« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thuyết trình Hội thi giáo viên giỏi Mầm non 2021 7 mẫu thuyết trình thi giáo viên giỏi cấp Mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Bài thuyết trình một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi.
- Đề tài: Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi.
- “Một số giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5-6 tuổi”.
- Bên cạnh đó thông qua góc tuyên truyền phụ huynh biết được nội dung giáo dục của lớp để có hướng nhắc nhở và rèn thêm cho trẻ để giúp trẻ nhớ lâu hơn..
- *Giải pháp 3: ứng xử có văn hóa để làm gương cho trẻ..
- Trong quá trình giảng dạy và giáo dục lễ giáo cho trẻ tôi luôn ứng xử thân thiện, hòa nhã, không phân biệt đối xử, tôn trọng ý kiến cá nhân, đối xử công bằng.
- Chính vì vậy, lồng ghép nội dung giáo dục lễ giáo vào các hoạt động có hình ảnh chiếm nhiều ưu thế nhằm hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi lễ giáo tốt..
- Giải pháp 5: Giáo dục lễ giáo cho trẻ mọi lúc mọi nơi:.
- Chính vì vậy, ở mọi lúc mọi nơi, bất cứ khi nào và lúc nào cô cũng lồng ghép được nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ.
- khi bố mẹ đón về thì trẻ cũng biết khoanh tay chào cô và mọi người xung quanh khi ra về cô luôn nhắc nhở và giáo dục trẻ thường xuyên để hình thành thói quen “Lễ giáo” cho trẻ.
- Vào cuối mỗi buổi trong ngày,tôi thường tổ chức cho trẻ nêu gương bình cờ.
- Giải pháp 7: Công tác phối hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
- Phối kết hợp với phụ huynh trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ là vô cùng cần thiết và mang lại hiệu quả.
- Trong quá trình thực hiện những giải pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ tại lớp tôi đang phụ trách tôi thấy quả đạt được đúng như tôi mong đợi.
- Vậy giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là rất quan trọng và có ý nghĩa to lớn góp phần đặt nền móng ban đầu cho việc hình thành nhân cách con người..
- Chính vì thế tôi đã băn khoăn phải làm thế nào để thực hiện tốt nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi nói riêng.
- Lớp học rộng rãi, thoáng mát, có các góc được trang trí đẹp cho trẻ hoạt động và trải nghiệm, luôn được thay đổi nội dung theo từng chủ đề.
- Việc thiết kế, tổ chức lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường vào các hoạt động cho trẻ còn ít, thiếu tính linh hoạt;.
- Mặc dù nhà trường đã được đầu tư về cơ sở vật chất khá đầy đủ nhưng đối với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thì còn thiếu thốn, hệ thống xử lý rác thải chưa có..
- Để làm tốt việc dạy và học, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho trẻ thì bản thân người giáo viên trực tiếp dạy trẻ phải là người có kiến thức chuyên môn vững vàng, đặc biệt là nắm rõ các kiến thức về môi trường và giáo dục bảo vệ môi trường.
- Vì thế tôi đã không ngừng tìm hiểu, đọc các cuốn sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình, các chương trình giáo dục mầm non, các tài liệu có liên quan đến vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ..
- Tham gia các đợt tập huấn làm đồ chơi từ phế liệu, các lớp tập huấn chuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.
- Dạo chơi/tham quan là một trong những hình thức cung cấp cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi kiến thức về bảo vệ môi trường đạt hiệu quả cao, bởi khi tham gia vào hoạt động này trẻ có cơ hội quan sát trực tiếp môi trường, các sự vật hiện tượng xung quanh trẻ.
- Để làm tốt việc dạy và học, nâng cao nhận thức cũng như các hành vi bảo vệ môi trường cho trẻ tôi đã tiến hành lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua các hoạt động hằng ngày với hình thức ‘‘Học mà chơi, chơi mà học’’.
- Vì thế cùng với việc dạy trẻ các kiến thức trong chủ đề tiết học, tôi còn lồng ghép các nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ thông qua hoạt động này nhằm khác sâu kiến thức và ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ..
- Hoạt động ngoài trời là hoạt động cần đảm bảo tính tích cực hoạt động của trẻ, làm giàu và cũng cố kiến thức cho trẻ về môi trường xung quanh, giáo dục cho trẻ những thói quen, hành vi của mình nơi công cộng..
- Qua hoạt động tôi cho trẻ được quan sát cây cối, các loại hoa, loại rau,.....
- qua đây giáo dục cho trẻ biết gieo hạt, chăm sóc và bảo vệ cây, không hái hoa, bẻ cành,.....
- Ví dụ: Tôi cho trẻ đi tham quan vườn rau, tôi trò chuyện với trẻ.
