« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thuyết trình Hội thi giáo viên giỏi Tiểu học


Tóm tắt Xem thử

- Học sinh trong trường nói chung cũng như học sinh lớp 2/4 nói riêng luôn được giáo viên giáo dục kĩ năng sống thông qua các bài học.
- Nhất là giáo viên dạy lớp 1, 2 thường lo học sinh của mình còn nhỏ nên việc quản lớp giáo viên luôn là người làm.
- Các em học sinh lớp 2 còn quá nhỏ nên tính tự quản chưa cao, khả năng lãnh đạo còn hạn chế.
- Trong năm học này, việc dạy và học bán trú là điều điều hoàn toàn mới mẻ với giáo viên và học sinh nên trong công tác quản của giáo viên và tự quản của học sinh còn gặp rất nhiều khó khăn..
- Qua đó tập cho học sinh lớp năng lực quản lí, lãnh đạo, mạnh dạn và tự tin..
- Biện pháp thực hiện 2.1 Tìm hiểu học sinh.
- Từ đó giúp các em có cách lựa chọn đúng..
- Ban cán bộ lớp tôi sẽ được học sinh trong lớp bầu luân phiên trong năm học một cách công khai để nhiều em có cơ hội thể hiện năng lực của mình..
- Các em sẽ rất vui và cùng nhau thi đua trong học tập.
- Bài thuyết trình Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Kính thưa:.
- với “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học”..
- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là hình thành cho các em lòng nhân ái mang bản sắc con người Việt Nam.
- Vì vậy giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học là cung cấp cho trẻ những biểu tượng và khái niệm đạo đức, bồi dưỡng xúc cảm đạo đức và tình cảm đạo đức, rèn luyện kỹ năng và thói quen đạo đức..
- các bậc phụ huynh học sinh nhiệt tình luôn tạo điều kiện tốt nhất để các giáo viên hoàn thành nhiệm vụ năm học..
- b) Giáo viên:.
- c) Học sinh:.
- học sinh trong đó: Khối 1 có.
- cũng như nhiều trường khác, đó là một tập thể nam nữ Thiếu niên Nhi đồng sôi nổi hiếu động, có nhiều mặt tốt cần phát huy nhưng cũng có những biểu hiện ứng xử chưa hay của một số học sinh cá biệt..
- Một số nhỏ học sinh về mặt ý thức chấp hành kỷ luật, nội quy của lớp và của nhà trường chưa tốt vẫn còn ở rải rác các lớp.
- Mặt khác, còn có một số không nhỏ phụ huynh học sinh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình, việc học hành, tu dưỡng rèn luyện đạo đức của các em còn phó mặc cho nhà trường và các thầy cô giáo.
- Trước tình hình này thôi thúc nhà trường phải tập trung suy nghĩ cải tiến cách dạy, cách giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện nay..
- Các giải pháp giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho học sinh:.
- Tuổi học sinh Tiểu học là giai đoạn lĩnh hội các Chuẩn mực đạo đức, hành vi ứng xử và quy tắc hành vi đạo đức một cách hệ thống.
- Việc giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử cho học sinh không tách rời việc giáo dục nhân cách học sinh và có thể thực hiện với nhiều hình thức thích hợp, đa dạng trong đó nổi bật là các hình thức sau:.
- a) Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh thông qua quá trình đứng lớp và dạy học các môn học khác.
- b) Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp c) Vận động mọi lực lượng tham gia giáo dục đạo đức,hành vi ứng xử cho học sinh.
- d) Giáo dục đạo đức, hành vi ứng xử của học sinh mọi lúc mọi nơi.
- Từ thực tiễn cho thấy việc giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ nói chung, cho học sinh Tiểu học nói riêng là hết sức cần thiết và quan trọng.
- Giáo dục đạo đức cho học sinh bậc tiểu học góp phần không nhỏ vào việc hình thành nhân cách, phẩm chất đạo đức cho học sinh..
