« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu Lớp 10: Bài viết số 5 (Đề 1 đến Đề 4) 30 bài văn mẫu lớp 10 bài viết số 5


Tóm tắt Xem thử

- Là một người có hứng thú với di tích lịch sử, bạn không thể bỏ qua Lăng Minh Mạng..
- Sông Hương còn là nơi diễn ra các lễ hội như thả đèn hoa đăng, đua thuyền hay ca Huế trên thuyền Rồng..
- Huế là nơi triều đại cuối cùng của Việt Nam thịnh trị.
- Có thể ví Huế là một người con gái đẹp, là người phụ nữ hết mực và cũng là người mẹ anh hùng vĩ đại.
- Lễ hội chùa Hương được tổ chức vào ngày mồng sáu tháng giêng, thường kéo dài đến hạ tuần tháng ba âm lịch.
- Đỉnh cao của lễ hội là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch.Đây là ngày lễ khai sơn của địa phương nhưng ngày nay nghi lễ khai sơn được hiểu theo nghĩa mở- mở cửa chùa.
- Lễ hội chùa Hương trong phần lễ thực hiện rất đơn giản..
- Trong lễ hội có rước lễ và rước văn.
- Lễ hội chùa Hương còn là nơi hội tụ các sinh hoạt văn hóa dân tộc độc đáo như bơi thuyền, leo núi và các chiếu hát chèo, hát văn..
- Cái tên ấy ai là người Việt nam cũng biết đến.
- Dân ca quan họ Bắc Ninh chính là một trong những loại hình nghệ thuật ấy, nó có sức lan tỏa mạnh mẽ lay động người nghe bằng những câu hát giao duyên dịu dàng mà đằm thắm ân tình xứ Bắc..
- Hát quan họ có ba hình thức phổ biến nhất là hát canh, hát phục vụ lễ hội và hát thi đấu giành giải, mỗi một thể loại đều có nét đặc sắc và dấu ấn riêng..
- Ca trù là một trong những loại hình âm nhạc truyền thống của Việt Nam.
- Đây là môn nghệ thuật dân gian đang được Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
- Các cuộc Hát thi và phát giải được tổ chức rành rẽ, các lễ hội được cử hành rất nghiêm chỉnh.
- Ca trù lúc khởi thủy cũng như trong một thời gian khá dài là một bộ môn nghệ thuật tổng hợp, bao gồm nhạc, thơ, múa và trò diễn.
- Không chỉ có vậy, ca trù là một loại nhạc thính phòng, như ca Huế miền Trung, ca Tài tử miền Nam..
- Nghệ thuật ca trù của Việt Nam đã bộc lộ được sự quyến rũ, thanh tao và độc đáo.
- Ballad chúng ta có thể hiểu rộng.
- Cải lương là một làn điệu đặc trưng của mảnh đất phương Nam.
- mà nghệ sĩ từ Việt Nam qua biểu diễn..
- Nó đã trở thành một loại hình sân khấu vô vùng đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng và của Việt Nam nói chung..
- Việt Nam có nét riêng của nó.
- Có thể nói, tuồng là sân khấu của những người anh hùng.
- Tranh Đông Hồ, hay tên đầy đủ là tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, là một dòng tranh dân gian Việt Nam.
- Nơi đây không chỉ là nơi lưu giữ cốt hồn nét đẹp văn hóa của cả dân tộc mà nó còn là một trong những điểm tham quan du lịch hấp dẫn.
- Đây là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội chuyên về làm vải lụa..
- Đây là một món ăn rất bổ dưỡng làm phong phú thêm bữa ăn của gia đình lại vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt..
- Món canh chua cá lóc là một trong những món ăn ngon của dân tộc, mang đậm dấu ấn của quê hương.
- Hàng Than là một phố chuyên làm bánh cốm của Hà Nội.
