« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 10 số 5 đề 2: Thuyết minh về một món ăn đặc sản


Tóm tắt Xem thử

- Thuyết minh về một món ăn đặc sản.
- Dàn ý bài viết số 5 lớp 10 đề 2: Thuyết minh về một món ăn đặc sản.
- Giới thiệu vấn đề cần thuyết minh: một món ăn đặc sản..
- Giới thiệu về lịch sử ra đời của món ăn đặc sản: Món ăn được bắt nguồn từ đâu, vào khoảng thời gian nào..
- Nguyên liệu để làm nên món ăn đó gồm những gì? Món ăn được chế biến trong khoảng bao nhiêu lâu?.
- Những giá trị kinh tế và giá trị văn hóa mà món ăn đó mang lại cho địa phương nói riêng cũng như cho nền ẩm thực Việt Nam nói chung là gì?.
- Đánh giá về thực trạng của món ăn đặc sản đó trên thị trường: Hiện nay, món ăn có được ưa chuộng hay phổ biến hay không?.
- Để làm nên món ăn cần chuẩn bị những gì?.
- Thuyết minh chi tiết về quá trình tạo ra món ăn: gồm những bước nào? Đâu là công đoạn quan trọng nhất?.
- Thưởng thức món ăn như thế nào là ngon nhất?.
- Hương vị của món ăn có gì đặc sắc, nổi bật?.
- Ý nghĩa, ưu điểm mà món ăn mang lại.
- Món ăn đặc sản đó có ý nghĩa như thế nào với người dân địa phương và nền ẩm thực?.
- Chúng ta cần phải làm gì để lưu giữ món ăn đó và làm cho mọi người ngày càng biết đến nó nhiều hơn?.
- Khái quát lại món ăn đặc sản vừa thuyết minh, đồng thời liên hệ đến bản thân và rút ra bài học chung cho mọi người..
- Nem chua Thanh Hóa là món ăn nổi tiếng, là niềm tự hào của người dân nơi đây..
- Mỗi một chiếc nem được người gói cho kèm thêm chút tỏi, lá đinh lăng, ớt, những phụ gia này có tác dụng làm cho hương vị nem trở nên ngon hơn, hấp dẫn hơn và cũng là để cân bằng giữa lạnh (nem chua) với nóng (lá đinh lăng, ớt).
- Khi thưởng thức sẽ gặp vị chua thanh của thịt, dai giòn của sợi bì, cay của ớt, thơm của tỏi, chát ngọt của đinh lăng… một hương vị rất riêng mà không phải nem chua nơi nào cũng có như nem chua xứ Thanh.
- Nem Thanh có vị lạ rất khác với nem chua Hà Nội hay nem lụi ở Huế, lại càng khác xa với nem rán hay nem tai.
- Tiện hơn cả là ở đâu ta cũng có thể nhấm nháp hương vị hấp dẫn của nó.
- Ai đi qua xứ Thanh cũng phải nếm thử hương vị lạ của những chiếc nem xinh xắn..
- Thuyết minh về một món ăn đặc sản mẫu 2: Thuyết minh về bún tôm Hải Phòng.
- Người Hải Phòng còn làm hài lòng du khách với những món ăn đặc sản của biển và nhiều cuộc khám phá đầy ấn tượng trên vùng đất được tạo hóa và con người của nhiều thế hệ vun đắp nên..
- Từ lâu món bún tôm của miền biển này đã trở thành một đặc sản, hấp dẫn thực khách không chỉ bởi hương vị mà còn ở nguyên liệu và bí quyết độc đáo riêng..
- Nguyên liệu chính làm nên sức hấp dẫn cho món ăn này chính là những con tôm biển còn tươi nguyên được đưa lên từ Hải Phòng.
- Bát bún tôm càng thêm đậm đà bởi vị ngọt, ngậy đặc trưng của nước dùng hàng bún, cùng với vị thơm của tôm, của rau và các loại gia vị.
- Thực khách yêu thích món bún tôm Hải Phòng đã ăn một lần là nhớ mãi đến hương vị ngọt lừ của món ăn độc đáo ấy..
