« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi 4 mẫu thuyết trình thi giáo viên giỏi Tiểu học, THCS


Tóm tắt Xem thử

- Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên chủ nhiệm lớp còn phải thường xuyên theo dõi các hoạt động trong giờ chơi, trong các buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,… và cả hoạt động tự học ở nhà của học sinh.
- Vì vậy, tôi khẳng định rằng công tác chủ nhiệm lớp ở Tiểu học là cực kì quan trọng, là nhân tố số một quyết định đến chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh..
- Liên tục mấy năm qua, lớp tôi chủ nhiệm luôn duy trì sĩ số 100%, chất lượng học tập cũng như hạnh kiểm của học sinh luôn dẫn đầu trong khối.
- Biện pháp 1: Khảo sát đối tượng học sinh để đưa ra phương pháp giáo dục phù hợp:.
- Khảo sát đối tượng thông qua hồ sơ học bạ, qua giáo viên chủ nhiệm cũ, qua học sinh trong lớp hoặc qua phụ huynh..
- Học sinh gặp hoàn cảnh khó khăn..
- Học sinh khuyết tật..
- Học sinh cá biệt về phẩm chất..
- Học sinh CHT..
- Học sinh có những năng lực đặc biệt..
- Đối với những học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Kêu gọi học sinh cả lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó.
- Đối với những học sinh khuyết tật:.
- dung bài học sẽ khác hơn so với học sinh bình thường.
- c.Đối với học sinh cá biệt về phẩm chất:.
- Dùng phương pháp tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc.
- Đối với học sinh chưa hoàn thành:.
- Đưa ra những câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh có thể trả lời được nhằm tạo hứng thú và củng cố niềm tin ở các em..
- Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu kém tiến bộ..
- Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi về tình hình học tập, cũng như sự tiến bộ của con em để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học ở nhà cho các em..
- Đối với những học sinh có năng lực đặc biệt:.
- Trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, cần tạo cho các em tâm thế thoải mái, không gây sức ép nặng nề đối với học sinh bằng những lời trách phạt, phê bình mà giáo viên tập cho các em biết phê và tự phê.
- Trong mỗi tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm bằng nhiều hình thức khác nhau như: Cán bộ lớp nhận xét, cá nhân tự nhận xét.
- Bên cạnh đó, giáo viên cũng tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ những suy nghĩ của mình qua một tuần học: những điều em thích, những điều em chưa thích, mong muốn của em.
- Qua đó, giáo viên nắm được tâm tư, nguyện vọng của từng học sinh mà có những biện pháp giáo dục phù hợp..
- Cũng trong tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên đưa ra những yêu cầu, nội dung về rèn luyện đạo đức, học tập rồi tổ chức cho học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động cụ thể.
- Ví dụ: Học sinh thảo luận lập kế hoạch hành động thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy:.
- Học sinh đã đưa ra một số hoạt động như sau:.
- nêu những tấm gương tốt cho học sinh noi theo..
- Ngoài ra, trong giờ sinh hoạt Chủ nhiệm, giáo viên cũng lồng ghép giáo dục, rèn luyện học sinh một số hành vi đạo đức, kĩ năng sống, ý thức bảo vệ môi trường,....
- Biện pháp 4: Hướng học sinh đến những hoạt động đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ nhau.
- Ngay từ những ngày đầu năm học, giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh giao lưu, tìm hiểu về nhau.
- Ngoài ra, giáo viên còn tạo cho học sinh biết đối xử thân thiện, hòa nhã với nhau, xưng hô lịch sự, biết dùng lời hay ý đẹp để nói với nhau..
- Trong những giờ học đạo đức, tiết sinh hoạt Chủ nhiệm, ...giáo viên kể cho các học sinh nghe những câu chuyện về những tấm gương vượt khó học giỏi, con ngoan trò giỏi, những người bạn tốt nhằm giáo dục các em về cách ứng xử, giao tiếp trong cuộc sống..
- Qua câu chuyện giáo viên giáo dục học sinh về ý chí vươn lên, vượt khó trong cuộc sống.
- Học sinh còn được học về sự hiếu thảo, cách cư xử với cha mẹ ngay từ khi còn nhỏ..
- Cùng chi hội phụ huynh của lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời, học sinh gặp khó khăn thường xuyên để có hướng giúp đỡ.
- Cùng tham gia lao động và hướng dẫn học sinh trong các buổi lao động..
