« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài thuyết trình thi giáo viên giỏi THCS


Tóm tắt Xem thử

- Bài thuyết trình thi giáo viên giỏi THCS.
- Bài thuyết trình dự thi giáo viên chủ nhiệm giỏi bậc THCS Kính thưa ban giám khảo, các vị đại biểu, khách quý!.
- Song song với việc dạy học văn hoá theo hướng hiện đại, tăng cường tính chủ động sáng tạo và phát huy tính tích cực của học sinh thì việc đổi mới giáo dục nhân cách học sinh theo hướng đó cũng được đặt ra cấp thiết .
- Nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục toàn diện học sinh BGH trường.
- luôn đề cao vai trò của người giáo viên làm chủ nhiệm lớp.
- Vì bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh thì mỗi giáo viên Chủ nhiệm có một trọng trách cao cả là: “Dạy các em làm người”.
- Hơn nữa trong công tác chủ nhiệm đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tâm huyết yêu nghề, yêu người và có tình người coi học trò như người thân yêu của mình..
- Trong những chuyến đưa đò qua sông tôi được tiếp xúc với nhiều đối tượng học sinh khác nhau: Có những học sinh ngoan hiền học giỏi, có những em nhiệt tình, tự tin thể hiện khả năng của mình, cũng có những em rụt rè nhút nhát, hay những em nghịch ngợm có ý thức kém, có những em có hoàn cảnh rất khó khăn.
- Là giáo viên chủ nhiệm chúng ta phải làm gì để những HS của chúng ta luôn là những bông hoa tươi đẹp, tỏa mãi hương thơm của tuổi học trò, tôi luôn trăn trở tìm các biện pháp có tính khả thi có hiệu quả trong công tác chủ nhiệm để mong sao các em được phát triển toàn diện hơn..
- Một là: Giáo viên chủ nhiệm phải có năng lực quản lí.
- Thông thường mỗi GVCN phải quản lý một lớp khoảng trên 35 học sinh trong 1- năm.
- GVCN phải có đủ hiểu biết và các kỹ năng để điều tra khảo sát, xây dựng kế hoạch lớp chủ nhiệm, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục đến từng học sinh.
- Người giáo viên chủ nhiệm cũng phải là người “Cầm cân, nẩy mực” để sử lý moị tình huống xảy ra trong lớp..
- Vì thế rất cần giáo viên chủ nhiệm phải công tâm, nhiệt tình, trách nhiệm, tâm lí yêu thương học sinh và xây dựng một ban cán sự lớp tự quản có uy tín, có trách nhiệm, có năng lực, bản lĩnh..
- Đầu năm khi nhận lớp việc đầu tiên tôi làm là phải nắm bắt được thông tin cá nhân từng em, cho các em viết lí lịch trích ngang, biết được vị trí nhà ở của các em gần gũi thấu hiểu và nắm chắc hoàn cảnh của từng học sinh trong lớp về những thuận lợi và khó khăn đặc biệt quan tâm đến học sinh có hoàn cảnh đặc biệt .
- GVCN phải bằng tấm lòng nhân ái, bao dung không vụ lợi , yêu thương học sinh bằng tấm lòng chân thành, cởi mở, tạo cho các em miềm vui khi đến trường.
- Cần giáo dục học sinh biết quan tâm đến người khác bằng những việc làm cụ thể như: Tham gia các phong trào từ thiện nhân đạo, kế hoạch nhỏ, giúp đỡ các bạn khó khăn trong lớp … Việc làm này tuy nhỏ nhưng có tác dụng làm cho học sinh tự động viên nhắc nhở nhau trong học tập và tinh thần đoàn kết tương thân tương ái..
- Ba là: GVCN phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo.
- Người giáo viên phải thực sự mẫu mực, phải là tấm gương sáng toàn vẹn từ nhận thức đến hành động thực tiễn, từ lời nói cử chỉ điệu bộ đến thái độ ứng xử hằng ngày đây là cách giáo dục dùng nhân cách tác động đến nhân cách.
- Tôi luôn cố gắng tấm gương sáng cho học sinh noi theo, không ngừng học hỏi để tiến bộ hơn hoàn thiện hơn..
- GVCN phải rèn luyện tay nghề để trở thành giáo viên dạy giỏi, vững vàng về chuyên môn.
- Tôi cho rằng GVCN phải ý thức được giảng dạy bộ môn tốt góp phần quan trọng cho công tác chủ nhiệm tốt ở ngay lớp mình chủ nhiệm, góp phần tạo nên uy tín của giáo viên, vì tâm lí học sinh cũng như phụ huynh luôn cảm thấy yên tâm khi GVCN có năng lực chuyên môn.
- Ngoài ra GVCN là người cha, người mẹ là chỗ dựa tinh thần cho các em, phải biết lắng nghe học sinh nói và không áp đặt học sinh.
