« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 12: Nghị luận câu nói Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả Những bài văn mẫu lớp 12 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận câu nói Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả.
- Đề bài: Bình luận câu nói sau đây của nhà văn Pháp Đi-đơ-rô: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường".
- Mục đích: Là chỗ để mình hướng đến mà thực hiện..
- Mục đích tầm thường: chí hướng quá bé nhỏ..
- Ý nghĩa câu nói: con người sống phải có ước mơ, lí tưởng và khát vọng lớn lao, đế hoàn thiện nhân cách, nâng lực giúp mình, giúp đời..
- Sống không có mục đích, giống như chiếc thuyền lênh đênh ngooài đại dương mà không có la bàn.
- Người sống không mục đích sẽ trở thành những con người sống kiếp “đời thừa” vô nghĩa, vì “không làm.
- Không có khát vọng sống cao đẹp, không có mục đích lớn lao (sống quá vị kỉ) con người trở nên tầm thường->.
- Nêu dẫn chứng những con người suốt đời sống có mục đích cao cả —>.
- Nêu dẫn chứng những con người suốt đời sông không có mục đích —>.
- Nghị luận Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả - Mẫu 1.
- Có người sống không hề băn khoăn về mục đích sống, tựa như con tàu ra biển không xác định hướng đi, sống không biết ai, chết chẳng ai hay.
- Chuyện thành công hay thất bại do rất nhiều nguyên nhân tạo nên, trong đó chủ yếu là tính “mục đích”.
- Vì vậy Điđơrô đã nhận xét: “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả.
- Anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu mục đích tầm thường”..
- Câu nói của ông đề cập đến tính “mục đích” của mọi công việc, mọi hoạt động của con người.
- Con người phải có mục đích sống.
- Mục đích sống tốt đẹp là nguồn động viên con người phấn đâu để đạt được kết quả tốt đẹp hơn, sống hữu ích hơn trong xã hội.
- Nó sẽ hướng mọi suy nghĩ, hành động, tập trung ý chí, nghị lực của con người để đạt được yêu cầu đã đặt ra..
- “Mục đích” là kim chỉ nam của con người cho nên con người không thể sống, làm việc mà không có.
- “mục đích” nào cả..
- Con người có trí tuệ soi sáng nên thường đặt ra yêu cầu cụ thể trước mỗi việc làm hay còn gọi là mục tiêu hành động và trí tuệ chi phối mọi suy nghĩ.
- Hành động thiếu inục đích thường không có hiệu quả.
- Trước khi làm một việc gì, con người thường đặt ra “mục đích” ấy.
- Từ trước tới nay, đã có bao nhiêu nhà bác học nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trên mọi lĩnh vực để đem lại những kết quả tốt đẹp nhất, nhăm mục đích cải thiện đời sống con người.
- “Mục đích” sẽ mở ra phương hướng, dẫn dắt mọi hoạt động của con người..
- Có “mục đích”, con người mới có động lực thúc đẩy trong công việc, có niềm vui và niềm tin vào việc mình làm.
- Ngược lại, nếu sống không có “mục đích”, con người sẽ trở nên thụ động, bạc nhược và vô dụng, cuộc đời mất hết ý nghĩa..
- Thế nào là "mục đích tầm thường”? Một kẻ chĩ nghĩ đến quyền lợi của cá nhân, làm gì cũng chỉ nhằm đạt kết quả cho cá nhân mình, cho gia đình mình mà không nghĩ đến quyền lợi cùa những người xung quanh thì “mục đích” ấy là “mục đích” tầm thường, ích kĩ.
- Cách sống của người đó không có ích cho cộng đồng.
- Bên cạnh đó, không ít người sông có mục đích cao thượng tốt đẹp.
- Họ là những con người có ích cho xã hội, gia đình và suốt đời công hiến cho dân, cho đất nước, không màng gì đến bản thân..
- Động cơ nào thúc đẩy họ làm việc quên mình nếu không phải là “mục đích” đẹp đẽ và cao thượng?.
- Như vậy, “mục đích” cao thượng chính là ngọn đuốc chỉ đường, là nguồn sức mạnh động viên con.
- Nhờ có “mục đích” lớn và tinh thần làm việc không mệt mỏi mà các nhà khoa học đã sáng tạo ra bao công trình vĩ đại cho nhân loại..
