« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu Những bài văn mẫu hay lớp 8


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 8: Phân tích bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu..
- Phan Bội Châu là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỷ XX.
- Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám từ hình, âm mưu trao trả nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp..
- Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi, động viên mình.
- Nhan đề bài thơ là Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:.
- Bài thơ thể hiện khí phách hiên ngang, bất khuất và tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sĩ trong cảnh tù đày nguy hiểm..
- Sau gần 10 năm bôn ba hải ngoại, tìm đường cứu nước Phan Bội Châu lúc hoạt động ở Nhật, lúc sang Thái Lan, lúc ở Trung Quốc.
- Hai câu đề biểu thị một cốt cách kẻ sĩ anh hùng..
- Hai câu thực nói lên cảnh ngộ của một chiến sĩ cách mạng trong cảnh nước mất nhà tan, phải sống lưu vong nơi xa lạ (khách không nhà), lại bị tù tội.
- Đó là bi kịch lịch sử mà Phan Bội Châu và hàng nghìn chiến sĩ cách mạng tiền bối đã trải qua.
- Hai câu 3, 4 đối nhau làm nổi bật tinh thần hy sinh xả thân vì độc lập tự do cho Tổ quốc, một chí lớn tung hoành trên một không gian địa lý mênh mông: năm châu bốn bể..
- Hai câu 5, 6 trong phần luận thể hiện niềm tự hào về tài kinh bang tế thế (bồ kinh tế) giúp nước giúp dân, làm nên sự nghiệp lớn.
- Các từ ngữ hình ảnh: Bủa tay ôm chặt, mở miệng cười tan nói lên một tư thế hào hùng, một quyết tâm sắt đá không gì lay chuyển nổi, sẵn sàng xả thân vì một lý tưởng cách mạng cao cả: giúp đời, cứu nước..
- Hai câu trong phần kết khẳng định một niềm tin mạnh mẽ, biểu lộ một khí phách hiên ngang.
- Nay mai phải bước ra pháp trường, là nguy hiểm… Bao nhiêu nguy hiểm máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan, nhưng đối với Phan Bội Châu thì sợ gì đâu.
- Phan Bội Châu đã thể hiện một tâm thế uy vũ bất khuất của nhà cách mạng chân chính..
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại: giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan trong tù đày nguy hiểm.
- Bài thơ có ngôn từ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn làm hiện lên bức chân dung tinh thần tự họa của bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng như Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi..
- Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là viên ngọc quý trong thơ văn Phan Bội.
- Bởi thế, các khuynh hướng không loại trừ nhau mà hợp nhất thành cao trào đấu tranh cách mạng lan rộng khắp nơi.
- Một số chí sĩ cách mạng nổi tiếng đầu thế ki XX như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… đều xuất thân là nhà Nho nhưng lại tiếp thu rất nhanh những tư tưởng tiến bộ của thời đại.
- Từ năm 1912, thực dân Pháp đã kết án tử hình vắng mặt nhà chí sĩ Phan Bội Châu.
- chúng có ý định trao trả cho Pháp, cụ Phan Bội Châu đã nghĩ rằng mình khó có thể thoát chết.
- Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác theo lời cụ là làm để tự an ủi mình.
- Nội dung bài thơ như sau:.
- Bài thơ mang đậm khẩu khí anh hùng này đã khắc hoạ rõ nét khí phách hiên ngang, bất khuất và hình ảnh tuyệt đẹp của người chiến sĩ cách mạng lúc sa cơ..
- Thể thơ thất ngôn bát cú gồm 4 phần: đề, thực, luận, kết, mỗi phần chỉ có hai câu ngắn gọn nhưng lại chứa đựng một nội dung cực kì hàm súc..
- Hai câu đề:.
- Người chiến sĩ cách mạng chẳng may rơi vào vòng tù ngục thì cứ coi như người đi đường dài chạy mỏi chân thì nghỉ một chút để lấy sức đi tiếp.
- Xuất phát từ nhận thức đúng đắn ấy nên khi bàn đến sự sống chết, Phan Bội Châu vẫn nói bằng giọng cười cợt như vậy.
- Hai câu thực:.
- Nhà thơ tóm lược về cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.
- Phan Bội Châu nói như vậy không phải là để than thân mà chỉ nêu lên bi kịch chung của các chí sĩ yêu nước thời bấy giờ..
- Giọng điệu trầm thống của hai câu thơ trên phần nào thể hiện được tâm trạng đau đớn, xót xa của bậc anh hùng cứu nước..
- Hai câu luận:.
- Cho dù gặp hoàn cảnh bi đát đốn mức độ nào thì lí tưởng kinh bang tế thế, lo đời giúp dân của Phan Bội Châu vẫn không thay đổi.
- Trước sau cụ vẫn một lòng theo đuổi sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc ra khỏi ách thống trị của giặc ngoại xâm.
- Hai câu kết:.
- Ý chí gang thép và niềm tin to lớn của người anh hùng quả là không gì lay chuyển nổi.
- Hai câu kết như một tuyên ngôn dõng dạc, dứt khoát, có sức truyền cảm mạnh mẽ, lớn lao, lay động hồn người..
- Phan Bội Châu được nhân dân tôn vinh là một trong những nhà chí sĩ yêu nước và cách mạng nổi tiếng đầu thế ki XX.
- Người chiến sĩ cách mạng lão thành họ Phan dù trải qua bao giông bão cuộc đời vẫn giữ vững khí tiết của một bậc chính nhân quân tử: Phú quý bất năng dâm, bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất.
- Ở bài thơ này, các biện pháp nghệ thuật thường thấy trong thơ Đường như nghệ thuật đối: bốn biển – năm châu, bủa tay – mở miệng, bồ kinh tế – cuộc oản thù… được sử dụng hợp lí đã làm cho tầm vóc của nhân vật trữ tình trở nôn lớn lao, kì Vĩ, phù hợp với giọng điệu hào hùng.
- Cảm xúc chân thành của tác giả đã tạo nên sức sống bất diệt cho bài thơ..
- Với cảm hứng hào hùng, đậm chất anh hùng ca, bài thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” của Phan Bội Châu đã để lại trong long người đọc nhiều dư âm..
- Hình ảnh của người chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu hiện lên thật hiên ngang,.
- Bài thơ được lấy nhan đề “Vào nhà ngục quảng đông cảm tác” bắt nguồn từ chính hoàn cảnh của người chí sĩ.
- Đây cũng là dòng cảm xúc chủ đạo làm nên tình thần tráng ca bất diệt của bài thơ..
- Hai câu thơ đầu cất lên như chính tiếng long của người chí sĩ, ông xem việc ngồi tù rât bình thường:.
- Phan Bội Châu xem việc ở tù như việc đi mỏi chân thì ngồi nghỉ.
- Hai câu thơ hoàn toàn đối lập nhau nhưng lại hỗ trợ nhau làm nổi bật hình ảnh người chí sỹ yêu nước có tâm thế vững vàng..
- Hai câu tiếp theo, Phan Bội Châu nhìn lại cuộc đời mình ở hiện tại và ở quá khứ với một tư thế bình tĩnh:.
- và cứa sâu hơn nữa nỗi lòng của người chí sĩ.
- Sự xót xa, niềm nhớ thương về đất nước cứ cuộn cuộn chảy trong trái tim của người anh hùng..
- Tiếp nối giọng điều trầm lắng, da diết ở hai câu thơ trên, mạch cảm xúc bỗng nhiên chuyển đỏi đột ngột ở hai câu tiếp theo.
- Hai câu thơ cất lên từ chính trái tim của Phan Bội Châu chính là lý tưởng, là lẽ sống, là con đường mà ông đã lựa chọn để cứu dân cứu nước.
- TRong nhân gian, thế sự đổi thay, kẻ thù đã gây nên bao nỗi đau mát mát và chính cuộc đời Phan Bội Châu cũng phải chứng kiến nhiều đau thương nhưng ông vẫn luôn lạc quan và kiên cường.
- Đây chính là tinh thần đáng ngưỡng mộ, đáng học hỏi của Phan Bội Châu..
- Dẫu mất mát và gian nan còn nhiều nhưng ý chí và quyết tâm của người chí sĩ yêu nước vẫn còn vang vọng cùng non sông, đất nước.
- Đúc kết ở hai câu thơ cuối chính là hoài bão lớn lao của ông:.
- Những nguy hiểm, gian lao đối với Phan Bội Châu không là vấn đề gì.
- Tinh thần bất khuất, khảng khái, không sợ hiểm nguy ấy của Phan Bội Châu khiến người đọc cảm phục trước một tấm lòng trung cao thượng..
- Bài thơ «Vào nhà ngục quảng đông cảm tác» khiến cho người đọc ngưỡng mộ,.
- khuất phục trước một hình ảnh Phan Bội Châu kiên cường bất khuất.
- Đất nước chúng ta có được hòa bình như hôm nay chính là nhờ công sức của những người như Phan Bội Châu..
- Bài thơ Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông nói về ý chí kiên cường, với phong thái dung dung và hào hùng vượt lên cảnh ngục tù khốc liệt để an ủi mình giữ vững lí tưởng, niềm tin và khát vọng cứu nước cứu dân của cụ Phan Bội Châu trong những này bị chính quyền Trung Quốc bắt giữ..
- Hai câu 1, 2 là hai câu đề: Giới thiệu vấn đề cần nói tới..
- Ý của hai câu có thể diễn đạt lại: Vào tù mình vẫn giữ được tài trí và cách sống của mình : là người có tài cao, chí lớn khác thường (hào kiệt), là người luôn giữ dáng vẻ lịch sự, trang nhã (phong lưu).
