« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 12: Phân tích người bà trong bài thơ Đò lèn Những bài văn hay lớp 12


Tóm tắt Xem thử

- Phân tích hình ảnh người bà trong Đò lèn.
- Phân tích hình ảnh người bà trong Đò lèn - Mẫu 1.
- Tình cảm gia đình luôn là một thứ tình cảm thiêng liêng nhất, vì chỉ có gia đình mới là người bên ta dù cho khó khăn hay sung sướng mà thôi.
- Trong tình cảm lớn ấy chúng ta không chỉ biết đến công cha nghĩa mẹ mà còn biết đến sự yêu thương chăm sóc của bà.
- Người bà đã biết bao nhiêu lần trở thành đề tài văn học tiêu biểu trong những bài thơ bài văn nói về bà ấy có thẻ nhắc đến hình tượng người bà trong bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy.
- Qua tác phẩm này ta thấy những vẻ đẹp của người bà hiện lên một cách rõ ràng và nó tiêu biểu cho hình tượng những người bà trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước..
- Trước hết người bà còn hiện lên với vẻ đẹp của một người yêu thương cháu hết mực.
- bà tham gia những lễ đền lễ chúa chính vì thế mà tác giả Nguyễn Duy ngay từ bé đã quen với những nơi như chùa Trần, Phật Tổ:.
- Qua những vần thơ kể về tuổi thơ của Nguyễn Duy ta thấy được hình ảnh người bà ấy có cái tâm thật tĩnh và hướng thiện.
- Và cũng chính vì hay đi chùa cho nên Nguyễn Duy mới có những trò chơi gắn liền với hình ảnh chùa chiền đến vậy.
- Lớn lên bên bà nên Nguyễn Duy cũng sớm quen cái mùi hương trầm.
- Không những thế người bà ấy còn là một người rất thương yêu cháu mình, bà đi đâu thì nhà thơ cũng theo tới đó:.
- Nhà thơ không chỉ quen với hương trầm huệ trắng mà còn quen cả những bóng cô đồng lảo đảo hát chầu văn.
- Và hình ảnh rất đồi giản dị mà gợi lên tất cả những gì của đơn sơ nghèo mà đời sống tâm hồn thì phong phú đó là hình ảnh tác giả đi chân đất đi chợ đền Sòng với bà..
- Hình tượng người bà còn hiện lên thật hay qua những công việc của bà.
- đó chính là sự khổ cực và đức hi sinh cao cả của bà trong những năm tháng kháng chiến chống mỹ đầy ác liệt.
- Đó không chỉ là một công việc mà đó là rất nhiều công việc.
- Qua những công việc đó ta thấy được sự cơ cực của người bà.
- Đó chính là những nét đẹp hi sinh vất vả đẹp đẽ của bà:.
- “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan.
- bà đi gánh chè xanh Ba Trại.
- giữa bà tôi và tiên phật, thánh thần.
- Và chính vì thế mà trong mắt nhà thơ bà hiện lên không khác gì với những thánh thần kia cả.
- Hình tượng người bà hiện lên với sự kiên cường của những bà mẹ Việt Nam anh hùng:.
- thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn”.
- Dù cho biết bao nhiêu bom đạn rơi xuống, nhà của bà mất, đời sống tâm linh của bà cũng bay tuốt nhưng mà vẫn không lùi bước.
- Bà đi bán trứng để tiếp tục cuộc sống của mình.
- và đến khi mất đi rồi bà vẫn còn ở tâm trí người cháu Nguyễn Duy cậu bé hồn nhiên hồi nào..
- Có thể nói hình tượng người bà trong bài thơ Đò Lèn đại diện cho những vẻ đẹp của người mẹ anh hùng Việt Nam.
- Phân tích hình ảnh người bà trong Đò lèn - Mẫu 2.
- Hình ảnh người bà là một đề tài chưa bao giờ cũ trong nền văn học Việt Nam..
- Nếu Bằng Việt có hình ảnh người bà hiện lên bếp lửa ấp ưu nồng đượm, thì ở Nguyễn Duy ta lại nhìn thấy hình ảnh của người bà sớm hôm tảo tần với những buôn bán ngược xuôi vất vả.
- Đấy chính là hình ảnh người bà trong bài thơ Đò Lèn..
- Mở đầu bài thơ Đò Lèn tác giả còn vẽ lên trước mắt người đọc hình dáng một cậu bé tinh nghịch với những thú chơi của trẻ nhỏ:.