- Như chúng ta đã biết, các em học sinh bậc THCS ở độ tuổi “dậy thì.
- Để làm được việc này, tôi đã tham mưu và phối hợp với BCH Hội cha mẹ học sinh để thống nhất về cách thực hiện cũng như kinh phí khen thưởng..
- Bốn là: GVCN là “ cầu nối ” Phối hợp với giáo viên bộ môn trong công tác giảng dạy.
- GVCN có thể trao đổi với giáo viên bộ môn để nắm bắt thêm về tinh thần, thái độ học tập, ý thức tổ chức kỷ luật, học lực…của từng học sinh trong lớp.
- Từ đó tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm có sự nhìn nhận và đánh giá khách quan về chất lượng học tập của từng học sinh trong lớp.
- đồng thời có biện pháp động viên, nhắc nhở, giáo dục phù hợp đối với từng học sinh giúp các em học tập và rèn luyện nhân cách đạo đức tốt hơn..
- Năm là: Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với phụ huynh của lớp..
- Để làm được công tác chủ nhiệm tốt, tôi không thể không nói tới sự phối hợp chặt chẽ giữa GVCN và phụ huynh học sinh.
- Chính vì ngay từ khi nhận lớp tôi đã lập danh sách số điện thoại liên lạc của gia đình, đây là điều kiện thuận lợi giúp GVCN trao đổi với cha mẹ học sinh khi cần thiết.
- Ngoài ra GVCN cần phải tiếp xúc riêng để trao đổi thông tin với cha mẹ học sinh những học sinh cá biệt.
- Thông qua công việc này giúp giáo viên biết được các thói quen, sở thích thái độ của học sinh thường biểu hiện ở gia đình.
- Qua đó giúp cha mẹ học sinh biết được tình hình học tập những dấu hiệu sa sút của các em đồng thời giúp cha mẹ học sinh thấy được sự quan tâm của nhà trường đối với gia đình từ đó tạo được niềm tin đối với phụ huynh trong việc giáo dục con cái họ.
- Để làm tốt công tác chủ nhiệm, đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm không chỉ là một giáo viên dạy tốt văn hóa mà còn phải quan tâm đến sự phát triển ở học sinh cả những giá tri đạo đức, thể chất, thẩm mĩ…Vì vậy theo tôi hai yếu tố cốt lõi không thể thiếu đối với giáo viên chủ nhiệm đó là sự nhạy bén của một nhà tâm lí và cái tâm của một nhà giáo dục.
- Làm tốt hai yếu tố này thì người giáo viên nói chung và người giáo viên chủ nhiệm nói riêng đều có thể làm tốt trách nhiệm của mình trong thời đại mới ngày nay và luôn để lại ấn tượng tốt trong lòng học trò..
- Bài thuyết trình thi giáo viên giỏi THCS môn Toán BÀI THUYẾT TRÌNH.
- HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC....
- Tôi tham dự hội thi Giáo viên dạy giỏi với tiết 56: Đa thức..
- Giáo viên trường THCS....
- Đơn vị kiến thức.
- Định hướng phát triển năng lực cho HS.
- HS hoạt động cá nhân..
- Năng lực ngôn ngữ.
- Năng lực ngôn ngữ - Năng lực suy luận.
- Hoạt động nhóm - Máy chiếu.
- camera - HS hoạt động nhóm.
- Năng lực quản lí, lãnh đạo.
- Đơn vị kiến thức Các kiến thức phát triển năng lực tư duy, sáng tạo, bồi dưỡng HSG.
- Giáo viên phải tâm huyết với nghề, luôn có tinh thần tự học, tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ..
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh..
- Soạn giáo án bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng..
- Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Thiết kế một hệ thống câu hỏi logic, gợi mở từ câu đầu tiên đến câu cuối cùng để học sinh tự tìm kiếm ra kiến thức mới..
- Tích cực ứng dụng Công nghệ thông tin vào soạn giảng để tăng hứng thú với môn học cho học sinh..
- Kiểm tra bài cũ thường xuyên để học sinh tự giác học bài và làm bài ở nhà trước khi đến lớp..
- Tích cực rèn kĩ năng trình bày bài, kĩ năng tính toán, kĩ năng về dấu … cho học sinh..
- Cần dạy cho học sinh nắm chắc các khái niệm, các qui ước, các ký hiệu, các tính chất.
- bằng những câu hỏi trọng tâm, cơ bản tiết học người giáo viên phải quan sát từng đối tượng học sinh.
- chú ý đến học sinh yếu, cá biệt để nắm bắt tình hình.
- tiếp nhận kiến thức trong nội dung bài học.
- Chấm bài kiểm tra, chữa lỗi, nhận xét chi tiết trong từng bài để học sinh rút kinh nghiệm, từ đó điều chỉnh cách học để có kết quả tốt nhất cho bản thân..