- Ngoài các hoạt động trong ngày thì tôi còn giáo dục trẻ bảo vệ môi trường ở mọi nơi, mọi lúc tôi cho trẻ thực hành trải nghiệm một số hành vi bảo vệ môi trường, bằng cách rèn kĩ năng thói quen cho trẻ..
- Do đó dần dần đã tạo cho trẻ thói quen và ý thức bảo vệ môi trường trong cuộc sống hành ngày..
- Để thực hiện nội dung này thì tôi thường tổ chức cho trẻ lao động tập thể như:.
- Cung cấp cho trẻ những kiến thức cần thiết về môi trường sống, hoạt động tích cực với môi trường.
- Đồng thời tôi giới thiệu cho trẻ những hành vi đúng sai của con người đối với môi trường..
- Hiểu rõ được bản chất và tầm quan trọng của việc giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 tuổi..
- Giúp giáo viên có những hiểu biết và nắm bắt được những kiến thức, kĩ năng trong việc giáo dục và hình thành cho trẻ ý thức, thói quen bảo vệ môi trường..
- -Bản thân cô giáo luôn phải tìm tòi, linh hoạt, sáng tạo trong đổi mới hình thức tổ chức giáo dục trẻ, trang trí nhóm lớp và tạo môi trường cho trẻ hoạt động..
- -Luôn có ý thức nâng cao kiến thức về giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi..
- Tổ chức tốt cho trẻ hoạt động sưu tầm nguyên vật liệu với rèn luyện cho trẻ kỹ năng tạo hình.
- Trên đây là một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ lớp 5 tuổi B.
- Bài thuyết trình lĩnh vực giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ 3 - 4 tuổi.
- Vì vậy, trong công tác chăm sóc và giáo dục trẻ, nội dung giáo dục rèn luyện những thói quen vệ sinh- hành vi văn minh cho trẻ là một việc rất quan trọng..
- Để trẻ có được thói quen vệ sinh hình thành kĩ xảo cho trẻ cần giáo dục trẻ qua 3 giai đoạn sau:.
- Để có các kĩ năng vệ sinh trở thành thói quen cho trẻ cần đảm bảo các điều kiện như: trẻ phải được thực hiện các hoạt động vệ sinh trong cuộc sống hàng ngày, cần giáo dục trẻ các thói quen sau:.
- Biện pháp 2: Cô giáo cần nắm được các trình tự để hình thành một thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ..
- Muốn hình thành một thói quen vệ sinh ngoài việc làm cho trẻ hiểu được ý nghĩa có kỹ năng cần phải làm cho trẻ được thực hành thường xuyên..
- Biện pháp 3: Phương pháp hình thức giáo dục thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ..
- Cô giáo cần nắm vững một số biện pháp rèn luyện thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ.
- Việc giáo dục thói quen và hành vi văn minh cho trẻ có thể tiến hành qua các bước sau:.
- Bước 1: Cho trẻ định hướng vào “mẫu” cần giáo dục trẻ.
- Bước 2: Tổ chức cho trẻ luyện tập, tạo điều kiện cho trẻ tập theo “mẫu”.
- Biện pháp 4: Phối kết hợp với phụ huynh để giúp trẻ hình thành những thói quen vệ sinh và hành vi văn minh cho trẻ 3-4 tuổi..
- Bài thuyết trình Biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4-5 tuổi qua hoạt động học.
- Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên dạy giỏi” cấp Huyện năm học với “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động học”..
- Nhưng trẻ của lớp còn hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do không tập trung chú ý, nên tôi nghĩ việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học là rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục..
- Trong quá trình tổ chức hoạt động học cho trẻ thì bản thân tôi có những thuận lợi như sau:.
- Lãnh đạo nhà trường luôn tạo điều kiện về cơ sở vật chất và đồ dùng phục vụ cho trẻ trong hoạt động học.
- Với những thuận lợi và khó khăn trên, để tổ chức tốt hoạt động học cho trẻ có hiệu quả, bản thân tôi thực hiện biện pháp gây hứng thú cho trẻ qua các hoạt động học như sau:.
- Nghệ thuật tạo hứng thú cho trẻ trong hoạt động học vừa dễ lại vừa khó.
- Gây hứng thú cho trẻ thông qua đồ dùng, đồ chơi, vật thật.
- Tôi sử dụng con vịt thật, cho trẻ nghe tiếng kêu và đoán tên con vịt.
- Sau đó tôi cho trẻ xem con vịt và cùng trò chuyện..
- Trong kể chuyện “Quả trứng” tôi cho trẻ đội mũ vịt chơi trò chơi “Chuyển trứng vào ổ”.
- để gây sự bất ngờ cho trẻ xem một vật nào đó..
- Như vậy có rất nhiều trò chơi để gây hứng thú nhưng tùy theo hoạt động học mà tôi vận dụng một cách sáng tạo để luôn đem lại hứng thú cho trẻ..