- Cậu bé ấy chính là nhà thơ Nguyễn Duy, hình ảnh nhà thơ hồi bé hiện lên thật nghộ nghĩnh khi bắt cá, khi níu áy bà đi chợ.
- chính sự ngây thơ đã cho cậu bé Nguyễn Duy của chúng ta không biết sợ và qua đó ta thấy Nguyễn Duy có một tuổi thơ giống như những cậu bé thôn quê, nghịch ngợm thật đấy nhưng đối với trẻ con quê thì hành động vặt trộm nhãn chùa Trần không phải xấu xa như cái tên ăn trộm mà cơ bản đó chỉ là một trò nghịch ngợm của trẻ con làng quê..
- Hình ảnh của cậu bé Duy tinh nghịch khi đi lễ phật với bà.
- Đó là những kí ức đẹp của nhà thơ với người bà của mình, cái tuổi thơ ấy êm đềm hơn khi có bà bên cạnh.
- Bà đi đâu cũng mang theo nhà thơ theo, chính vì thế có thể nói rằng tuổi thơ của nhà thơ gắn chặt với hình ảnh người bà.
- Nếu nhà thơ Bằng Việt có tuổi thơ gắn liền với bà và những hình ảnh thân thương của bếp lửa thì Nguyễn Duy lại có những kỉ niệm thật đẹp bên bà và những lần cùng bà đi lễ phật đi chợ chơi.
- Có thể thấy tuổi thơ không gắn chặt với những hình ảnh cánh đồng thơm mát, những cánh diều mơ ước được thả trên nền trời xanh kia mà đó chính là những khoảnh.
- Và chính sự ngây thơ ấy đã làm cho cậu bé chưa hiểu được sự cơ cực vất vả của bà.
- Ngay đến cả sự uy nghi của cửa Phật cậu còn không biết huống chi những nỗi vất vả của bà.
- Nhưng điều đó chỉ xét trong trường hợp khi sau này chính những đứa trẻ ấy ngẫm lại chứ không phải là trách chúng vì vốn dĩ như thế mới được gọi là một đứa trẻ:.
- Tác giả nói “tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế” như một lời trần thuật nói về những gì mà bà đã phải trải qua nhưng tâm hồn của nhà thơ lúc đó không thể hiểu được vất vả cơ cực là gì.
- Có thể nói ở cái tuổi của bà mà lại phải vất vả cơ cực như thế..
- Đến bây giờ nhà thơ nghĩ lại bỗng như nhận ra những gì thơ ơ của mình..
- Những địa danh kia được nêu tên thật cụ thể như chứng nhân công nhận cho những hi sinh vất vả của bà vì đứa cháu yêu.
- Có thể nói hai chữ “thập thững” đã lột tả tất cả những sự khó khăn và nguy hiểm đối với tuổi tác cũng như sự già yếu của bà.
- Tuổi thơ của Nguyễn Duy còn phải trải qua những năm tháng kháng chiến chống giặc ngoại xâm, chính cái tuổi thơ ấy đã thấm thía những gì là nghèo đói trong Nguyễn Duy.
- Hình ảnh củ rong giếng luộc sượng đã cho thấy sự nghèo đói về khắp đất nước.
- Thế nhưng người bà tần tảo kia không chỉ là một người.
- bà mà còn giống như một người cha, người mẹ vẫn ngày đêm cực khổ kiếm từng đồng một để nuôi cậu bé Nguyễn Duy.
- Chính vì thế mà nhà thơ không phân biệt được người bà của mình với nhưng nhân vật siêu nhiên kia.
- Thế rồi không những cảnh đói mà tuổi thơ bên người bà kính yêu ấy của nhà thơ còn phải trải qua những năm tháng vô cùng ác liệt với bom đạn của chiến tranh:.
- Đó là những ngày tháng khó khăn trong cuộc đời tác giả và người bà của mình..
- Hình ảnh nhà bà bay cũng như những đến Sòng, chùa chiền bay, thánh với phật rủ nhau đi đâu hết đã lột tả hết sự gian ác khốc liệt của cuộc chiến tranh ấy.
- Những hình ảnh kia như nói lên được sự khủng khiếp của chiến tranh nó không chỉ phá mất nhà của hai bà cháu mà ngay cả chỗ linh thiêng như chùa chiền cũng bị bom đạn làm cho biến mất tàn trụi..
- Và giờ đây khi người cháu ấy đã lớn khôn hiểu ra những nỗi vất vả cơ cực của bà thì đã quá muộn bà đã ra đi và đến bên thế giới bên kia.