- Nhưng đặc biệt hơn cả là hương vị của nước me chua thay thế hoàn toàn cho dấm và chanh vốn là những gia vị mà chúng ta đã quá quen thuộc.
- Không biết từ bao giờ, món ăn dân dã, rẻ tiền ấy lại gắn liền với mảnh đất này.
- Thuyết minh về một món ăn đặc sản mẫu 3: Phở Hà Nội.
- Đặc sản Hà Nội có nhiều, Hà Nội là địa điểm nổi tiếng với ẩm thực hấp dẫn, không chỉ đối với du khách nước ngoài mà còn lôi cuốn người Việt Nam.
- Nhưng nhắc đến món ăn Hà Nội là người ta nhắc đầu tiên đến phở.
- Phở như một thứ đại diện mang tính bản sắc, đặc thù của món ăn Hà Nội.
- Lý do thật đơn giản phở Hà Nội khác hẳn các nơi khác, nó không thể trộn lẫn với bất cứ một thứ phở nơi nào, cho dù ở đó người ta đã cố tình trương lên cái biển Phở Hà Nội..
- Không biết, phở Hà Nội có tự bao giờ, chỉ biết rằng, phở đã đi vào trang viết của rất nhiều nhà văn như: Nguyễn Tuân, Thạch Lam, Băng Sơn hay Vũ Bằng.
- Và cũng không biết từ bao giờ phở đã trở thành món ngon nổi tiếng và khi thưởng thức phở ở Hà Nội người ta mới thấy được hương vị truyền thống.
- Phở Hà Nội là một món ăn đặc biệt của người Hà Nội đã có từ rất lâu..
- Thạch Lam trong Hà Nội Ba Mươi Sáu Phố Phường viết: Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon”.
- Vào thời những năm 1940, phở đã rất phổ biến ở Hà Nội: “Đó là thứ quà ăn suốt ngày của tất cả các hạng người, nhất là công chức và thợ thuyền.
- Phở được dùng riêng như là một món quà sáng hoặc trưa và tối, không ăn cùng các món ăn khác.
- Phở luôn phải ăn nóng mới ngon, người Hà Nội còn ăn kèm với những miếng quẩy nhỏ.
- Trong món phở Hà Nội công đoạn chế biến nước dùng, còn gọi nước lèo, là công đoạn quan trọng nhất.
- Chỉ nhìn bát phở thôi cũng đủ thấy cái chất sành điệu, kỹ càng trong ăn uống của người Hà Nội.
- Ta có thể thưởng thức nhiều hương vị phở tại Hà Nội..
- thơm và gia vị.
- Nếu bát to quá thì chưa ăn hết một bát bạn đã thấy chán vì phở chỉ là một món ăn nhẹ hoặc món ăn thêm..
- Nếu có cơ hội đến với Hà Nội thì bạn nên thưởng thức hương vị phở đặc trưng này nhé! Phở Hà Nội là như thế, đó là cái ngon của tất thảy những chất liệu đời thường Việt Nam nhưng đã được bàn tay tài hoa của người Hà Nội làm thành tác phẩm!.
- Ở Bình Định, mỗi khi về hồi dâu sau ba ngày cưới, cô gái nào cũng chuẩn bị một quả bánh ít do tựtay mình làm, mang về cúng gia tiên và biếu bố mẹ ruột làm quà để tỏ lòng hiếu thảo..
- “Muốn ăn bánh ít lá gai.
- Chiếc bánh ít lá gai là một đặc trưng của xứ dừa Bình Định.
- Không chỉ đặc trưng từ hương vị ngọt bùi thơm dẻo kết tinh từ lao động và sáng tạo của người nông dân;.
- Theo sự tích xưa, thì sau khi chàng Lang Liêu - con trai của vua Hùng thứ sáu đã thắng cuộc trong hội thi làm các món ăn để cúng trời đất, tổ tiên trong ngày tết đầu năm mới với hai thứ bánh ngon lành và đầy ý nghĩa là bánh chưng và bánh dày, một nàng con gái út của vua thường được mọi người gọi trìu mến là nàng Út ít, vốn rất giỏi giang, khéo léo trong công việc bếp núc, đã nhân dịp đó trổ tài, sáng tạo thêm ra những món bánh mới.