- Thực tế lịch sử cho thấy những tên tuổi lưu danh muôn đời đều là những người có “mục đích” sống lớn lao, cao cả.
- Đó là “mục đích” tốt đẹp.
- “Mục đích” đó đã tạo ra sức bật mới cho toàn dân tộc.
- Nhưng mục đích tốt đẹp của mỗi người không phải tự nhiên mà có.
- Ớ lứa tuổi học sinh chúng ta, mục đích cao đẹp không phải là cái gì xa xôi, khó đạt tới..
- Như vậy chúng ta đã có được mục đích tốt đẹp..
- Nghị luận Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả - Mẫu 2.
- Khi nói về lẽ sống, mục đích của cuộc đời, ông từng nhắc nhở độc giả gần xa, đặc biệt là tuổi trẻ trong các học đường câu nói bất hủ: "Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì nếu như mục đích tầm thường".
- Mục đích là gì? Mục đích là chỗ người ta nhằm tiến tới, cái mà người ta nhằm thực hiện cho bằng được..
- Mục đích trung bình, mục đích tầm thường là mục đích chẳng có gì cao xa, chỉ nhỏ bé, nhạt nhẽo..
- Mục đích cuộc sống thường gắn liền với lẽ sống và lí tưởng của mỗi người.
- Có mục đích gần mà cũng có mục đích xa, có mục đích cao cả nhưng cũng có mục đích tầm thường, nhỏ bé.
- Mục đích thường gắn với ước mơ, hoài bão.
- Có mục đích cao cả, đúng đắn mới tạo thành động lực, sức mạnh, giúp ta vươn tới làm nên sự nghiệp, giúp ích cho đời..
- Câu nói của Đi-đơ-rô không chỉ nói lên tẩm quan trọng của mục đích sống mà còn nhắc nhở mọi người phải sống với mục đích cao cả, không nên sống với mục đích tầm thường..
- Nếu không có mục đích, anh chẳng làm nên công trạng gì.
- Sống không có mục đích thì người ta chỉ nhìn thấy những lợi ích vặt vãnh, ti tiện hàng ngày, lãng phí thời gian, phí hoài tuổi trẻ..
- Sống không có mục đích là sống thừa, sống theo bản năng.
- Sống không có mục đích, không chỉ không có hạnh phúc mà còn là nguồn gốc của mọi điều xấu, điều ác trong xã hội..
- Nếu mục đích tầm thường anh cũng không làm được cái gì vĩ đại.
- Sống bằng mục đích tầm thường, anh sẽ bị buộc chặt vào danh lợi, ham muốn tầm thường.
- Cuộc đời anh quẩn quanh, không bao giờ nghĩ tới chuyện cao xa, bay bổngi sống không có ước mơ, khát vọng.
- Sống với mục đích tầm thường, con người ta tự bằng lòng với mình, không chịu học tập nên không có tài năng..
- Không có tài năng thì chẳng làm được cái gì vĩ đại, phi thường như Đi-đơ-rô đã nói..
- tên tuổi sáng ngời sử sách là những nhân vật vĩ đại đã sống và chiến đấu vì một mục đích cao cả, vĩ đại:.
- Có tâm hồn đẹp mới biết sống có mục đích.
- Có ý chí và bản lĩnh phi thường mới thực hiện được mục đích vĩ đại, cao cả.
- Sống vì mục đích đúng đắn, cao cẳ, học sinh mới thực hiện được lời Bác Hồ dạy: "Non sổng Việt Nam có trưở lên vang hay không, dân tộc Việt Nam có được vẻ vang sánh vai các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu"..
- Có được giáo dục, được học hành chu đáo, chúng ta mới sống có mục đích đẹp đúng đắn, cao cả.
- Khi đã có mục đích sống đẹp, đúng đắn, chúng ta phải biết phấn đấu đến cùng để thực hiện ước mơ, hoài bão của mình.
- Nghị luận Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả - Mẫu 3.
- Cuộc sống là thế muốn có thành công thì phải có mục đích được đặt ra.
- Khi có mục đích rồi thì mới có thể có những kế hoạch mà để hoành thành những công việc đó.
