« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích đoạn trích Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm Những bài văn mẫu hay nhất lớp 7


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích đoạn trích Sau phút chia li của Đoàn Thị Điểm là tài liệu tuyển chọn những bài làm hay nhất của các bạn học sinh lớp 7..
- Phân tích đoạn trích Sau phút chia li - Mẫu 1.
- Trong văn chương từ khúc Việt Nam, Chinh phụ ngâm khúc nổi lên như một viên kim cương óng ánh sắc màu.
- Chinh phụ ngâm khúc ra đời vào đầu thế kỉ XVIII, cái thời mà chiến tranh loạn lạc kéo dài dẫn đến bao cảnh chia li bi thương sâu thiết:.
- Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?.
- Người chinh phu và người chinh phụ còn trẻ tuổi, đang trong tình vợ chồng gắn bó yêu thương bỗng vì đâu mà ra nông nỗi:.
- Dường như người vợ cũng cảm nhận thấm thía điều đó.
- Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
- Từ Chốn Hàm Dương- Bến Tiêu Tương đến khói Tiêu Tương- Cây Hàm.
- Dương thì sự xa cách đã lên đến mấy trùng, cũng như nỗi sầu đã dâng lên trùng trùng lớp lớp trong lòng người chinh phụ:.
- Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
- Còn đâu bóng dáng của người chồng thân yêu? Chỉ còn những ngàn dâu xanh xanh trải dài tít tắp đến tận chân trời như nỗi bi thương vô vọng không biết đến tận bao giờ:.
- Cùng trông mà lại cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
- Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? Câu nghi vấn như một nốt nhấn làm hằn sâu nỗi sầu chất chứa trong lòng người chinh phụ một khối sầu càng lắc càng đầy..
- Cả một khối sầu nặng trĩu trong lòng người vợ trẻ tội nghiệp và đè nặng tâm can người đọc.
- Trong câu thơ dường như có cả tiếng nấc nghẹn ngào uất ức của người vợ.
- người chinh phụ phải đi vào cõi xa mưa gió, còn người chinh phụ trở về buồng cũ chiếu chăn vò võ một mình? Chiến tranh thật là tàn nhẫn..
- Nhà thơ không chỉ nhận thấy, mà còn nghe thấy cả tiếng lòng sâu thẳm của người vợ trẻ và thể hiện nó một cách chân thực qua những sáng tạo nghệ thuật tài hoa và điêu luyện.
- Chưa bao giờ có trong văn học Việt Nam, nỗi sầu chia li và tiếng lòng của người phụ nữ lại được thể hiện một cách sâu đậm đến thế..
- Phân tích đoạn trích Sau phút chia li - Mẫu 2.
- Trong xã hội phong kiến người phụ nữ phải chịu rất nhiều bất hạnh, khổ cực..
- Người phụ nữ lúc bấy giờ chưa được xã hội công nhận, họ không có quyền quyết định cuộc đời mình, phải phụ thuộc vào người chồng, người cha.
- Có rất nhiều tác phẩm nói về số phận người phụ nữ trong giai đoạn nay, trong đó phải kể đến đoạn trích Sau phút chia ly trích trong tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn..
- Đoạn trích bày tỏ nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung với sự mong mỏi, da diết của người vợ có chồng ra trận.
- Toàn bài là nỗi nhớ thương ngày một tăng tiến, nâng cao của đôi vợ chồng trẻ, đặc biệt là người vợ - một phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
- Văn bản "Sau phút chia li".
- là đoạn trích sau khi người vợ ngậm ngùi tiễn chồng ra miền biên ải, nàng trở về đơn chiếc xót xa..
- "Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
- Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai"..
- Tác giả đã sử dụng nghệ thuật đối giữa các câu thất và sử dụng điệp từ ngữ với những tính từ miêu tả độc đáo, đặc sắc đã toát lên nội dung chính là lên án chiến tranh, đặc biệt là khát vọng hòa bình, được yêu thương của người phụ nữ thời phong kiến..
- Đó là cuộc chia li buồn và cô đơn của cả hai người.
- Khi đã tiễn chồng ra trận, người vợ quay trở về chỉ biết chôn chặt nỗi buồn trong loàng.
- Nỗi buồn của người phụ nữ như đã âm thầm lan thấm vào thiên nhiên cảnh vật.
- Đoàn Thị Điểm đã dùng cảnh vật thiên nhiên để nói lên tâm trạng người phụ nữ khi xa chồng:.
- "Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang.
- Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng.
- Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
- Ngàn dâu xanh ngắt một màu"..
- Trong đoạn thơ tiếp, nỗi sầu chia li và lưu luyến chẳng muốn rời của đôi vợ chồng trẻ đã được thể hiện bằng những điển tích cổ, thủ pháp đối, phép điệp ngữ rất độc đáo..
- Những địa danh Tiêu Tương, Hàm Dương tác giả mượn trong điển tích Trung Quốc gợi đến sự cách xa, chia lìa: "cách.
- Phép đối vừa thể hiện tấm lòng sâu nặng dành cho nhau của đôi vợ chồng người chinh phụ vừa như thể hiện sự rời xa nhau từng giờ từng khắc của họ: "Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại".
- "Bến Tiêu Tương thiếp hãy trông sang Bến Tiêu Tương cách Hàm Dương".
- "Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương".
- Đặc biệt, phép điệp ngữ khiến những câu chữ như muốn đan quyện vào nhau chẳng muốn rời: Tiêu Tương - Tiêu Tương, Hàm Dương - Hàm Dương, thấy - thấy, xanh xanh - xanh, ngàn dâu - ngàn dâu.
- Thể thơ song thất lục bát thiết tha đã góp phần thể hiện tâm trạng u sầu nhung nhớ khôn nguôi trong lòng người chinh phụ.
- Trong hai câu thơ:.
- "Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu".
- phần diễn tả sâu sắc nỗi lòng người chinh phụ.
- "Xanh xanh".
- lại là màu xanh đậm.
- Từ "xanh xanh".
- là sự tăng tiến, màu xanh thể hiện sự chia li, li biệt.
- Đoạn trích đã sử dụng thể thơ song thất lục bát ngắn ngủi cùng khá nhiều những thủ pháp nghệ thuật được sử dụng thành công, tác giả đã thể hiện sâu sắc nỗi lòng của người vợ "sau phút chia li".
- Và như thế, văn bản "Sau phút chia li".
- (trích "Chinh phụ ngâm".
- của Đặng Trần Côn - Đoàn Thị Điểm) đã thể hiện tinh thần nhân đạo rất nhân bản, nhân văn..
- Người phụ nữ trong xã hội cũ phải chịu quá nhiều đắng cay tủi nhục, chỉ có người chồng là chỗ dựa tinh thần rồi cũng phải ra đi, chưa biết khi nà o mới gặp lại.
- Sự ác liệt của chiến tranh làm cho nỗi nhớ chồng của người phụ nữ càng nhân ên gấp bội, bởi giữa cái sông và cái chết của con người trong hoàn cảnh đó là quá mong manh..
- Phân tích đoạn trích Sau phút chia li - Mẫu 3.
- "Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.".
- Và vì thế, thơ ca ra đời như là sự giải thoát, sự đồng cảm, là tiếng nói đồng ý đồng chí đồng tình để đi tìm những tâm hồn đồng điệu cùng gặp nỗi gian truân mà cất lên những vần thơ làm buốt lạnh lòng người cho thân phận người phụ nữ bạc mệnh.
- Và trên hành trình ấy, ta bắt gặp "Sau phút chia li".
- Thơ là tiếng nói của những cảm cảm xúc mãnh liệt, đi ra từ nỗi cô đơn đến đau thương, tội nghiệp của người chinh phụ có chồng ra trận phải chăng vì thế nên.
- "Sau phút chia ly".
- trích Chinh phụ ngâm khúc của Đặng Trần Côn là khúc ngâm cứa sâu vào lòng người đọc nhiều nỗi niềm xót xa.
- Không chỉ dừng lại ở việc xót thương, khúc ngâm ấy còn là lời kết án đanh thép chiến tranh phi nghĩa đã làm chia cắt hạnh phúc gia đình của đôi vợ chồng trẻ, hao mòn thanh xuân của người phụ nữ.
- Đoạn trích này thực sự đã lột tả được tình cảnh thê lương của những cặp vợ chồng trẻ trong năm tháng chiến tranh ác liệt..
- Không gian đối lập giữa người chinh phu và chinh phụ cõi xa mưa gió tan tác đao binh chưa biết ngày trở về, đầy rấy những hiểm nguy, còn thiếp lại ở nơi khuê phong chật hẹp một mình gặm nhấm nỗi cô đơn.
- Người vợ trẻ còn "đoái trông theo".
- như tạo điểm nhấn cho đoạn trích.
- Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng..
- Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chằng ý thiếp ai sầu hơn ai?.