- Nàng Út muốn có một thứ bánh mới vừa mang hương vị bánh dày, vừa mang hương vị bánh chưng của anh mình.
- Trải qua nhiều thời đại, bánh nàng Út Ít đã được cải tiến trở thành nhiều hình vẻ hơn và tên bánh được gọi vắn tắt là bánh út ít, rồi thành bánh ít như ngày nay..
- nên khi làm bánh, dù là để ăn hay để bán, người ta cũng thường làm mỗi thứ một ít cho có thứ nọ, thứ kia, đủ vẻ, đủ hình, do đó mà thành bánh ít.
- Bánh thật nhiều, sao kêu bánh ít Trầu có đầy sao gọi trầu không?.
- Đó là cách lý giải của người Việt xưa, còn người Bình Định thì lại lý giải bằng cách liên hệ giữa hình dáng bánh ít với tháp Chàm ở Bình Định.
- Hầu hết các tháp Chàm ở Bình Định đều đứng trên đồi cao, tạo môt đỉnh nhọn ở giữa như chiếc bánh ít.
- Và thực tế, tại Bình Định cũng có hẳn một ngôi tháp mang tên Bánh Ít đi vào ca dao:.
- Tháp Bánh Ít đứng sít cầu Bà Di.
- Ở Bình Định, mỗi khi về hồi dâu sau ba ngày cưới, cô gái nào cũng chuẩn bị một quả bánh ít do tự tay mình làm, mang về cúng gia tiên và biếu bố mẹ ruột làm quà để tỏ lòng hiếu thảo.
- Để có màu xanh đen và hương vị thơm chát cho bánh, người ta hái lá gai non (Cây lá gai thường mọc sẵng ở các hàng rào quanh nhà), rửa sạch rồi luộc chín, vắt khô, sau đó trộn với bột dẻo đem đi giã.
- Nhưng bánh ít lá gai bao gồm đậu xanh, đường, dừa, có chút quếvà bột va-ni cho thơm.
- Làm bánh ít không khó, nhưng đòi hỏi phải tỉ mỉ.
- Khi ăn chỉ cần bóc nhẹ lớp lá chuối xanh là hiện ra lớp da bánh ít màu đen bóng, đầy vẻ quyến rũ, huyền bí..
- Ngoài bánh ít lá gai, có một số nơi làm bánh ít thường bằng bột nếp, màu trắng, có nhưng đậu xanh, nhân dừa đường hoặc nhân tôm, thịt.
- và đều làm chín bằng phương pháp hấp như trên, song người An Nhơn, Bình Định thì chỉ làm bánh ít lá gai nhân dừa hoặc nhân đậu xanh gói lá chuối rồi mới đem đi hấp..
- Ở hầu hết các làng quê Bình Định, đám giỗ nào cũng có bánh ít lá gai.
- Ngày nay, dù có nhiều loại bánh hiện đại, ngon, rẻ và hấp dẫn hơn nhiều, song người Bình Định vẫn không bỏ nghề làm bánh ít lá gai.
- Thuyết minh về một món ăn đặc sản: Thuyết minh về món canh chua cá lóc.
- Nền văn hóa của dân tộc Việt Nam ta từ lâu đời đã mang tính “thực vật – sông nước”, tính “thực vật – sông nước” được thể hiện trong các mặt của đời sống con người như ăn, ở, mặc, đi lại…Về mặt ẩm thực, ta có thấy các món ăn truyền thống.
- Hay như món “tép kho” cũng là một món ăn đặc trưng của dân tộc ta từ xa xưa, ngày nay tính “thực vật – sông nước” vẫn được thể hiện rõ ràng và món canh chua cá lóc cũng được xếp vào một trong những món ăn ngon của nền ẩm thực Việt thể hiện được tính chất này..
- Canh chua cá lóc là một món ăn vốn đã rất quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt là ở vùng miền tây Nam Bộ, món canh ngon tuyệt này có thể giúp xua tan đi mọi mệt mỏi trong những ngày hè nắng nóng và đem đến cảm giác ấm lòng vào những ngày mùa đông lạnh giá.
