« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch Mô đun 4 (2 mẫu) Xây dựng kế hoạch dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh


Tóm tắt Xem thử

- Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- điều chỉnh để tránh trùng lặp nội dung dạy học giữa các môn học trong các hoạt động giáo dục.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS phù hợp với kế hoạch dạy học từng môn học và kết quả tổ chức hoạt động giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển NL, phẩm chất của HS..
- Xây dựng kế hoạch dạy học và kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực học sinh.
- Kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục.
- thiết kế các hoạt động giảng dạy, học tập.
- tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện hoạt động dạy - học..
- Nội dung của một bản kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục bao gồm: xác định mục tiêu giáo dục, các nội dung/hoạt động/nguồn lực giáo dục.
- dự kiến kết quả đạt được và kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện của một hoạt động giáo dục..
- Các bước xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Đối với việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, cần nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm của năm học.
- nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục từng tháng, từng học kì, cả năm học ở các khối, lớp.
- Bước 3: Xác định các hoạt động học tập, hoạt động tự giáo dục của HS..
- Bước 4: Triển khai xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS.
- 1) Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông hiện hành, sắp xếp lại nội dung dạy học, các hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành phẩm chất, năng lực học sinh.
- 2) Tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Sự khác biệt này đòi hỏi GV khi xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo phù hợp với từng đối tượng HS..
- Thứ tư: Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mới.
- Kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục mới là bản kế hoạch được xây dựng sau khi đã cấu trúc, sắp xếp lại nội dung dạy học và giáo dục.
- Bước 5: Triển khai thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đã được xây dựng theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL của HS.
- Điều chỉnh, bổ sung, triển khai nhân rộng bản kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL của HS..
- Bước 6: Tổ chức đánh giá hoạt động học tập, hoạt động giáo dục của HS theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS.
- Đánh giá kết quả học tập, giáo dục của HS theo định.
- Thông qua kết quả đánh giá mà HS tự điều chỉnh hoạt động học.
- GV tự điều chỉnh hoạt động dạy.
- cán bộ quản lí giáo dục điều chỉnh hoạt động quản lí..
- Trên cơ sở Chương trình GDPT hiện hành, việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, NL HS là yêu cầu cần thiết đối với GV, các nhà trường, các cơ sở giáo dục.
- Xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần đảm bảo thực hiện đầy đủ nội dung các môn học và.
- đảm bảo tính chủ động, linh hoạt của nhà trường trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục.
- Với chuyên đề “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” tác giả cung cấp cho các nhà quản lý, giáo viên trường THCS những nội dung khái quát về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất.
- một số phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh THCS.
- Hiểu được chương trình giáo dục phổ thông mới chính là chương trình dạy học phát triển năng lực và phẩm chất.
- Trình bày được một số phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh THCS..
- Xác định được hệ thống năng lực và phẩm chất cần phát triển cho học sinh THCS đối với bộ.
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS ở THCS phù hợp với đặc thù vùng, miền.
- Phát triển được chương trình môn học, hoạt động giáo dục phát triển phẩm chất năng lực người học.
- Tích cực vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh đối với bộ môn ở trường THCS.
- Chủ động, tích cực bồi dưỡng năng lực quản lý, tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực và phẩm chất học sinh THCS.
- Tích cực hỗ trợ đồng nghiệp xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục để tổ chức dạy học theo hướng phát triển năng lực phẩm chất của học sinh;.
- Những nội dung chính thu hoạch được sau khi nghiên cứu xong chuyên đề“Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”.
- Sau khi nghiên cứu xong chuyên đề “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” đã cung cấp thông tin về dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh.
- Thứ nhất, những vấn đề chung về dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS trong các cơ sở giáo dục phổ thông;.
- Thứ hai, xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS trong các cơ sở giáo dục phổ thông;.
- Thứ ba, phát triển chương trình môn học, hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục phổ thông;.
- Sau khi được học tập về nội dung chuyên đề “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh” chúng tôi hoàn toàn có thể vận dụng những đơn vị kiến thức của chuyên đề vào bộ môn Giáo dục Công dân khối THCS mà bản thân đang giảng dạy như sau:.