- Nhưng sự ra đi của bà không làm cho bà mất đi trên cõi đời này vì bà luôn còn sống mai trong chính tâm tưởng tình cảm của người cháu thân yêu:.
- “Tôi đi lính, lâu không về quê ngoại dòng sông xưa vẫn bên lở bên bồi khi tôi biết thương bà thì đã muộn bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi!”.
- Dù cho tác giả đã đi lính nhưng thời gian thì cứ trôi dòng sông thì vẫn ngày đêm bên lở bên bồi, và bà ngoại thì cũng cứ già thế nên khi tác giả nhận ra những tình cảm và sự cơ cực của bà thì đã quá muộn.
- Kết lại bài thơ Đò Lèn là một nỗi buồn, nỗi nhớ thương hoài cổ.
- Hình ảnh người bà tảo tần với những buôn bán ngược xuôi, với những lo toan trong cuộc sống, với tình yêu thương vô bờ dành cho cháu sẽ vẫn mãi luôn in sâu trong tâm trí người đọc.
- Bà về với đất, “chỉ còn là một nấm cỏ thôi” nhưng hình bóng bà vẫn mãi còn đó, mãi dõi theo cháu trong suốt cả cuộc đời..
- Phân tích hình ảnh người bà trong Đò lèn - Mẫu 3.
- Đò Lèn là tác phẩm Nguyễn Duy viết năm 1983 trong dịp trở về quê hương..
- Những hồi ức về quê hương đã thôi thúc nhà thơ viết về những ngày thơ ấu của mình, đó là những kỉ niệm bên người bà yêu thương.
- Trong bài thơ hình ảnh người bà hiện lên gần gũi, chân thực mà cũng vô cùng cảm động.
- Những kỉ niệm giản dị nhưng sâu nặng bên bà của tác giả có sức lay động chân thành, nó cũng như “tấm vé” đưa chính những độc giả về với tuổi thơ của chính mình..
- Mở đầu bài thơ, tác giả nhớ về những ngày thơ ấu, những trò chơi thân thuộc thuở nhỏ.
- Và ngay trong những dòng hồi ức đầu tiên, hình ảnh người bà cũng xuất hiện thật tự nhiên với bao tình cảm thân thương nhất:.
- Từ khi còn rất nhỏ, tác giả Nguyễn Duy từng “níu váy” bà để đến những phiên chợ quê, từng vui chơi những trò chơi con nít quen thuộc tại vành tai tượng phật và những trò chơi nghịch ngợm “ăn trộm nhãn chùa Trần”.
- Người cháu cũng từng theo bà đến những chùa chiền để cầu mong những điều tốt đẹp “chân đất đi đêm xem lễ đền Sòng”, hương thơm của huệ trắng và hương trầm cũng đã trở thành một phần của tiềm thức tuổi thơ..
- Có thể thấy tuổi thơ của tác giả cũng bình dị như bao đứa trẻ nào khác lớn lên ở miền quê, cuộc sống có thể thiếu thốn về vật chất nhưng lại vô cùng đủ đầy về tinh thần.
- Hình ảnh người bà thân yêu của tác giả còn hiện lên qua những công việc nặng nhọc để nuôi lớn đứa cháu thơ “bà mò cua xúc tép ở đồng Quan”, đi.
- “Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế Bà mò cua xúc tép ở đồng Quan.
- Bà đi gánh chè xanh Ba Trại.
- Từ nhỏ tác giả đã sống cùng với bà nên bà không chỉ đóng vai trò là một người bà mà còn thực hiện trách nhiệm của người bố, người mẹ.
- Bao gánh nặng gia đình đều đè nặng lên đôi vai gầy yếu của bà.
- Sự thơ ngây của tuổi thơ khiến người cháu chưa thấu hiểu được nỗi vất vả của bà nhưng trong cảm nhận của người cháu bà cũng hiền từ, bao dung như tiên, phật, thần thánh..
- Không chỉ giàu yêu thương, tần tảo mà bà còn là một người phụ nữ kiên cường hơn bất cứ ai.
- Thánh với Phật rủ nhau đi đâu hết Bà tôi đi bán trứng ở ga Lèn”.
- Khi đã trưởng thành, đi lính người cháu đã thấu hiểu được những vất vả hi sinh của bà nhưng cũng đã muộn vì bà đã không còn “bà chỉ còn là một nấm cỏ thôi”.
- Phân tích hình ảnh người bà trong Đò lèn - Mẫu 4.
- Nguyễn Duy đã rất thành công trong việc miêu tả thành công nhân vật người bà trong tác phẩm, đó là hình tượng thành công trong sự nghiệp văn học của ông..
- Hình ảnh đó đã trở thành một hình mẫu văn học đẹp trong văn học..
- Có thể thấy trong nền văn học Việt Nam, hình tượng người bà khá là phổ biến và nó là một hình mẫu đẹp trong nền văn học, tất cả những hình ảnh đó đang dần trở thành một đề tài mà mỗi nhà thơ đều khai thác và đi sâu vào nghiên cứu rộng, chính vì vậy, muốn phát triển thêm cho hình tượng của mình, mỗi tác giả phải có cái nhìn riêng, những trải nghiệm, những khám phá đặc sắc về nhân vật đó.
- Trong bài thơ Đò lèn của Nguyễn Duy ông đã tận dụng tối đa chất liệu từ chính cuộc đời với người bà của mình..
- Hình ảnh người bà tần tảo luôn làm mọi điều để cho cháu được sống cuộc sống đầy đủ nhất, hình ảnh người bà trong tác phẩm này thể hiện một mẫu hình lý tưởng, đó là một mẫu hình đẹp trong con mắt của tác giả, một người bà luôn hy sinh, chịu sự vất vả khó khăn, bươn trải kiếm sống:.
- Tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế bà mò cua xúc tép ở đồng Quan.
- Bà cực khổ, kiếm sống hàng ngày, đi bán hàng để lấy tiền kiếm sống, đi mò cua xúc tép, đi bán chè ở xanh Ba Trại, rồi đi bán cháo trong đêm lạnh giá, tất cả những hình ảnh đó đã thể hiện sự hy sinh, luôn hết mình vì cuộc sống của hai bà cháu, tần tảo sớm hôm để kiếm sống, hết mình cháu.
- Những hình ảnh trên thật xúc động, nó gợi nhớ cho tác giả, một hình ảnh người bà, với sự tần tảo sớm hôm, luôn hết mình vì cuộc sống, sự vất vả đó được thể hiện ngay trong câu cảm thán: “tôi đâu biết bà tôi cơ cực thế”.
- Dường như tác giả đang choáng ngợp trước sự vất vả, sự hy sinh của người bà.
- Tuổi thơ tác giả là đứa trẻ vô tư, không lo nghĩ gì đến sự vất vả, sự hy sinh của người bà, chính vì thế, khi lớn lên, tác giả đang dần choáng ngợp trước sự vất vả đó, đã biết thương bà nhiều hơn, luôn lo lắng, quan tâm đến bà, hình ảnh đó đã thể hiện sự hy sinh, sự thầm hiểu sâu sắc nỗi khổ đau mà bà đang gặp phải..
- Giờ đây người cháu đã thấu hiểu nỗi khổ của người bà, biết thương bà nhiều hơn, biết quan tâm và yêu thương, trân trọng trước hình ảnh của người bà, những tình cảm đó thật chân thành, da diết và yêu thương biết bao..
- Hình ảnh của người bà, đại diện cho những người phụ nữ Việt Nam, những người luôn biết hy sinh, tần tảo cho gia đình.
- Trong tác phẩm tác giả đã kể lại những quãng thời gian đã sống bên bà, cùng bà đi chợ, lên chùa, ăn trộm nhãn… Rất nhiều hình ảnh được tác giả hình dung lại, qua đó nó nổi lên hình.
- Và đặc biệt trong tác phẩm này đó là hình ảnh người bà tần tảo, luôn hết mình vì cháu..
- Tác giả đã rất thành công trong việc xây dựng hình ảnh người bà, một người luôn hết mình vì cháu..
- Đây có lẽ là một hình tượng được xây dựng thành công trong tác phẩm của Nguyễn Duy, nó tăng lên khả năng hấp dẫn bởi những hình ảnh gợi hình, đầy xúc động..
- Trong tác phẩm, ngoài miêu tả hình ảnh người bà qua những chi tiết tần tảo, tác giả còn miêu tả công việc, miêu tả hành động, và hơn nữa đến khi cuối đời, tác giả nuối tiếc về quãng thời gian đã đi qua, bà giờ cũng không còn nữa, chỉ còn là nấm mồ thôi..
- Tác giả đã thổi hồn mình vào trong từng con chữ để làm tăng lên giá trị biểu đạt cho cả tác phẩm, hình tượng người bà là một hình mẫu đẹp, làm tăng lên giá trị biểu đạt trong tác phẩm, đó là hình ảnh đẹp, mang hình mẫu lý tưởng trong tác phẩm.