- Nguyên liệu để nấu món này gồm: nguyên liệu nằm ngay ở tên món ăn và quan trọng nhất đó là cá lóc (1con khoảng 700 – 800g).
- Có thể thấy khâu chuẩn bị nguyên liệu cũng khá là cầu kì để có được một món ăn ngon..
- Trước hết, người nấu lấy một thìa hành tỏi đã băm nhuyễn phi thơm với dầu ăn và cho thêm nửa thìa bột ớt để tạo màu cho món ăn.
- Đợi đến khi cá chín, tắt bếp cho rau thơm và hạt tiêu vào, như vậy là đã hoàn thành xong món canh chua cá lóc thơm ngon rồi mà lại cực kì đơn giản, dễ làm, không yêu cầu tay nghề cao mà vẫn có thể làm được một món ăn tuyệt ngon cho gia đình..
- Đây là một món ăn rất bổ dưỡng làm phong phú thêm bữa ăn của gia đình lại vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt..
- Ngoài món canh chua cá lóc thì ta có thể chế biến được nhiều món khác từ loại cá này vừa là món ăn ngon vừa chữa được các bệnh như: mồ hôi trộm, sốt cao, viêm gan, vàng da….
- Món canh chua cá lóc là một trong những món ăn ngon của dân tộc, mang đậm dấu ấn của quê hương.
- Món ăn như chất chứa tình cảm của người nấu dành riêng cho những ai yêu hương vị đặc trưng của quê hương mình, món ăn như một sợi dây níu giữ những ai xa quê về với quê hương đất Việt mình..
- Thuyết minh về một món ăn đặc sản mẫu 6: Mì Quảng.
- Mỗi vùng, mỗi dân tộc, mỗi tỉnh có một đặc sản riêng, nó là tiếng nó chung sở thích chung mà ông cha ta để lại.
- Cũng vì vậy mà khi đến từng nơi mọi người thường hay thưởng thức đặc sản ở đó và mua về làm quà cho gia đình cho bạn bè..
- Ở đây đặc sản nỗi tiếng là mỳ quảng và gà ta Tam Kỳ.
- Đi một tí là chúng tôi thấy quán mỳ.
- Dù biết hai món này được bán rất nhiều ở thành phố nhưng chúng tôi vẫn thích ăn..
- Ghé bên đường, chúng tôi vào một quán mỳ quảng nhỏ thôi.
- Nhưng cách phục vụ ở đây rất chu đáo, bà chủ nhìn chúng tôi vói ánh mắt trìu mến như gọi mời đến với xứ Quảng vậy.
- Không chỉ vậy à còn trò chuyện hỏi thăm rồi làm cho chúng tôi mỗi người một tô mỳ quảng đặc biệt.
- Khi ăn chúng tôi ăn từng miếng một thưởng thức một cách từ và nhẹ nhàng, hương vị nó khác xa so với ở thành phố mà chúng tôi ăn..
- Có vị đậm đà, mặn mà của thịt và tôm, mùi thơm của chén nước mắm bốc lên làm chúng tôi rất thích..
- Tại đây chúng tôi được trò chuyện cùng bà chủ quán ở đây, chúng tôi hỏi về cách để làm một tô mỳ ngon, bà chủ vẫn không ngại ngầm vẫn chia sẽ bí quyết cho chúng tôi một cách cỡ mỡ.
- bà nói bí quyết đề nấu ngon rất dể bà chỉ sơ qua cho chúng tôi một cách tỉ mỹ..
- Bà chỉ cho chúng tôi về cách chọn nguyên liệu cũng như cách chế biến.
- Dừng lại tại đây chúng tôi ăn xong nghỉ trò chuyện tí và trả tiền đi ra.
- Khi lên xe đi tới chổ khác, nhưng chúng tôi vẫn không muốn đi, cứ chần chừ mãi.
- Có lẽ cái mặn mà của mỳ quảng và cách nói chuyện của người chủ quán làm chúng tôi không muốn rời..
- Và ngon đậm đà nhưng hương vị và nền văn hóa của xứ Quảng này bày dạy..
- Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi: