« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thu hoạch tập huấn SGK Tự nhiên và xã hội lớp 1 bộ sách Cánh Diều


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Phân tích một số điểm mới trong SGK Tự nhiên và xã hội 1(Cánh diều)..
- Điểm mới về lựa chọn nội dung.
- Tích hợp Giáo dục giá trị và Kĩ năng sống cho học sinh: Phần khởi động có bài hát gắn với nội dung bài học..
- Nội dung của các bài học không cung cấp quá nhiều kiến thức mô tả cần phải ghi nhớ.
- Nội dung các bài học trong SGK được thiết kế theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh.
- Đặc biệt các nội dung trong các bài học đều chú trọng đến việc mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống..
- Một số nội dung bài học tích hợp giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống - Giáo dục sức khỏe..
- Một số bài học có nội dung, hình ảnh gắn kết với các vùng, vùng miền của đất nước..
- Điểm mới về cấu trúc và cách trình bày cuốn sách, chủ đề bài học.
- Hướng dẫn sử dụng sách - Nội dung chính.
- Phần hướng dẫn sử dụng sách: Giúp HS, GV nhận biết các kí hiệu, các dạng bài có trong sách.
- Phần nội dung chính: Trong phần này có các chủ đề và các bài học, bài ôn tập và đánh giá cuối m i chủ đề.
- Tất cả những nội dung này đều được trình bày kết hợp kênh chữ và kênh hình..
- Sách thiết kế nhiều hoạt động học tập đa dạng nhằm tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học..
- Sách có nhiều hoạt động thực hành, tạo điều kiện cho học sinh rèn luyện kĩ năng và vận dụng kiến thức..
- Cách sử dụng ngôn ngữ:.
- Diễn đạt một cách dễ hiểu, gần gũi, thân thiện tạo sự hưng phấn tìm tòi khám phá bài học..
- Sử dụng nhiều hình ảnh, bảng biểu, sơ đồ hóa nội dung đối với những kiến thức khó, trừu tượng và nhiều logo/icon thay vì dùng các lệnh khô khan..
- Để thể hiện tốt nội dung và cấu trúc SGK như đã nêu ở trên nên cuốn sách này đặc biệt coi trọng việc thiết kế, minh họa..
- Nội dung bài học tường minh.
- Sau 1 hoặc 2 chủ đề có bài thực hành..
- Cấu trúc và cách trình bày chủ đề Mỗi chủ đề gồm 3 phần:.
- Giới thiệu chủ đề - Các bài học.
- Phần Giới thiệu chủ đề được trình bày trên 2 trang mở với những hình ảnh thể hiện được nội dung cốt lõi của chủ đề.
- Ngay dưới tên chủ đề là tên các bài học có trong chủ đề đó.
- Giữa các chủ đề khác nhau được phân biệt bằng màu sắc và số thứ tự.
- Có chủ đề là:.
- Các bài học: Số lượng các bài học trong m i chủ đề phụ thuộc vào nội dung và yêu cầu cần đạt của Chương trình môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 năm 2 1 .
- M i chủ đề có từ 2 đến bài học.
- Các bài học không thiết kế theo từng tiết một như SGK hiện hành mà được thiết kế từ 2 – tiết tùy thuộc vào nội dung của chủ đề để có thể tích hợp các nội dung giáo dục phẩm chất, phát triển năng lực cho HS.
- Cả cuốn sách có 21 bài học được dạy trong tiết xem gợi phân phối Chương trình ở phần Phụ lục .
- v Bài n tập và đánh giá chủ đề..
- Cuối m i chủ đề đều có bài n tập và đánh giá, các bài này không đánh số thứ tự như các bài học khác.
- Có bài n tập và đánh giá chủ đề được dạy trong 12 tiết..
- Cấu trúc và cách trình bày bài học: M i bài học trong SGK đều hướng đến sự hình thành phẩm chất, các năng lực chung và năng lực khoa học cho HS với sự kết hợp hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình.
- Các bài học trong SGK Tự nhiên và Xã hội 1 đều có cấu trúc gồm 3 phần:.
- Tên bài học Mục Hãy cùng tìm hiểu về Được viết ngắn gọn, trả lời cho câu hỏi: Học cái gì.
- Nội dung chính của bài Được viết theo tiến trình hoạt động, trả lời cho câu hỏi: Học như thế nào.
- Trong SGK Tự nhiên và Xã hội 1 bao gồm 3 dạng bài học chủ yếu.
- M i dạng bài học có thể bao gồm các hoạt động học tập khác nhau tùy thuộc vào mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài học đó..
- Dạng bài học mới: Trong phần nội dung chính của bài thường có những nhóm hoạt động sau:.
- Hoạt động Gắn kết dẫn vào bài học được thể hiện bằng bài hát, trò chơi,….
- Hoạt động Khám phá kiến thức mới và hình thành kĩ năng thông qua Quan sát, Trả lời câu hỏi, Thảo luận,.
- Hoạt động Thực hành và Vận dụng kiến thức thông qua Xử lí tình huống;.
- Hoạt động Đánh giá được thể hiện trong toàn bộ tiến trình của bài học thông qua các câu hỏi và bài tập từ bước gắn kết, khám phá kiến thức mới, luyện tập, thực hành và củng cố mà không tạo thành một mục riêng trong SGK.
- Kết thúc m i phần hoặc cả bài học được chốt lại bằng Kiến thức cốt lõi cần nhớ và hoặc lời hướng dẫn và nhắc nhở của con ong được rút ra từ bài học, góp phần phát triển phẩm chất của HS..
- Ở một số bài có mục Em có biết giúp HS tìm tòi mở rộng hiểu biết về các kiến thức liên quan.
- Dạng bài thực hành Ngoài các yêu cầu HS thực hành để khám phá kiến thức, hình thành kĩ năng được tích hợp, lồng gh p ngay trong các bài học mới, SGK Tự nhiên và Xã hội lớp 1 có 2 bài thực hành: Quan sát cuộc sống xung quanh trường và Quan sát cây xanh và các con vật xung quanh.
- Phần nội dung chính của các bài học này bao gồm ba nhóm hoạt động:.
- Hoạt động chuẩn bị bao gồm việc yêu cầu HS chuẩn bị các đồ dùng cá nhân cần thiết để đảm bảo an toàn khi đi quan sát ngoài hiện trường và các đồ dùng để phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ quan sát.
- Hoạt động quan sát ngoài hiện trường: Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy khi đi quan sát để giữ an toàn và thực hiện các nhiệm vụ, yêu cầu quan sát đã được phân công..
- Hoạt động báo cáo kết quả: Đưa ra gợi các hình thức tổ chức báo cáo và các sản phẩm cần báo cáo..
- Dạng bài ôn tập và đánh giá chủ đề Phần nội dung chính của bài ôn tập và đánh giá chủ đề bao gồm 2 nhóm hoạt động:.
- Hoạt động ôn lại và hệ thống hoá những kiến thức, kĩ năng đã học về chủ đề..
- Ở hoạt động này, thông qua các câu hỏi ôn tập mang tính tổng quát, yêu cầu HS hoàn thiện tiếp các sơ đồ hoặc biểu bảng trong SGK s giúp HS phát triển tư duy logic, tư duy tổng hợp và khái quát hoá..
- Hoạt động thực hành vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống.
- Ở nhóm hoạt động này thường đưa ra các tình huống đòi hỏi HS phải vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề,.
- Câu 2: Thầy (cô) hãy lựa chọn một đơn vị nội dung trong SGK Tự nhiên xã hội 1 (Cánh Diều) và thiết kế kế hoạch bài học cho nội dung đó?.
- Nêu được số bữa ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn..
- Quan sát, so sánh một số hình ảnh, mẫu thức ăn và bao bì đựng thức ăn, đồ uống để lựa chọn thức ăn đồ uống tốt giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn..
- Về vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:.
- HS và GV cùng sưu tầm một số hình ảnh, một số mẫu thức ăn, một số rau, quả và bao bì đựng thức ăn..
- VBT Tự nhiên và Xã hội 1..
- Hoạt động cả lớp.
- Những thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn.
- oạt động : Tìm hiểu về những thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh Mục tiêu: Nêu được tên một số thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Bước 1: àm việc nhóm HS quan sát hình trang 1 SGK và trả lời các câu hỏi: Hãy nói tên những thức ăn, đồ uống:.
- Cần ăn, uống để cơ thể khoẻ mạnh..
- Đại diện một số nhóm ch vào hình v và nói tên những thức ăn, đổ uống cần được sử dụng để cơ thể khoẻ mạnh và những thức ăn, đổ uống không nên sử dụng thường xuyên..
- Cả lớp phát biểu bổ sung thêm tên các thức ăn, đồ uống khác giúp cơ thể khoẻ mạnh..
- Hoạt động 2: Tìm hiểu về những thức ăn, đồ uống không an toàn với cơ thể Mục tiêu: Xác định được những loại thức ăn không an toàn với cơ thể cần loại bỏ.