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: "Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học"..
- Bài thuyết trình một số biện pháp duy trì sĩ số học sinh ở Tiểu học Kính thưa:.
- với “Một số biện pháp duy trì sĩ số học sinh ở tiểu học”..
- Duy trì sĩ số học sinh có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục, hạn chế tối đa tình trạng học sinh bỏ học.
- Học sinh bỏ học giữa chừng là một trong những yếu tố tạo nên mối nguy hại lớn cho xã hội.
- Do đó chúng ta cần làm tốt công tác duy trì sĩ số học sinh, giảm tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học để góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục phát triển bền vững..
- Mục tiêu của việc duy trì sĩ số sĩ số ở trường tiểu học góp phần vào việc nâng cao chất lượng học tập của học sinh cũng như giúp các em có cơ hội phát triển toàn diện bản thân.
- Đồng thời nó cũng là yếu tố quan trọng giúp giáo viên thực hiện tốt kế hoạch giáo dục học sinh.
- Học sinh có đi học đều, đầy đủ thì việc tiếp thu bài mới tốt hơn.
- Phải nói rằng, công tác duy trì sĩ số ở các trường tiểu học vùng nhiều học sinh dân tộc thiểu số như Trường Tiểu học Y Ngông là công việc thường xuyên, liên tục và có thành công hay không là nhờ công sức rất lớn của giáo viên chủ nhiệm.
- Vì vậy, sau khi nhận lớp, giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp dưới để nắm thông tin của lớp, về những đối tượng học sinh cần lưu ý, trong đó đáng quan tâm hơn là những em hay nghỉ học, có nguy cơ bỏ học.
- Thông qua đó, giúp giáo viên chủ nhiệm biết được một số nguyên nhân dẫn đến học sinh hay nghỉ học, có nguy cơ bỏ học như:.
- một số em lại không thích đến trường,...Từ đó giáo viên sẽ tìm ra những biện pháp để động viên học sinh ra lớp..
- Biện pháp 2: Giáo viên chủ nhiệm là người “tiên phong’’ trong công tác vận động học sinh ra lớp.
- Chất lượng giáo dục học sinh ở vùng có điều kiện khó khăn phụ thuộc nhiều vào việc bảo đảm duy trì được sĩ số.
- Nếu học sinh nghỉ học hoặc đi học không chuyên cần sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng học tập của các em, các kiến thức không liền mạch, các em lại gặp khó khăn nhiều hơn trong học tập và lao động,.
- Giáo viên chủ nhiệm là người sát sao và gần gũi học sinh hơn ai hết.
- Khi biết học sinh đi học không chuyên cần và có nguy cơ bỏ học thì bằng mọi cách phải vận động ngay các em đi học lại.
- Tuyệt đối không để tình trạng học sinh bỏ học lâu ngày rồi mới tìm hiểu nguyên nhân và vận động.
- Khi có được thông tin về học sinh nghỉ học, trước hết, giáo viên chủ nhiệm cần trực tiếp đến nhà em học.
- sinh đó để tìm hiểu nguyên nhân, thuyết phục gia đình để vận động học sinh ra lớp.
- Đối với những học sinh đi học không chuyên cần, có nguy cơ bỏ học do do khả năng tiếp thu bài chậm, lớn tuổi hơn các bạn trong lớp nên ngại đi học..
- “người bạn’’ của các em, luôn gần gũi, động viên, khích lệ học sinh.
- Từ đó, giáo viên lựa chọn biện pháp phù hợp để giúp đỡ học sinh tiếp thu bài tốt hơn, vượt qua mặc cảm, tự tin đến lớp.
- để học sinh trong lớp giúp những bạn học còn chưa tốt vươn lên trong học tập.
- Đối với những học sinh đi học không chuyên cần, có nguy cơ bỏ học do các nguyên nhân khác, giáo viên chủ nhiệm cần trao đổi với lãnh đạo nhà trường để tìm biện pháp hữu hiệu.
