« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu.
- Dàn ý phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu I.
- Giới thiệu vài nét vể tác giả: Chế Lan Viên.
- Bài thơ “Tiếng hát con tàu” ra đời ở hoàn cảnh cụ thể là thời kì phong trào nhân dân miền xuôi lên miền núi khai hoang, xây dựng và phát triển kinh tế..
- vừa là nỗi nhớ thiết tha và lòng biết ơn sâu sắc của nhà thơ đối với Tây Bắc – mảnh đất nặng nghĩa nặng tình..
- Câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? Có gì riêng Tây Bắc…chính là lời.
- Dường như hình ảnh con tàu là một hình ảnh là ẩn dụ nghệ thuật có ý nghĩa tượng trưng cho ước mơ, khát vọng vượt ra khỏi cuộc sống chật hẹp quẩn quanh để đến với cuộc sống rộng lớn của nhân vật trữ tình.
- Nhà thơ đã khéo léo ví von tâm hồn mình như một con tàu đang mở hết tốc lực về với nhân dân, đất nước..
- Tây Bắc – tên gọi cụ thể chỉ địa danh một vùng đất xa xôi của Tổ quốc nhưng lại còn là một biểu tượng cuộc sống lớn lao của nhân dân và đất nước..
- -Tây Bắc chính là cội nguồn cảm hứng của hồn thơ, của sáng tạo nghệ thuật..
- Vì thế, lời giục giã lên Tây Bắc cũng là về với chính lòng mình, với những tinh cảm trong sáng, nghĩa tình gắn bó sâu nặng với nhân dân và đất nước..
- Khung cảnh thiên nhiên, con người Tây Bắc nay đã đổi thay..
- Đến với Tây Bắc là đến vùng đất thân yêu của tâm hồn mình, là làm cuộc hành trình về với Mẹ nhân dân – Mẹ Tổ quốc thân yêu..
- Kĩ niệm về đồng bào các dân tộc vùng cao Tây Bắc được tác giả nhắc lại qua hình ảnh của những con người cụ thể (người anh du kích, bà mẹ tóc bạc, người em nhỏ liên lạc…)..
- Sự cưu mang, đùm bọc, tình yêu thương chân thành của những người dân thân thiện Tây Bắc như đã tiếp thêm sức mạnh cho nhà thơ trong cuộc kháng chiến chống Pháp và để lại những kĩ niệm sâu sắc không thể nào quên..
- –Thể hiện được rõ nét về niềm khao khát mãnh liệt và nỉềm hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi trở về với nhân dân..
- Chế Lan Viên như đã thật hay về phép màu của tình yêu.
- Với nghệ thuật đặc sắc của nhà thơ rất sáng tạo khi nói về nhân dân, về tình yêu con người, tình yêu cuộc sống.
- Nhà thơ mượn hình ảnh tượng trưng trong ca dao xưa để biểu đạt vẻ đẹp cao quý của tâm hồn..
- Phong cách nghệ thuật của Chế Lan Viên – nhà thơ trữ tình cách mạng nổi tiếng trong thơ ca Việt Nam hiện đại..
- Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu - Mẫu 1.
- Tiếng hát con tàu".
- là một bài thơ như thế! Sáng tác vào năm Tiếng hát con tàu".
- Cuộc vận động đồng bào miền xuôi đi xây dựng kinh tế miền núi trở thành một phong trào cách mạng rộng lớn để biến "Tây Bắc thành hòn ngọc ngày mai của Tổ quốc".
- Bài thơ "Tiếng hát con tàu".
- "Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu,.
- Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?"..
- Câu 1 nói lên tình cảm đẹp, rộng lớn: không chỉ yêu riêng Tây Bắc mà nhà thơ còn hướng tâm hồn mình đến mọi miền của đất nước bao la với tất cả tình yêu thương tha thiết.
- Điều kiện chủ quan là "Khi lòng ta đã hóa những con tàu", tự thân "ta".
- Nhân dân phấn khởi, hào hứng xây dựng đất nước và cuộc sống mới.
- "Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu?".
- Câu hỏi tu từ vang lên kiêu hãnh biểu lộ tâm hồn mình đã hòa nhập, đã gắn bó, đã mến yêu nồng hậu Tây Bắc.
- "Con tàu này lên Tây Bắc, anh đi chăng?.
- Hình ảnh con tàu trong 2 khổ thơ đầu: "Con tàu lên Tây Bắc anh đi chăng?".
- con tàu này còn "đói những vành trăng".
- Nó chưa phải là "Tiếng hát con tàu".
- Đó là sự tinh tế trong tư duy nghệ thuật của Chế Lan Viên..
- Chín khổ thơ tiếp theo hàm chứa những tư tưởng tình cảm đẹp khi nhà thơ nghĩ về Tây Bắc và con người Tây Bắc vói bao kỉ niệm sâu sắc, cảm động.