- Âm nhạc là hoạt động thường mang tính vui tươi, nhí nhảnh, mang lại sự hứng thú cho trẻ rất cao.
- Vì vậy, tôi thường dùng âm nhạc vào hoạt động học để gây hứng thú cho trẻ..
- Hay học đếm đến 5, cô cho trẻ hát bài hát “Tập đếm”..
- Sử dụng bài thơ, bài vè, câu chuyện có liên quan đến hoạt động học tạo cho trẻ được nhiều hứng thú..
- Sau thời gian áp dụng “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua các hoạt động học”, tôi đạt được một số kết quả như sau:.
- Tôi có thêm kinh nghiệm hơn trong việc gây hứng thú cho trẻ trong hoạt động học..
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua các hoạt động học”..
- Bài thuyết trình biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4 - 5 tuổi.
- với “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi qua hoạt động học”..
- Giáo dục kỹ năng sống là rất quan trọng và cần thiết cho trẻ nhỏ.
- Giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ phát triển nhân cách, thể chất, tình cảm, giao tiếp, ngôn ngữ, tư duy một cách toàn diện, là nền tảng để trẻ tự tin bước vào giai đoạn tiểu học..
- Về thể chất: giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ tăng cường thể chất, sự kiên trì, bền bỉ, tháo vát… thông qua các bài học và các hoạt động vận động trong quá trình dạy kỹ năng sống.
- Về giao tiếp-ngôn ngữ: giáo dục kỹ năng sống cho trẻ giúp trẻ tự tin, giao tiếp hiệu quả, đặc biệt rèn luyện cho trẻ biết lắng nghe, nói chuyện lễ phép, hòa nhã..
- Về nhận thức: giáo dục kỹ năng sống giúp cho trẻ có một nền tảng kiến thức, ham mê hiểu biết, khám phá, xây dựng cho trẻ niềm ham mê học tập suốt đời..
- Những kỹ năng cần dạy cho trẻ mầm non không chỉ giúp trẻ có khả năng thích nghi tốt.
- Học sinh đa số được phụ huynh nuông chiều quá mức nên ảnh hưởng rất lớn đến công tác giáo dục các kỹ năng sống cho trẻ..
- Khảo sát thực trạng chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi ở trường trước khi thực hiện đề tài:.
- Hiện nay, trong các nhà trường đã chú trọng việc đưa nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các hoạt động hàng ngày dưới nhiều hình thức, đưa lồng ghép vào các hoạt động là cơ sở giúp trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những kỹ năng sống tích cực trong trẻ.
- Các biện pháp thực hiện giáo dục kỹ năng sống cần thiết cho trẻ 4-5 tuổi Biện pháp 1: Lồng ghép các nội dung giáo dục kỹ năng sống cho trẻ vào các tháng..
- Biện pháp 3: Phát triển các kỹ năng sống cho trẻ mọi lúc mọi nơi..
- Biện pháp 4: Sưu tầm những bài thơ , câu chuyện về giáo dục kỹ năng sống cho trẻ.
- Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết..
- Vì vậy, giáo dục kỹ năng sống cho trẻ trong trường mầm non có một ý nghĩa rất lớn trong sự hình thành con người của trẻ sau này..
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non”..
- Như vậy, việc giúp trẻ hiểu được tầm quan trọng của việc biết yêu thương và chia sẻ là điều không thể thiếu được trong quá trình giáo dục trẻ phát triển toàn diện về nhân cách cho trẻ mầm non..
- Qua bảng tuyên truyền ở lớp và giờ đón, trả trẻ tôi kết hợp với phụ huynh thường xuyên giáo dục trẻ biết quan tâm và giúp đỡ mọi người xung quanh - Qua đó sự chăm sóc và giáo dục cho trẻ tôi thấy được sự chú ý của trẻ phát triển một cách rõ rệt..
- Bài thuyết trình biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng thông qua kể chuyện.
- với “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36t thông qua kể chuyện trẻ nghe”..
- Chính vì vậy việc cho trẻ tiếp xúc sớm với văn học và đặc biệt là hoạt động dạy trẻ kể lại chuyện là con đường phát triển ngôn ngữ cho trẻ tốt nhất, hiệu quả nhất..
- Do vậy là giáo viên dạy trẻ nhà trẻ 24 – 36 tháng tuổi tôi đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Từ đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và tìm ra một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động dạy trẻ kể chuyện..
- Cho trẻ kể cùng cô: Cô là người dẫn truyện, trẻ kể tiếp cùng cô.
- Âm nhạc: Khi kết thúc hoạt động tôi thường cho trẻ hát, vận động theo nhạc..
- Việc phân nhóm này rất có hiệu quả trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36t thông qua kể chuyện trẻ nghe”.