- Giáo viên chủ nhiệm cần tích cực phối hợp với gia đình, nhà trường, chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường để có biện pháp vận động học sinh ra lớp.
- Vai trò của giáo viên trong việc vận động học sinh rất quan trọng, là người.
- “tiên phong’’ trực tiếp trong công tác vận động học sinh ra lớp, là nhân tố tạo nên sự thành công trong công tác duy trì sĩ..
- Điều đó cho thấy tầm quan trọng của việc phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục học sinh.
- Đối với gia đình học sinh, việc thường xuyên được nghe giáo viên chủ nhiệm trao đổi kết quả học tập và rèn luyện của con mình là cầu nối cần thiết để làm tốt công tác tuyên truyền, vận động học sinh đi học, đảm bảo sĩ số lớp.
- tín ở địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc tuyên truyền vận động học sinh ra lớp..
- Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng giáo dục học sinh.
- Thực tế cho thấy rằng, học yếu là một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh hay mặc cảm, dễ chán học và bỏ học.
- Vì vậy cần phải nâng cao chất lượng học tập ở học sinh.
- Để làm được điều này, giáo giáo viên không chỉ cần có chuyên môn tốt mà còn phải có sự kiên trì, hiểu tâm lý học sinh.
- Người giáo viên cần phải có cái tâm, có phương pháp dạy học phù hợp, các bài tập dành cho học sinh phải vừa sức, chú ý động viên là chính để các em dễ tiếp thu bài và không nảy sinh tâm lý "sợ học".
- Muốn nâng cao chất lượng học tập của học sinh, trước hết giáo viên cần thực hiện tốt việc phân hóa đối tượng học sinh trong lớp, từ đó xây dựng kế hoạch, điều chỉnh phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp.
- Tăng cường sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo.
- Chú trọng và quan tâm nhiều hơn đối tượng học sinh khó khăn về học, học sinh có hoàn cảnh khó khăn, tạo được mối quan hệ tốt giữa thầy và trò để các em xem thầy cô giáo thực sự là chỗ dựa tinh thần, từ đó các em sẽ thích được đến trường để học tập cùng "người mẹ thứ hai".
- Thực tế cho thấy học sinh thường vắng học vào buổi học thứ hai (không phải buổi giáo viên chủ nhiệm dạy).
- Để xây dựng được môi trường học tập thân thiện, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tham gia tích cực các hoạt động ở trường, lớp phù hợp với lứa tuổi của mình như: tham gia lao động, vệ sinh trường lớp.
- Thông qua các hoạt động đó, giáo dục kỹ năng sống cho học sinh cũng như các em thấy được trách nhiệm, nghĩa vụ của bản thân, tạo dựng được khối đoàn kết, giúp đỡ nhau trong mọi hoạt động giữa các học sinh trong lớp, trong trường..
- Đó cũng chính là một trong những yếu tố quan trọng nhằm thu hút học sinh yêu thích đến trường..
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp duy trì sĩ số học sinh ở tiểu học”..
- Bài thuyết trình một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh Kính thưa:.
- với “Một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh”..
- Muốn học sinh phát âm đúng thì mỗi giáo viên khi luyện phát âm phải có sự vận dụng mềm, trong phần luyện tập có chia ra nội dung bắt buộc và nội dung lựa 5 chọn.
- Trước hết giáo viên phải tự chữa lỗi cho mình rồi xây dựng kế hoạch chữa lỗi phát âm cho học sinh trong giờ tập đọc và cả giờ học khác..
- Thái độ sư phạm đúng đắn của người giáo viên là sự hướng dẫn tận tình, đặc biệt là động viên tinh thần thương yêu giúp đỡ học sinh để các em có hứng thú rèn phát âm đúng.
- âm sai cho học sinh sao cho mới mẻ phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học cũng là những yếu tố ảnh hưởng đến sự thành bại của việc rèn kỹ năng nói sao cho chuẩn..
