chị) làm thế nào để thực hiện nhiệm vụ đó? Liên hệ địa phương, cơ sở.
- 1/ Thực hiện nhiệm vụ “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo”.
- Vì vậy để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo, chúng ta cần phải thực hiện tốt 5 vấn đề sau:.
- Ba là, phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu.
- Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt.
- Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp.
- mới cơ chế tài chính giáo dục.
- Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội..
- Bốn là, mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành phổ cập mầm non 5 tuổi.
- Thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở với chất lượng ngày càng cao.
- Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng dạy nghề và giáo dục chuyên nghiệp.
- Thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục đại học, bảo đảm cơ chế tự chủ gắn với nâng cao trách nhiệm xã hội của các cơ sở giáo dục, đào tạo.
- Tích cực chuẩn bị để từ sau năm 2015 thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới.
- Nhà nước tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa, huy động toàn xã hội chăm lo phát triển giáo dục.
- Phát triển nhanh và nâng cao chất lượng giáo dục ở vùng khó khăn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
- mở rộng các phương thức đào tạo từ xa và hệ thống các trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Thực hiện tốt bình đẳng về cơ hội học tập và các chính sách xã hội trong giáo dục..
- đơn vị cơ sở (Trường THCS, THPT) về cách thức, giải pháp thực hiện “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo”.
- a/ Những giải pháp cần thực hiện để nâng cao chất lượng giáo dục của địa phương.
- Để nâng cao chất lượng giáo dục TH, các giải pháp cần được ngành giáo dục.
- Chỉ đạo các Phòng GDĐT tổ chức các hội thảo về đổi mới PPDH, KTĐG ở từng địa phương, cơ sở giáo dục.
- Chỉ đạo dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng trong chương trình giáo dục.
- Xây dựng kế hoạch và triển khai chuẩn bị đánh giá định kỳ kết quả học tập của học sinh nhằm góp phần điều chỉnh việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành và tạo cơ sở thực tiễn cho việc phát triển chương trình giáo dục phổ thông tiếp theo..
- Sang năm học mới, giáo dục TH ở Địa phương cần tiếp tục duy trì và thực hiện có hiệu quả cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
- Phát huy kết quả 5 năm thực hiện cuộc vận động “Hai không”, đưa hoạt động này trở thành hoạt động thường xuyên trong các cơ quan quản lý và các cơ sở giáo dục trung học của địa phương..
- Tập trung chỉ đạo nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động giáo dục.
- Thực hiện phổ cập giáo dục: Chuẩn bị các điều kiện để tổ chức Hội nghị tổng kết.
- năm thực hiện phổ cập giáo dục THCS.
- tiếp tục củng cố, nâng cao chất lượng tỉ lệ đạt chuẩn PCGDTHCS, thực hiện phổ cập giáo dục trung học ở những nơi có điều kiện) giai đoạn.
- chỉ đạo các địa phương phấn đấu 100% số xã trên phạm vi toàn tỉnh đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS vào năm 20….
- Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của ngành giáo dục địa phương bản thân tôi có những đề xuất và giải pháp cụ thể sau.
- Mỗi cán bộ GV phải không ngừng phấn đấu thực hiện tốt Nghị quyết của đảng uỷ các cấp về giáo dục từ trung ương đến địa phương.
- Thực hiện có hiệu quả chủ trương đổi mới toàn diện Giáo dục và Đào tạo, ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học.
- nâng cao chất lượng quản lý nhà nước về Giáo dục và Đào tạo.
- Đối với Chính quyền cấp huyện, xã cần quan tâm hơn nữa công tác xã hội, giáo dục địa phương..
- Bài thu hoạch Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Trong những năm qua sự nghiệp giáo dục và đào tạo luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm và và đầu tư, coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày đã được Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) thông qua đề ra quan điểm chỉ đạo về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa..
- Sau gần 6 năm triển khai Nghị quyết, chất lượng ngành giáo dục nước ta đã có những chuyển biến tích cực, đạt được nhiều thành tựu đáng ghi nhận..
- Chất lượng giáo dục được nâng cao.
- Cơ chế, chính sách về giáo dục và đào tạo được chú trọng hoàn thiện để giải quyết những bất cập, hạn chế, tạo ra hành lang pháp lý để các cơ sở giáo dục thực hiện.
- Đối với cấp giáo dục mầm non được quan tâm đầu tư phát triển.
- Đến năm 2017 tất cả 63 tỉnh, thành phố nước ta đã hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.
- Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ em có nhiều chuyển biến tích cực.
- Đối với cấp giáo dục phổ thông, chất lượng giáo dục được đánh giá cao, tạo được sự ấn tượng về các chỉ số phát triển và được quốc tế ghi nhận.
- Chú trọng công tác giáo dục và định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên..
- Chương trình giáo dục đại học được nâng cao, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
- Cơ chế tự chủ của các cơ sở giáo dục đại học được triển khai, các chương trình giáo dục của các trường đại học được phát triển, đảm bảo khả năng tự chủ về tài chính..
- Rà soát nhu cầu sử dụng giáo viên tại các địa phương và nhu cầu tuyền dụng cán bộ vào công tác quản lý giáo dục.
- Áp dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục.
- Dữ liệu trong công tác quản lý giáo dục được thống kê và lưu trữ, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích, đánh giá số liệu để kịp thời đưa ra những chính sách điều chỉnh phù hợp..
- Đồng thời việc tích hợp công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo giúp cho công việc kiểm định chất lượng giáo dục trở nên nhanh chóng và thuận tiện hơn..