- “Nếu không có mục đích, anh không làm được gì cả.
- Có lẽ rằng chính câu nói của ông cũng như đã đề cập đến tính “mục đích” của mọi công việc, mọi hoạt động của con người.
- Con người sống trên đời này phải có mục đích sống.
- Và ta có thể khẳng định chính những mục đích sống tốt đẹp là nguồn động viên con người có thể thêm sự phấn đâu để đạt được kết quả tốt đẹp hơn, sống hữu ích hơn trong xã hội.
- Nó dường như sẽ cho những hướng mọi suy nghĩ, hành động, tập trung ý chí, nghị lực của con người để đạt được yêu cầu đã đặt ra..
- “Mục đích” được coi là kim chỉ nam của con người cho nên bản thân mỗi con người không thể sống, làm việc mà không có “mục đích” nào cả..
- Con người khi mà chúng ta có trí tuệ soi sáng nên thường đặt ra yêu cầu cụ thể trước mỗi việc làm hay còn gọi là mục tiêu hành động và chính sự trí tuệ chi phối mọi suy nghĩ.
- Và hơn bất kỳ loài vật nào trên trái đất thì con người thường dùng lí trí để phân biệt đúng sai, nên hay không nên khi hành động..
- Có thể thấy rằng những hành động thiếu mục đích lại như thường không có hiệu quả.
- Và khi bắt tay làm một việc gì, con người thường đặt ra “mục đích” ấy.
- Và có thể thấy được từ trước tới nay, thì dường như cũng đã có bao nhiêu nhà bác học nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo trên mọi lĩnh vực để có thể đem lại những kết quả tốt đẹp nhất, nhằm mộtmục đích cải thiện đời sống con người.
- Vì vậy mà “Mục đích” sẽ mở ra phương hướng, dẫn dắt mọi hoạt động của con người..
- Khi con người mà có “mục đích”, con người mới có động lực thúc đẩy trong công việc, có niềm vui và niềm tin vào việc mình làm.
- Và ngược lại, nếu như con người ta sống không có “mục đích”, con người lúc này cũng sẽ trở nên thụ động, bạc nhược và vô dụng, cuộc đời mất hết ý nghĩa..
- Ta hiểu như thế nào là “mục đích tầm thường”? Và đó chính là một kẻ chĩ nghĩ đến quyền lợi của cá nhân, đó là một kẻ làm gì cũng chỉ nhằm đạt kết quả cho cá nhân mình, cho gia đình mình mà không nghĩ đến quyền lợi của tất cả những người xung quanh thì “mục đích” ấy được xem là “mục đích” tầm thường và thật là ích kỷ.
- Bên cạnh đó, cũng đã có không ít người sông có mục đích cao thượng tốt đẹp.
- Dường như ở họ là những con người có ích cho xã hội, gia đình và có thể thấy được trong suốt đời công hiến cho dân, cho đất nước.
- Vaajyc ót hể nói động cơ nào thúc đẩy họ làm việc quên mình nếu không phải là “mục đích” đẹp đẽ và cao thượng? Có lẽ chính vì như vậy, “mục đích” cao thượng chính là ngọn đuốc chỉ đường, và nó dường như cũng chính là nguồn sức mạnh động viên con người tập trung ý chí, nghị lực và trí tuệ để thực hiện tốt mọi công việc.
- Và cũng chính nhờ có “mục đích” lớn cũng như và tinh thần làm việc không mệt mỏi mà các nhàkhoa học đã sáng tạo ra biết bao nhiêu những công trình vĩ đại cho nhân loại..
- Thực tế lịch sử đã chứng minh cho chúng ta thấy những tên tuổi lưu danh muôn đời đều là những người có “mục đích” sống lớn lao vì nước vì dân cả.
- Và có thể nói rằng đó chính là “mục đích” tốt đẹp.
- Vấn đề “Mục đích” đó dường như cũng đã tạo ra sức bật mới cho toàn dân tộc.
- Là một học sinh, chúng ta cũng phải có những mục đích bước đầu để có thể hoàn thành và phấn đấu..
- Mục đích càng cao đẹp mà bản thân càng theo đuổi và có những chiến lược cụ thể đặt ra.
- Và có như vậy chúng ta đã có được mục đích tốt đẹp.