- Là người giáo viên dạy Tiểu học, không những truyền đạt cho học sinh về nội dung kiến thức các môn học, mà còn phải làm tốt công tác chủ nhiệm lớp.
- Vì vậy đòi hỏi người giáo viên không chỉ có trình độ chuyên môn mà còn phải biết tổ chức, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục, đó là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của người giáo viên.
- Góp một phần nhỏ vào công tác chủ nhiệm học sinh Tiểu học nói chung và chủ nhiệm lớp 4 nói riêng, nhằm đưa ra một số biện pháp tốt nhất để giáo dục học sinh nói chung và mỗi học sinh mình chủ nhiệm nói riêng một cách hoàn thiện nhất..
- Chất lượng học tập, nhân cách, đạo đức, lối sống,…của học sinh sẽ ra sao? Chính vì hiểu rõ điều đó nên trong những năm qua, tôi luôn cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ của một giáo viên chủ nhiệm lớp..
- Như đã nói ở trên, muốn xây dựng được nề nếp lớp học tốt thì trước hết giáo viên cần phải nắm bắt được tình hình học sinh của lớp về mọi mặt.
- GV phải phân tích cho học sinh hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của người lớp trưởng, lớp phó.
- Tổ chức cho học sinh xung phong ứng cử, sau đó chọn 5 em tiêu biểu để bầu chọn 3 em.
- Số học sinh trong lớp được chia làm 3 tổ, mỗi tổ có một tổ trưởng.
- Một yếu tố không kém phần quan trọng góp phần đưa chất lượng học tập của học sinh ngày một tốt hơn đó chính là mối quan hệ thây trò.
- Khi học sinh làm bài chưa đúng, tôi giúp đỡ, hướng dẫn học sinh làm lại ngay tại lớp.
- Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, tôi luôn cố gắng kiềm chế và tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ các em sửa chữa.
- Học sinh Tiểu học cũng vậy, nếu các em có nhiều bạn bè thân thiết trong lớp thì các em sẽ hợp tác vui vẻ với nhau và sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà..
- Để việc học ở nhà của các em học sinh được diễn ra thường xuyên và có hiệu quả, tôi đã hướng dẫn các em lập một thời gian biểu thật cụ thể, phù.
- Lúc đầu, tôi trực tiếp kiểm tra và hướng dẫn tỉ mỉ phương pháp học tập cho những em học yếu và những em trong đội tuyển học sinh giỏi của lớp..
- Sự tiến bộ của học sinh được tôi thường xuyên thông báo cho gia đình biết qua điện thoại.
- Học sinh tiểu học còn chưa biết hành động độc lập, giáo viên phải là người tổ chức các hoạt động, làm sao cho từng em học sinh có được công việc thích hợp và bộc lộ được khả năng của mình.
- Trong mắt các em, giáo viên chủ nhiệm là “Thần tượng”, là người mà các em tin tưởng tuyệt đối nhất, cô giáo nói gì các em cũng nghe, vâng lời cô giáo là cái duy nhất có ở tất cả các em học sinh.
- Số lượng học sinh không đông, dân tộc chiếm ít, việc quản lý, giáo dục các em tương đối thuận lợi..
- Nó có vai trò quan trọng trong việc giáo dục và đào tạo một em học sinh ở lứa tuổi tiểu học, là nền móng để cho các em lớn lên và trưởng thành, là một người có năng lực và.
- Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”.
- a) Nắm thông tin học sinh: Việc nắm các thông tin của học sinh đầu năm là rất cần thiết.
- Xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”:.
- kích thích sự hứng thú, tích cực và tính tự học, sáng tạo của học sinh..
- tâm tư nguyện vọng của từng đối tượng học sinh trong lớp.
- Đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, nhiệt tình, năng nổ, luôn hết lòng vì học sinh thân yêu..
- Hầu hết học sinh có ý thức kỷ luật, ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, biết vâng lời cha mẹ.
- Đa số học sinh nhà gần trường, thuộc địa phương, có ý thức học tập.
- Đa số con nhà nông, còn một số học sinh thiếu sự quan tâm, chăm sóc, đôn đốc nhắc nhở của phụ huynh..
- Một số học sinh yếu do lười học, không chăm chỉ, không chuyên cần, không hoặc chưa nhận thức được nhiệm vụ học tập..