- cho thấy tâm trạng luyến tiếc, xót xa và sự đấu tranh ghê gớm trong tư tưởng của người chinh phụ, khi càng cố gắng trông lại để níu giữ, để khắc ghi thì người yêu thương càng xa hình khuất bóng.
- Cấp độ của màu xanh tăng tiến dần, giống như nỗi đau xót của người chinh phụ càng thêm da diết quặn thắt.
- Câu hỏi tu từ ở cuối đoạn trích như dao cứa "Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?".
- Và như thế người chinh phụ đã đến cực điểm của đau đớn, của khắc khoải và sọ hãi.
- Qua đây nhà thơ như muốn đòi quyền sống hạnh phúc cho người phụ nữ nhằm tố cáo chiến tranh phi nghĩa đã cướp đi cuộc sống hôn nhân hạnh phúc gia đình của biết bao cặp vợ chồng trẻ..
- Người phụ nữ luôn là tâm điểm của văn chương muôn đời, những đau đớn bất công mà họ phải trải qua đã khơi nguồn cho mạch nguồn nhân đạo của văn học,.
- để từ đó nói lên một cách đầy đủ, sâu sắc nhất số phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Bằn tấm lòng nhân đạo và tài năng nghệ thuật trong việc khắc họa diễn biến tâm lí nhân vật, tác giả của "Sau phút chia li".
- đã thực sự chinh phục trái tim bạn đọc mà gửi tiếng thơ kêu gói sự tri âm đồng cảm muôn đời cho thân phận người phụ nữ..
- Phân tích đoạn trích Sau phút chia li - Mẫu 4.
- "Chinh phụ ngâm khúc".
- của Đặng Trần Côn là một tác phẩm văn vần vô cùng có ý nghĩa, phản ánh nỗi mất mát, đau khổ của người chinh phụ có chồng ra chiến trận trong bối cảnh rối ren của thời đại nói riêng và nỗi đau thương mất mát của con người thời chiến nói chung.
- Đoạn trích: "Sau phút chia li".
- trích trong khúc ngâm diễn tả nỗi nhớ da diết của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra lên đường ra "nơi binh đao loạn lạc".
- Hai câu đầu đoạn trích như một lời kể của nhân vật về việc tiễn chồng ra chiến trận:.
- Người chinh phu thì cất bước ra đi đến nơi biên ải xa xôi, ở nơi đó không biết có bao "mưa gió mịt mùng".
- Còn người chinh phụ thì về nơi xưa chốn cũ, căn buồng của đôi trẻ chờ ngày tái ngộ.
- Người chinh phụ giống như phần nào nhận ra sự cách trở giữa đôi bên khi mà:.
- Khi trông theo hướng người chinh phu cất bước, người chinh phụ chỉ có thể thấy mây tuôn, thấy núi trải và hình ảnh mây, núi là sự liên tưởng cho cái xa nghìn trùng, một sự cách trở khó lòng đong đếm..
- Chốn Hàm Dương chàng còn ngoảnh lại Bến Tiều Dương thiếp hãy trông sang.
- Khói Tiên Tương cách Hàm Dương Cây Hàm Dương cách Tiêu Tương mấy trùng..
- Ở những câu thơ tiếp, những địa danh cụ thể được gọi ra, Hàm Dương là nơi người chinh phu tới và bến Tiêu Dương là quê nhà có người chinh phụ đang mỏi mòn chờ ngóng.
- Phải chăng sự xa xôi giữa khói Hàm Dương và khói Tiêu Dương, giữa cây Hàm Dương và cây Tiêu Dương là biểu thị cho sự xa cách của chính con người? Họ xa cách là thế nhưng vẫn một lòng hướng về nhau nên.
- Cùng trông lại mà cũng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
- Người chinh phụ này đang tỏ bày nỗi sầu của mình hay đang bày tỏ nỗi lo về tình cảm của người chinh phu? Cho dù hiểu theo cách nào thì câu hỏi vẫn xoáy sâu vào lòng người đọc, toát lên nỗi sầu buồn, lo lắng của người chinh phụ..
- Có lẽ những điểm chung nhất của nỗi khổ con người mọi thời đại khi có cảnh đao binh đó là chia li.
- Sự chia li là nguồn cơn của bao nhiêu những nỗi bất hạnh của những kiếp người mà ở đây cụ thể là đối với tình yêu đôi lứa.
- Đặng Trần Côn đã tinh tế nhìn ra nỗi mất mát lớn lao này và cất lên tiếng nói cảm thông với số phận khổ đau trong cảnh chia li tan tác.