- Từ kết quả bài kiểm tra của học sinh, giáo viên điều chỉnh nội dung và phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh..
- Bài thuyết trình thi giáo viên giỏi THCS môn Ngữ Văn.
- Giáo viên trình bày:.
- Về kiến thức: Học sinh năm được khái niệm nhân hóa, tác dụng của nhân hóa, các kiểu nhân hóa cơ bản..
- Về kỹ năng: Học sinh có thể vận dụng các kiến thức về nhân hóa để sử dụng trong đời sống hàng ngày và trong viết văn..
- Năng lực tự chủ và tự học: hoạt động cá nhân để huy động kiến thức đã có để dễ dàng tiếp thu kiến thức và kĩ năng mới..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Thông qua các bài tập học sinh có thể tự nhận ra các vấn đề cần giải quyết, từ đó lựa chọn kiến thức đã học để giải quyết vấn đề đó..
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Thông qua việc học sinh đọc và tiếp nhận nhiệm vụ và báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, học sinh được hình thành, trao đổi, rèn luyện và phát triển năng lực ngôn ngữ..
- Tổ chức cho học sinh huy động vốn kiến kĩ năng, kinh nghiệm của bản thân về phép nhân hóa để đặt ra mục tiêu chính cần giải quyết sau đó thông qua các hoạt động cá nhân, nhóm để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng bài học..
- Giải thích, làm rõ ý tưởng tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh trong tiết dạy theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá..
- Tổ chức hoạt động (HĐ) dạy của giáo viên..
- Tổ chức HĐ 1: GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- Mô tả: Học sinh nhớ lại kiến thức cũ để hoàn thành bài tập.
- Nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, học sinh xác định được mục đích hoạt động và chủ động tự học, tự huy động vốn hiểu biết của mình để hoàn thành bài tập..
- Thông qua việc hoạt động cá nhân học sinh báo cáo kết quả làm việc cá nhân cho giáo viên một kênh đánh giá ban đầu về mức độ nỗ lực của mỗi học sinh và mức độ kiến thức học sinh có được, góp phần khởi động bài học, tạo hứng thú và góp phần đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh giá..
- Tổ chức HĐ 2: Hoạt động cá nhân+ theo cặp..
- Mô tả: Học sinh làm việc theo sự hướng dẫn của giáo viên để phát hiện ra kiến thức mới từ đó rèn kĩ năng..
- Nhằm phát huy vai trò các cá nhân trong lớp, tận dụng vốn hiểu biết của từng học sinh về các bài đã học, học sinh phối hợp để cùng phát hiện kiến thức mới.Thông qua thảo luận cặp đôi học sinh được trải nghiệm kĩ năng phản biện để đi đến kết quả chung..
- Thông qua sản phẩm của nhóm, giáo viên đánh giá được mức độ hoàn thành công việc của nhóm, học sinh được tham gia đánh giá và được các nhóm khác đánh giá sản phẩm, kết quả hoạt động của nhóm mình góp phần đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá..
- Tổ chức HĐ 3: Thực hành luyện tập các kiến thức đã hình thành ở hoạt động 2..
- Mô tả: Giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết các bài tập trong sách giáo khoa để củng cố, hoàn thiện kiến thức kĩ năng vừa lĩnh hội được..
- góp phần tạo hứng thú và lôi cuốn học sinh yêu thích môn học,.
- Mô tả: Giáo viên định hướng các nội dung về nhà để học sinh tìm hiểu, mở rộng.
- Nhằm mục đích mở rộng và phát triển kiến thức.
- Khuyến khích học sinh tìm hiểu các nội dung mà giáo viên định hướng về nhà, tạo điều kiện để học sinh có điều kiện, trao đổi, báo cáo kết quả tìm tòi, mở rộng … qua đó cho giáo viên thêm một kênh, thêm một hình thức đánh giá năng lực học sinh.
- Định hướng các hoạt động của học sinh trong tiết dạy để chủ động tiếp nhận kiến thức, thực hành kỹ năng theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh..
- học sinh phát triển phẩm chất.
- phát triển năng lực..
- Hoạt động 1: Học sinh làm việc cá nhân để huy động kiến thức kĩ năng kinh nghiệm của bản thân hoàn thiện bài (5 phút)..
- Mô tả: Học sinh tự huy động kiến thức kĩ năng đã có.
- nhiệm … Năng lực tự chủ và tự học.
- Tổ chức HĐ 2:(25 phút) Hoạt động cá nhân+ theo cặp..
- Tổ chức HĐ 3: (12 phút) Thực hành luyện tập các kiến thức đã hình thành ở hoạt động 2..
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tự chủ, tự học Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Hoạt động vận dụng chưa giải quyết được vì dành nhiều thời gian hình thành kiến thức.