- Nhiều thỏa thuận hợp tác quốc tế được ký kết tạo ra cơ hội học tập cũng như học hỏi để đổi mới về giáo dục và đào tạo.
- Công tác thanh tra giáo dục.
- Trong những năm qua, công tác thanh tra giáo dục được đẩy mạnh đã chấn chỉnh, duy trì kỷ cương, kỷ luật trong hoạt động giáo dục.
- Phát hiện những sai phạm, thiếu sót trong công tác giáo dục và có những biện pháp phòng ngừa, xử lý vi phạm kịp thời..
- Hạn chế, bất cập trong công tác quản lý giáo dục.
- Công tác đổi mới giáo dục hiện nay đã đạt được nhiều thành tựu tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập cần giải quyết triệt để..
- Năng lực quản lý giáo dục của đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý và trình độ của giáo viên các cấp vẫn chưa theo kịp yêu cầu, nhiệm vụ đề ra.
- Nội dung giáo dục hướng nghiệp còn chậm đổi mới, chưa được thường xuyên cập nhật..
- NỘI DUNG ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.
- Đảng, Nhà nước lấy đổi mới giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, ưu tiên đầu tư phát triển giáo dục..
- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến nội dung, phương pháp, chính sách, mục tiêu.
- Đổi mới từ hoạt động quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục – đào tạo.
- Tăng cường sự tham gia của gia đình, cộng đồng xã hội, các tầng lớp nhân dân đóng góp ý kiến, xây dựng để thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục..
- Kế thừa và phát huy những thành tựu đạt được, học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm của nền giáo dục các nước trên thế giới.
- Xây dựng chính sách giáo dục dài hạn, phù hợp đối với từng cấp học, có lộ trình và tính khả thi cao..
- Phát triển kinh tế – xã hội phải đi đôi với phát triển giáo dục và đào tạo.
- Nghiên cứu nâng cao phương pháp dạy học, ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý giáo dục và giảng dạy trong nhà trường..
- Chú trọng giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học.
- Phát triển giáo dục ở các cấp, đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nơi điều kiện kinh tế – xã hội còn gặp nhiều khó khăn..
- Mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
- Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của người học.
- Đáp ứng nhu cầu xây dựng đất nước trong thời kì mới, tạo ra những chuyển biến tích cực trong công tác giáo dục và đào tạo..
- Xây dựng sự nghiệp giáo dục đạt trình độ tiên tiến, xây dựng nền giáo dục mở.
- Đảm bảo các tiêu chuẩn về cơ sở vật chất cùng như nguồn lực để phục vụ sự nghiệp đổi mới giáo dục..
- Tăng cường hợp tác quốc tế, liên kết các chương trình giáo dục với các nước có nền giáo dục tiên tiến, hiện đại..
- Đưa giáo dục mầm non phát triển, chuẩn hóa, trang bị cho các em hiểu biết, nâng cao thể chất để bước vào lớp 1.
- Phát triển giáo dục phổ thông theo hướng hiện đại, nâng cao trí tuệ và năng lực công dân, định hướng nghề nghiệp cho học sinh.
- GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
- Thể chế hóa chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong công cuộc đổi mới nền giáo dục.
- Đánh giá đúng tầm quan trọng của chất lượng giáo dục và đào tạo để có cơ chế, chính sách phù hợp.
- Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Đặt người học là chủ thể của quá trình giáo dục và sự phối hợp có trách nhiệm của giữa gia đình, nhà trường, xã hội..
- Tăng cường phản biện trong xã hội, huy động các tầng lớp nhân dân, nhất là đội ngũ trí thức tham gia vào đánh giá, giám sát nội dung cũng như quá trình đổi mới nền giáo dục.
- Thực hiện gương mẫu, đi đầu và có trách nhiệm trước Đảng, nhân dân về thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục.
- Đưa đội ngũ giáo viên, viên chức và học sinh phát huy vai trò và sứ mệnh để xây dựng nền giáo dục hiện đại và phát triển..
- Cam kết đảm bảo chất lượng đào tạo đối với từng cơ sở đào tạo, có quy trình giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục khoa học, công khai, minh bạch..
- Giáo dục nhân cách người học phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý và phát triển thể lực của từng cá nhân.
- Có chính sách hỗ trợ và phát triển giáo dục cho học sinh khuyết tật, học sinh vùng xâu, vũng xa, biên giới, hải đảo, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn..
- Giáo dục và định hướng nghề nghiệp cho người học, giảm tỉ lệ thất nghiệp, tạo môi trường và việc làm cho người học sau khi hoàn thành chương trình học..
- Nâng cao công tác kiểm định chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Rà soát, kiểm tra định kỳ và có tham khảo tiêu chí đánh giá của các chương trình giáo dục quốc tế có uy tín.
- Nghiên cứu đổi mới hệ thống giáo dục theo điều kiện của đất nước và xu hướng của nền giáo dục các nước trong khu vực và trên thế giới..
- Nhà nước đóng vai trò chủ đạo và quản lý đầu tư ngân sách cho giáo dục.
- Đảm bảo kinh phí cho hoạt động đổi mới và phát triển nền giáo dục.
- Khuyến khích phát triển các trường ngoài công lập để đáp ứng nhu cầu về giáo dục và tự chủ về tài chính của các cơ sở giáo dục..
- Tôn vinh các cá nhân, tập thể có những cống hiến cho nền giáo dục Việt Nam.