- Thứ nhất, trong nội dung những vấn đề chung về dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS trong các cơ sở giáo dục phổ thông..
- Thứ hai, xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
- Xác định và lựa chọn nội dung phát triển bài học phát triển năng lực cho học sinh.
- Khả năng của học sinh.
- Từ đó xác định được một số phương pháp dạy học để phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS trong bộ môn GDCD như sau:.
- Lựa chọn (xây dựng) tình huống phù hợp với mục tiêu, nội dung bài học và năng lực nhận thức của học sinh..
- Yêu cầu học sinh/nhóm học sinh giải quyết tình huống (có thể lựa chọn ngẫu nhiên)..
- Giáo viên cố vấn, giúp đỡ, hướng dẫn học sinh thực hiện dự án.
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ trong nhóm còn giáo viên tư vấn, hỗ trợ.
- Hơn nữa, tôi có thể vận dụng Kỹ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh THCS.
- Vận dụng được kiến thức để xây dựng kế hoạch bài dạy phát triển năng lực cho học sinh..
- Bản thân tôi đã vận dụng được cấu trúc hoạt động dạy học trong bài dạy phát triển năng lực học sinh (hoạt động trong giáo án dạy học phát triển năng lực).
- Môn học/Hoạt động giáo dục.
- Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình môn học/hoạt động giáo dục..
- d) Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập..
- a) Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1..
- c) Sản phẩm:Trình bày cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày được..
- d) Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh..
- Hoạt động 3: Luyện tập.
- d) Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh.
- hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện.
- Hoạt động 4: Vận dụng.
- a) Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp)..
- d) Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên..
- HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC.
- Hoạt động 1: Khởi động ( 5 phút).
- Thực hiện nhiệm vụ:.
- Hoạt động 2: Hình thành kiến thức ( 20 phút).
- mức độ đáp ứng mục tiêu của hoạt động dạy học.
- Hoạt động 3: Luyện tập (15 phút).
- Thực hiện nhiệm vụ 2:.
- Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút).
- GV nhận xét, bổ sung và đánh giá hoạt động vận dụng của HS.
- Bản thân tôi đã vận dụng được kiến thức đánh giá kết quả giáo dục:.
- Phạm vi đánh giá: Các môn học và hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học và chuyên đề học tập lựa chọn..
- (3) Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học.
- (4) Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học..
- Hoạt động học với 4 tiêu chí: (1) Khả năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của tất cả học sinh trong lớp.
- (2) Mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- (3) Mức độ tham gia tích cực của học sinh trong trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập.
- (4) Mức độ đúng đắn, chính xác, phù hợp của các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh..
- Thực trạng các hoạt động dạy học - giáo dục ở cơ sở giáo dục (nơi học viên đang công tác) gắn với chuyên đề nghiên cứu.
- Những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.
- Biện pháp 1: Sử dụng linh hoạt các phương pháp và kĩ thuật dạy học trong việc xây dựng kế hoạch và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh..
- Cách thực hiện: Trong mỗi hoạt động dạy học, giáo viên có thể lựa chọn từng phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp với từng đơn vị kiến thức và đối tượng học sinh lớp.
- Kết quả đạt được: Phát huy được những phẩm chất và năng lực của học sinh.
- Thực hiện nhiệm vụ (học sinh thực hiện.
- giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Trình bày cụ thể nhiệm vụ học sinh phải thực hiện (đọc/nghe/nhìn/làm) theo yêu cầu của giáo viên.
- làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để học sinh ghi nhận, thực hiện.
- làm rõ các nội dung/vấn đề cần giải quyết/giải thích và nhiệm vụ học tập mà học sinh phải thực hiện tiếp theo.
- Từ những bước giao nhiệm vụ đó, giáo viên có thể đánh giá cả một quá trình học tập của học sinh về phẩm chất và năng lực..
- Việc học tập và nghiên cứu chuyên đề “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh” có ý nghĩa vô cùng quan trọng giúp bản thân tôi hiểu rõ hơn về quan điểm dạy học truyền thống và dạy học phát triển năng lực.
- Trên đây là bài tiểu luận của bản thân về “Xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh”, trong quá trình viết bài còn có những thiếu sót rất mong nhận được sự thông cảm của các thầy cô.