- Điều gì s sảy ra nếu em ăn những thức ăn là bánh mì bị mốc, cam bị thối, bánh đã hết hạn sử dụng.
- Kết thúc hoạt động, GV giúp HS nêu được: Để cơ thể khoẻ mạnh và an toàn, tuyệt đối không sử dụng những thức ăn, đồ uống đã hết hạn hoặc ôi thiu hay đã bị mốc..
- Hoạt động 3: Xác định số bữa ăn và những thức ăn thường dùng hằng ngày Mục tiêu: Nêu được số bữa ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống được sử dụng trong m i bữa..
- Đại diện một cặp xung phong nói số bữa ăn mà em ăn trong ngày và tên một số thức ăn, đồ uống em thường sử dụng trong m i bữa..
- Kết thúc hoạt động này dẫn đến giá trị lời con ong trang 11 SGK .
- L Ệ TẬP V VẬ DỤ G Hoạt động 4.
- Tập lựa chọn những thức ăn, đồ uống giúp cơ thể khoẻ mạnh, an toàn cho m i bữa ăn trong ngày..
- Quan sát, so sánh một số mẫu thức ăn và bao bì đựng thức ăn để lựa chọn thức ăn, đồ uống tốt giúp cơ thể khoẻ mạnh và an toàn..
- GV tổ chức cho HS tham gia sắp xếp, bày những tranh ảnh, vỏ hộp, bao bì và các mẫu vật, vật thật ví dụ một số rau củ quả s n có ở địa phương, một số vỏ.
- Một số HS xung phong làm người bán hàng.
- M i gia đình cần có làn giỏ hoặc rổ để đi mua hàng lưu : không sử dụng túi nilon dùng 1 lần .
- Nhóm các gia đình s bàn nhau nên mua thức ăn cho bữa nào trong ngày và dự kiến trước những thức ăn đồ uống s mua trong chợ.
- Nhóm người bán hàng cũng bàn xem nên quảng cáo giảm giá một số mặt hàng.
- Ví dụ: một số rau quả không còn tươi hoặc một số thức ăn, đồ uống, gia vị sắp hết hạn sử dụng,.
- ưu : Trong quá trình lựa chọn hàng các gia đình cần quan sát, so sánh để chọn ra thức ăn tươi ngon, đọc kĩ thời hạn ghi trên bao bì để tránh mua phải những thức ăn sắp hết hạn hoặc đã quá hạn sử dụng,….
- Người bán hàng có thể dùng loa để giới thiệu một số mặt hàng giảm giá,....
- Đồng thời nói rõ những thức ăn này được mua cho bữa ăn nào trong ngày..
- Các nhóm có thể giới thiệu tên những thức ăn mà gia đình mình dự định mua nhưng trong chợ không có hoặc có nhưng không tươi ngon,…khi đó các em đã quyết định thay thế bằng thức ăn nào.
- Hoặc một gia đình khác định không mua loại thức ăn này, nhưng thấy được giảm giá thì lại mua thức ăn đó,….
- Các nhóm nhận x t lẫn nhau xem đã chọn được thức ăn đảm bảo cho một bữa ăn hay chưa..
- GV: nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc lựa chọn những thức ăn tươi ngon, bổ dư桨ng đối với sức khoẻ và sự an toàn của những người trong gia đình..
- Không nên vì tham rẻ mà sử dụng những thức ăn không đảm bảo chất lượng, không rõ nguồn gốc hoặc đã quá hạn sử dụng dễ sinh bệnh và có thể bị ngộ độc.
- ợi ích của các thức ăn như cơm, bánh mì.
- Câu 3: Phân tích các phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học cách đánh giá học sinh dự kiến s sử dụng trong kế hoạch bài học đã thực hiện ở câu 2.
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại nhằm đưa cuộc sống vào bài học..
- GV sử dụng Phương pháp trực quan, đàm thoại: quan sát tranh ở sách giáo khoa để trả lời, nêu nhận x t về nội dung của m i tranh..
- GV kết hợp sử dụng phương pháp quan sát trực tiếp, gợi mở, đặt vấn đề cho HS lựa chọn được những sản phẩm đảm bảo an toàn cho sức khỏe khi sử dụng..
- Thông qua các hoạt động thực hành – luyện tập giúp HS nắm được các kiến thức và kĩ năng mới để vận dụng vào cuộc sống hằng ngày..
- Cách đánh giá:Trong bài học này, GV kết hợp đánh giá quá trình và kết quả học tập của HS qua việc quan sát cách HS lựa chọn thức ăn, trình bày trước lớp và nhận x t lẫn nhau trong hoạt động 3.