- Đề bài: Thuyết minh về lễ hội truyền thống hoặc lễ hội thể hiện nét đẹp thời đại Bài viết số 5 lớp 10 đề 4 - Mẫu 1.
- Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.
- Người dân Việt Nam tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn đối với những đấng siêu nhiên như thần thánh hoặc những vị anh hùng dân tộc.
- Lễ hội Gióng cũng là một lễ hội mang ý nghĩa thiêng liêng như vậy để kỉ niệm đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương..
- Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
- Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc..
- Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục.
- Đến chiều ngày mùng 8, lễ hóa mô hình voi và ngựa giấy với kích thước lớn được tiến hành để kết thúc lễ hội bởi voi chiến và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chiến thắng và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chống giặc Ân, bảo vệ non sông bờ cõi..
- Tất cả du khách tham gia lễ hội đều mong được chung tay khiêng voi và ngựa ra bờ sông để hóa bởi theo tín ngưỡng, bất cứ ai được chạm tay vào đồ tế Đức Thánh đều sẽ gặp may mắn trong cuộc sống.
- Trong thời gian diễn ra lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian được tổ chức như chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo….
- Bên cạnh đó, lễ hội còn có các màn rước như: “Rước khám đường“ là đi trinh sát giặc;.
- Lễ hội còn có vai trò liên kết cộng đồng và chứa đựng nhiều ý tưởng sáng tạo, thể hiện khát vọng đất nước được thái bình, nhân dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc..
- Về mặt mỹ thuật, Hội Gióng mang nhiều nét đẹp và giá trị của lễ hội như các đám rước, các hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, diễn xướng dân gian, múa hát ải lao, múa hổ… Ngày tại thành phố Nairobi (thủ đô của Kenya), trong kỳ họp thứ 5 của Ủy ban liên Chính phủ theo Công ước năm 2003 của UNESCO, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào.
- Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chọi trâu.
- Lễ hội Chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này.
- Ở Hải Phòng, lễ hội Chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân.
- Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân..
- Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết.
- Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố.
- Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng..
- Việt Nam là quê hương của lễ hội nên vào mỗi dịp đầu xuân thì ở khắp mọi nơi trên lãnh thổ nước ta lại tấp nập không khí lễ hội, người người đổ về nơi có lễ hội hành hương, lễ phật cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với mình cũng như cả gia đình..
- Đây là tín ngưỡng lâu đời và lễ hội cũng đã trở thành một nét đẹp văn hóa của Việt Nam..
- Em cũng đã rất may mắn khi đã từng được chứng kiến khung cảnh lễ hội đầy thiêng liêng mà không kém phần nhộn nhịp.
- Đó là lần em cùng với bà của mình đi dâng hương ở một ngôi đền gần nhà, đặc biệt là em và bà đi vào đúng dịp lễ hội nên em có dịp chứng kiến nhiều cảnh tượng khó quên của không khí lễ hội ấy..
- Lễ hội mà may mắn em đã được tham dự, đó chính là lễ hội Đền Bia, đây là lễ hội thường được tổ chức vào mỗi dịp hai mươi tháng giêng hàng năm.
- nguyên đán thì người dân khu vực này lại nô nức chuẩn bị mọi thứ cho lễ hội.
- Thật may mắn vì vừa đến nơi thì lễ hội rước tượng bắt đầu diễn ra..
- Xung quanh chiếc kiệu đó là một tấm màn màu đỏ trông thật huyền bí.
- Đây là lần đầu tiên em được đi chùa vào đúng dịp lễ hội như vậy.
- Qua buổi đi lễ ngày hôm đó em cũng đã có thêm rất nhiều hiểu biết cũng như ấn tượng về lễ hội ở Đền Bia..
- Vào đầu tháng ba âm lịch là quê em ai nấy đều rộn ràng chuẩn bị đi dự lễ hội Phủ Dầy..
- Sáng nay cả nhà dậy rất sớm, ăn cơm hãy còn tối đất để chuẩn bị đi lễ hội.
- Lễ hội chùa Hương đã có từ lâu đời.
- Hằng năm, cứ đến mùng sáu tháng Giêng sau Tết Nguyên Đán là lễ hội bắt đầu và kéo dài gần như suốt mùa xuân.
- Quả là một bức tranh thiên nhiên sơn thủy hữu tình.
- Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau.
- Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta.
- Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông..
- Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai..
- Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau.
- Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển.
- Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn..
- Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông.
- Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông.
- Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió.
- Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa..
- Tết nguyên đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của dân tộc Kinh cũng như đa số các dân tộc Việt Nam từ ngàn đời nay.
- Đó cũng là một vùng quê có lễ hội bơi trải, đua trải kéo dài trong hai tháng, tháng 5 và tháng 6 âm lịch hàng năm, và được gọi là "tiệc bơi"..
- Mùa lễ hội dân gian diễn ra tưng bừng náo nhiệt..
- Một lễ hội dân gian đậm đà màu sắc văn hóa – văn minh sông Hồng, cái nôi của nền văn minh Lạc – Việt..
- Bất cứ những người con Việt Nam nào dù đi đâu về đâu cũng đều nhớ tới những giá trị văn hóa của dân tộc, nhớ tới những lễ hội tôn vinh chiến công, công sức dựng nước của mười tám vị vua Hùng- những người đã xây những nền móng đầu tiên của đất nước Việt Nam chúng ta.
- Đây là nơi thờ tụng những vị vua Hùng và là nơi tổ chức lễ hội vào những ngày này.
- Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của đất nước chúng ta..
- Lễ hội Đền Hùng và giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch.
- Lễ hội được bắt đầu cũng từ chính thời đại của vua Hùng Vương trong quá trình dựng nước và giữ nước.
- Cũng chính bởi những lí do như vậy mà việc chúng ta suy trì lễ hội này và được tổ chức với quy mô lớn qua các năm càng chứng tỏ tấm lòng của nhân dân, những người thuộc thế hệ đi sau vẫn luôn nhớ tới với niềm biết ơn sâu sắc những vị cha ông ta đã hi sinh để bảo vệ cho đất nước..
- Trong những dịp lễ như thế này, chúng ta không thể nào quên được lễ hội Rước kiệu.
- Đây là một trong những công việc thể hiện sự nghiêm trang, kính lễ tới những người đã khuất.
- Sự tham gia hào hững khiến cho không khí của mùa lễ hội như được dâng cao lên rất nhiều.
- Đây cùng là một loại hình ca hát truyền thống của dân tộc Việt Nam chúng ta.
- Lễ hội Đền Hùng là một phong tục rất đẹp trong đời sống tâm linh của dân tộc người Viết.
- Trải qua một quãng thời gian rất dài với biết bao thăng trầm trong lịch sử nhưng nhà nước vẫn cố gắng tổ chức lễ hội Đền Hùng tưởng nhớ tới những vị vua khai sáng ra nước Việt ta.
- Quê hương nơi em sống có biết bao nhiêu lễ hội diễn ra, mỗi lễ hội có một đặc trưng riêng mà em cảm nhận được.
- Mùa của lễ hội thường xảy ra trong tháng giêng và tháng hai của năm.
- Biết bao nhiêu lễ hội như thế diễn ra và biết bao trò chơi cũng được mở ra rất náo nhiệt nhưng em thấy vui nhất là lễ hội đua thuyền..
- Lễ hội đua thuyền quê em diễn ra vào ngày hội của làng từ bé em đã được bà dẫn đi xem lễ hội đó.
- Nó là một lễ hội lớn nhất sau cái tết nguyên đán ở quê em.
- Ngày lễ hội đến mọi người ăn uống chúc tụng nhau say sưa đến trưa thì bắt đầu từ hai giờ chiều mọi người tập trung tại đình của làng.
- Dù sao em cũng cảm thấy rất vui về lễ hội đua thuyền quê em