- Một số học sinh trong lớp rất thụ động, chưa có được mục tiêu học tập, chưa có thái độ học tập đúng đắn..
- Giáo viên chủ nhiệm cần phải nắm vững các văn bản qui định về nhiệm vụ của học sinh trong nhà trường, về qui định khen thưởng và kỷ luật, về nội qui và cách xếp loại 2 mặt giáo dục, phổ biến đến từng đối tượng học sinh.
- Theo dõi học sinh mọi mặt theo định kì, có nhận xét cụ thể đối với từng em..
- Ghi rõ, cụ thể số điện thoại liên lạc của gia đình học sinh (nếu có)..
- Lập – ghi danh sách học sinh chia theo tổ (ghi địa chỉ chính xác)..
- Việc dạy và tổ chức cho học sinh hoạt động học tập trong và ngoài giờ là vấn đề quan trọng, đòi hỏi giáo viên phải lên kế hoạch thực hiện rành mạch, cụ thể theo ngày, tuần, tháng luôn có sự thay đổi gây hứng thú cho các em..
- Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể gắn bó, có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh theo đúng tinh thần đổi mới phương pháp giáo dục.
- Yêu cầu học sinh viết lý lịch theo mẫu nhằm nắm rỏ hoàn cảnh gia đình của từng học sinh để có biện pháp giáo dục thích hợp nhất..
- Tổ chức họp phụ huynh học sinh đầu năm:.
- Thu thập thông tin về học sinh, tìm hiểu điều kiện sinh sống, học tập của học sinh..
- Thống nhất về các qui định đối với học sinh ( Nội quy, học tập, hạnh kiểm…).
- Thống nhất về việc đóng góp (lớp khen thưởng – hỗ trợ học sinh khó khăn…).
- Khảo sát điều tra tình hình học sinh và nhu cầu PH..
- Bên cạnh đó nhắc nhở những học sinh vi phạm và dưa ra biện pháp thực hiện cụ thể, động viên khuyến khích các em không nên tái phạm lần sau..
- Phối hợp cùng phụ huynh học sinh:.
- nhất là đối với các phụ huynh có học sinh vi phạm để nắm tình hình một cách chính xác, kịp thời nhằm uốn nắn các em thành người học trò tốt..
- Khen trước lớp: Những học sinh có biểu hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập, hoạt động văn – thể – mỹ.
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục toàn diện học sinh BGH trường.
- Vì bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh thì mỗi giáo viên Chủ nhiệm có một trọng trách cao cả là: “Dạy các em làm người”.
- Thông thường mỗi GVCN phải quản lý một lớp khoảng trên 35 học sinh trong 1- năm.
- Vì thế rất cần giáo viên chủ nhiệm phải công tâm, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm lí yêu thương học sinh và xây dựng một ban cán sự lớp tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có năng lực, bản lĩnh..
- GVCN phải bằng tấm lòng nhân ái, bao dung không vụ lợi , yêu thương học sinh bằng tấm lòng chân thành, cởi mở, tạo cho các em miềm vui khi đến trường.
- Ba là: GVCN phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Tôi luôn cố gắng tấm gương sáng cho học sinh noi theo, không ngừng học hỏi để tiến bộ hơn hoàn thiện hơn..
- Như chúng ta đã biết, các em học sinh bậc THCS ở độ tuổi “dậy thì.
- GVCN có thể trao đổi với giáo viên bộ môn để nắm bắt thêm về tinh thần, thái độ học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, học lực…của từng học sinh trong lớp.
- Từ đó tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm có sự nhìn nhận và đánh giá khách quan về chất lượng học tập của từng học sinh trong lớp.
- đồng thời có biện pháp động viên, nhắc nhở, giáo dục phù hợp đối với từng học sinh giúp các em học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức tốt hơn..
- Để làm được công tác chủ nhiệm tốt, tôi không thể không nói tới sự phối hợp chặt chẽ giữa GVCN và phụ huynh học sinh.
- Ngoài ra GVCN cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh những học sinh cá biệt.
- Thông qua công việc này giúp giáo viên biết được các thói quen, sở thích thái độ của học sinh thường biểu hiện ở gia đình.
- Qua đó giúp cha mẹ học sinh biết được tình hình học tập những dấu hiệu sa sút của các em đồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy được sự quan tâm của nhà trường đối với gia đình từ đó tạo được niềm tin đối với phụ huynh trong việc giáo dục con cái họ