- Ngọn lửa kháng chiến thần kì, những bản, những con đèo, dòng suối, những anh du kích, em bé liên lạc, bà mế, cô gái Tây Bắc "vắt xôi nuôi quân".
- Tây Bắc là hồn thiêng sông núi, là nơi rực cháy ngọn lửa kháng chiến, ngọn lửa Điện Biên thần kì, là "xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng", là mảnh đất yêu thương "nơi máu rỏ tâm hồn ta thấm đất – Nay dạt dào đã chín trái đầu xuân"..
- Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ chính xác, biểu cảm, sáng tạo hình ảnh đã làm cho vần thơ "Tiếng hát con tàu".
- Là bà mế Tây Bắc:.
- Chế Lan Viên nhớ Tây Bắc với nỗi nhớ "đã hóa tâm hồn":.
- Con tàu từ chỗ "đói những vành trăng".
- nay trở thành con tàu "mộng tưởng uống một vầng trăng".
- Đến đây, con tàu mới trở thành khát vọng sống, khát vọng lên đường.
- Lên Tây Bắc trong không khí tưng bừng của ngày hội - ngày hội lớn của nhân dân lên đường dựng xây đất nước:.
- Ai bảo con tàu không mộng tưởng?.
- là một ẩn dụ nói về hiện thực cuộc sống khi mà "mùa nhân dân giăng lúa chín rì rào", nói về những sáng tạo thi ca gặt hái được khi nhà thơ đã trở lại Tây Bắc - mẹ của hồn thơ - trở về vói nhân dân.
- Trở về với nhân dân là để lấy lại.
- "Tiếng hát con tàu".
- là tiếng hát mê say của Chế Lan Viên.
- Nhan đề bài thơ là "Tiếng hát con tàu".
- Nét đặc sắc nhất của "Tiếng hát con tàu".
- Đến nay, đường lên Tây Bắc vẫn chưa có đường tàu và con tàu, nhưng "Tiếng hát con tàu".
- Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu - Mẫu 2.
- Chế Lan Viên là nhà thơ lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Tiếng hát con tàu được rút ra từ tập Ánh sáng và phù sa, bài thơ được lấy cảm hứng từ một sự kiện kinh tế - chính trị có ý nghĩa vô cùng lớn lao: Cuộc vận động đồng bào miền xuôi lên xây dựng kinh tế nơi miền núi Tây Bắc.
- “Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hoá những con tàu.
- Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu”.
- Câu hỏi tu từ vang lên thật nhẹ nhàng “Tây Bắc ư?” chứa đựng nỗi trăn trở, băn khoăn của nhà thơ trước tình cảnh đất nước lâm nguy.
- Tiếng gọi của Tổ quốc cứ vang vọng bên tai và tâm hồn Chế Lan Viên giờ đây chỉ còn là Tây Bắc xa xôi kia, ông chẳng còn ngại khó khăn, cũng chẳng sợ hiểm nguy rình rập bởi vì trái tim đã hoà chung nhịp đập Tổ quốc, bởi lòng ông đã “hoá những con tàu”..
- “Con tàu này lên Tây Bắc, anh đi chăng?.
- Hình ảnh ẩn dụ “con tàu” mang ý nghĩa biểu trưng cho khát vọng, hoài bão lớn lao đang tuôn chảy trong lòng hàng triệu nhân dân Việt Nam ta khi ấy.
- Tiếng con tàu vút cao lên như lời kêu gọi mạnh mẽ, nồng nhiệt của Chế Lan Viên..
- Tây Bắc - một địa danh cụ thể xa xôi, hiểm trở cũng là một hình ảnh biểu trưng cho đất nước, Tây Bắc là cội nguồn làm nên linh hồn của bài thơ, của sáng tạo nghệ thuật dạt dào.
- “Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng.
- Anh nắm tay em cuối mùa chiến dịch Vắt xôi nuôi quân em giấu giữa rừng Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch.
- Biết bao kỷ niệm vùng Tây Bắc vẫn in đậm trong tâm trí tác giả, hình ảnh “người anh du kích”, “thằng em liên lạc”, người mẹ tóc bạc, nhớ “bản sương giăng”, nhớ cả “đèo mây phủ”, những hình ảnh thật cụ thể, giàu liên tưởng sâu sắc.
- Bằng ngòi bút tài hoa đậm chất nghệ sĩ lãng mạn của mình, Chế Lan Viên không ngần ngại diễn tả tình yêu với sự hóm hỉnh sâu lắng, sự khăng khít, thuỷ chung với những hình ảnh rực rỡ sắc màu, mang đậm dư vị của núi rừng vùng cao Tây Bắc..
- Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên là bài thơ đặc sắc để lại giá trị to lớn cho nền thơ ca Việt Nam.
- Hình ảnh “con tàu” chở bao hy vọng, khát khao của Chế Lan Viên đến vùng đất Tây Bắc xa xôi, nơi đây cũng chính là mảnh đất màu mỡ nuôi dưỡng chất thơ trong tâm hồn tác giả..
- Phân tích bài thơ Tiếng hát con tàu - Mẫu 3.
- Thanh niên được coi là lực lượng tiên phong lên Việt Bắc, Tây Bắc vỡ đất khai hoang, xây dựng nông trường, làm thay đổi bộ mặt của chiến khu xưa..
- Trong kháng chiến chín năm chống Pháp, nhà thơ Chế Lan Viên thường xuyên đi công tác nên được sống trong sự đùm bọc và tình yêu thương của đồng bào Việt Bắc, Tây Bắc.
- Tình cảm quý báu đó khơi nguồn thi hứng để tác giả sáng tác bài thơ Tiếng hát con tàu.
- vừa thể hiện lòng biết ơn sâu nặng và nỗi nhớ da diết của nhà thơ về Tây Bắc – quê hương thứ hai, nơi có những con người đã gắn bó, chia sẻ gian nan, cùng vào sống ra chết với mình trong thời kì chống Pháp..
- Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu.
- Câu hỏi tu từ: Tây Bắc ư? là lời lòng tự hỏi lòng, chứa đựng nỗi băn khoăn, trăn trở rất thực trong tâm trạng nhà thơ nói riêng và tầng lớp văn nghệ sĩ nói chung ở thời điểm lịch sử đó..
- Nhà thơ chọn hình ảnh con tàu và địa danh Tây Bắc làm biểu tượng nghệ thuật của bài thơ:.
- Con tàu này lên Tây Bắc anh đi chăng ? Bạn bè đi xa anh giữ trời Hà Nội Anh có nghe gió ngàn đang rú gọi Ngoài cửa ô ? Tàu đói những vành trăng..
- Nhà thơ ví tâm hồn mình như một con tàu đang mở hết tốc lực trong hành trình tiến lên phía trước mà đích đến là đất nước, là nhân dân vĩ đại và cao cả, là cuộc sống đầy ắp chất liệu và cảm hứng nuôi dưỡng hồn thơ..
- Con tàu ờ đây là biểu tượng cho khát vọng ra đi, đến với những miền xa xôi, đến với nhân dân, đất nước và cũng còn là đến với những mơ ước, những ngọn nguồn của cảm hứng nghệ thuật..
- Ở thời điểm đó chưa có đường tàu lên Tây Bắc, cho nên hình ảnh con tàu trong bài thơ này hoàn toàn mang ý nghĩa tượng trưng.
- Đó là con tàu trong tâm tưởng chỗ đầy khát vọng hòa hợp với dân tộc, đất nước và niềm tin vào tương lai tươi sáng.
- Chính vì lẽ đó, tiếng gọi thôi thúc lên Tây Bắc đồng nghĩa với tiếng gọi về với chính lòng mình, với tâm hồn mình với những tình cảm thiết tha, trong sáng..
- Bắt đầu là khung cảnh và con người Tây Bắc nay đã đổi thay:.
- Trên Tây Bắc! Ôi mười năm Tây Bắc Xứ thiêng liêng rừng núi đã anh hùng.
- Trong suy nghĩ của nhà thơ, đến với Tây Bắc là đến với vùng đất thân thuộc của tâm hồn mình, là làm cuộc hành trình về với Mẹ nhân dân – Mẹ Tổ quốc yêu thương..
- Khát vọng lên Tây Bắc gợi nhớ cả một trời kỉ niệm về những năm tháng kháng chiến gian nan, nguy hiểm mà ấm áp tình người:.
- Nhân dân ở đây không còn là.
- Những câu thơ nói về nhân dân Tây Bắc biểu lộ lòng biết ơn, sự gắn bó chân thành và niềm xúc động thấm thía của nhà thơ.
- Nhà thơ đã nói tới phép màu của tình yêu.
- Nỗi nhớ trong tình yêu, giữa anh với em là tất yếu, giống như quy luật của đất trời: đông về nhớ rét Còn tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng – một đặc sản của núi rừng Tây Bắc và đẹp như sắc biếc lông chim lúc xuân sang.
- Khao khát ấy thôi thúc tâm hồn nhà thơ vì lên Tây Bắc cũng là về với ngọn nguồn của hồn thơ, của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật.
- Thôi thúc lên Tây Bắc đến đây đã nhập chung làm một với nhu cầu hòa hợp với nhân dân, đất nước.
- Nhựa nóng mười năm nhân dân máu đổ Tây Bắc ơi, người là mẹ của hồn thơ, Mười năm chiến tranh vàng ta đau trong lửa,.
- Nhà thơ Chế Lan Viên đã mượn hình ảnh tượng trưng thường thấy trong ca dao xưa để biểu đạt vẻ đẹp cao quý của tâm hồn.
- Lấy cả những cơn mơ! Ai bảo con tàu không mộng tưởng?.
- Có thể coi bài thơ Tiếng hát con tàu tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Chế Lan Viên – một nhà thơ lãng mạn cách mạng nổi tiếng của thơ ca Việt Nam hiện đại.