- Mục tiêu của việc rèn phát âm chuẩn cho học sinh là các em phải đọc trơn, đọc thành thạo, đọc đúng rõ ràng, rành mạch, diễn cảm.
- Học sinh luôn có ý thức đọc đúng đọc hay.
- Đồng thời giáo viên cũng cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến học sinh phát âm sai ở chỗ nào để từ đó có biện pháp sửa sai rèn đúng cho thích hợp..
- đã nhiều năm, trong quá trình giảng dạy cũng như tiếp xúc với các em học sinh ở đây, tôi nhận thấy:.
- Với thực trạng như vậy, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra biện pháp chữa lỗi phát âm cho học sinh nhằm khắc phục tình trạng phát âm sai trong trường nâng cao chất lượng phát âm chuẩn..
- Hơn nữa, tôi nhận thấy người giáo viên tiểu học là người thầy đầu tiên đặt nền móng trang bị cho các em ý thức về chuẩn ngôn ngữ và chuẩn văn hoá đồng thời ở trường Tiểu học có điều kiện rèn cho học sinh phát âm chuẩn, bởi trong chương trình học có phân môn học vần, Tập đọc..
- Tiếp đó, cần bồi dưỡng cho học sinh có mong muốn, có ý thức đọc đúng chính âm càng sớm càng tốt.
- Giáo viên tập cho học sinh biết quan sát mặt âm thanh lời nói của người khác và của bản thân mình để điều chỉnh đọc, nói cho tốt.
- Tuỳ thuộc âm thanh sai lạc, tùy thuộc vào học sinh mà giáo viên lựa chọn biện pháp thích hợp.
- Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp luyện theo mẫu: Bằng phát âm mẫu của mình giáo viên đưa ra trước học sinh cách phát âm chuẩn, các từ cần luyện, yêu cầu học sinh phát âm theo..
- Chữa lỗi phát âm bằng biện pháp cấu âm: Giáo viên mô tả cấu âm của một âm nào đó rồi hướng dẫn học sinh phát âm theo..
- Sai phát âm /n/ nờ - /l/ lờ lẫn lộn: Học sinh hay phát âm lẫn giữa l/n, ch/tr, d/gi và phần lớn các em không ý thức được mình đang phát âm âm nào.
- Để chữa lỗi phát âm cho học sinh tôi phải trực quan hóa sự mô tả âm vị và hướng dẫn học sinh quan sát, tự kiểm tra xem mình đang phát âm âm nào: /n/ là một âm mũi, khi phát âm, sờ tay vào mũi sẽ thấy mũi rung, còn khi phát âm âm /l /mũi không rung.
- Sau đó, ta cho học sinh luyện phát âm /l/ bằng cách bịt chặt mũi đọc la, lo, lô, lu, lư.
- Khi bịt chặt mũi học sinh không thể phát âm các tiếng na, no, nô, nu, nư.
- Cho học sinh luyện nói câu ''con lươn nó lượn trong lọ, ''cái lọ lộc bình nó lăn lông lốc.
- Hoặc hướng dẫn học sinh khi phát âm âm /l/ thì đưa lưỡi lên phía bên trên lợi của hàm trên ngạc cứng, còn khi phát âm /n/ thì đưa đầu lưỡi vào mặt trong của hàm răng.
- Để chữa lỗi này cho học sinh tôi đã làm công việc tạo mẫu luyện cho trẻ phát âm riêng từng thanh hỏi, ngã.
- Tập hát để giúp học sinh phát âm đúng một vài thanh: Chẳng hạn, âm vực của thanh huyền thấp hơn thanh sắc (hoặc thanh không) nên tập hát thanh sắc (hoặc thanh không) thành thanh huyền rất thuận lợi..
- Tôi vừa trình bày xong bài thuyết trình: “Một số biện pháp rèn phát âm chuẩn cho học sinh”.