- Giọng điệu thản nhiên pha chút đùa vui ở hai câu đầu đã được thể hiện ngay từ cách dùng điệp từ « vẫn".
- đi liền với hai tính từ thể hiện phẩm chất trước sau như một của nhà cách mạng (hào kiệt, phong lưu).
- Hai câu 3 -4 là hai câu luận: Trình bày sự việc do phần đề đặt ra..
- Hai câu thơ này khác với giọng điệu cười cợt, vui đùa như hai câu đề.
- mở đầu hai câu thực càng nhấn mạnh thêm tình cảnh tù đày của người chiến sí cách mạng.
- Hai câu 5, 6 là hai câu luận: Bàn luận, mở rộng vấn đề..
- Ở đây tác giả khẳng định: chí lớn tài cao của người chiến sĩ cách mạng không cảnh tù đày nào có thể đè bẹp.
- Hai câu 7 – 8 là hai câu kết: Nâng cao vấn đề hoặc bày tỏ cảm xúc của tác giả..
- Trong bài thơ này, hai câu kết khẳng định dứt khoát niềm tin của nhà thơ vào tương lai, thể hiện thái độ coi thường lao tù nguy hiểm..
- Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của cụ Phan Bội Châu được làm ngay sau khi cụ bị bắt vào nhà ngục Quảng Đông, đã truyền vào tâm hồn chúng ta.
- một niềm tự hào về truyền thống bất khuất, hiên ngang của các nhà cách mạng tiền bối.
- Tinh thần của bài thơ thể hiện sự đàng hoàng, hiên ngang, tràn đầy niềm lạc quan cách mạng..
- Bài thơ có sức truyền cảm lớn, đã khơi dậy lòng yêu nước, ý chí kiên cường, kích thích người đọc – nhất là thanh niên thời ấy- một tấm lòng yêu nước, thương nòi..
- Trong thời gian nước ta bị thực dân Pháp thống trị, nhiều chiến sĩ yêu nước đã bị bọn thực dân giam giữ tù đày.
- Một trong những tác phẩm xuất sắc ấy là bài thơ ‘ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác’ của Phan Bội Châu viết trong bối cảnh một cái án tử hình đang treo sấn chờ tác giả của nó ở Đông Dương..
- không hề có một tác động tiêu cực nào đối với Phan Bội Châu.
- Tấm lòng son sắt, tinh thần lạc quan ấy bắt nguồn từ lòng yêu nước mãnh liệt đã hun đúc nên bản lĩnh kiên cường trước sau không hề chùn bước của Phan Bội Châu - nhà yêu nước số một của dân tộc ta hồi đầu thế kỉ này.
- Bài thơ này thật đáng quý.
- Cùng với ‘Nhật kí trong tù’ của Hồ Chí Minh sau này, những tác phẩm viết trong ngục của Phan Bội Châu là một di sản vô giá của chúng ta.
- Phan Bội Châu là một trong những nhà chiến sĩ cách mạng và cũng là một nhà nghệ thuật lớn của dân tộc.
- Ở trong ông, luôn có sự giao thoa giữa hai tính cách đó là tâm hồn lãng mạn của một người nghệ sĩ và cả ý chí chiến đấu mãnh liệt của người chiến sỹ cứu nước với tinh thần gang thép.
- Những điều đó đã được thể hiện một cách rõ nét qua những tác phẩm của ông và đặc biệt là bài thơ “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” được ông viết khi đang bị bắt giam, thế nhưng tinh thần của ông thể hiện qua bài thơ thì không hề bị ảnh hưởng bởi điều đó mà nó vẫn toát lên vẻ đẹp trong tâm hồn của người chiến sĩ..
- Chỉ hai câu thơ đầu mà tinh thần của người chiến sĩ đã được thể hiện một cách rõ nét.
- Thế mới thấy được tinh thần của những người chiến sĩ bất khuất nhưng cũng lạc quan tới mức nào..
- Người chiến sĩ ấy có tinh thần hiên ngang với ý chí to lớn tới khắp mọi nơi trong thế gian này.
- Những câu thơ đầu đã thể hiện được cái tình thần lạc quan của nhà thơ thế nhưng với hai câu sau, chúng ta lại cảm nhận được phần nào đó những điều bất lực tỏng suy nghĩ của ông lúc bấy giờ.
- Tuy bị bắt, bị giam giữ về thể xác nhưng nhà thơ vẫn giữ được cho mình những ý chí và suy nghĩ về cuộc kháng chiến cách mạng.
- Thế mới thấy được tinh thần của nhà thơ, của người chiến sĩ như Phan Bội Châu không chỉ là một vài cá nhân mà còn.
- Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
- Hai câu cuối trong tác phẩm là một điều mà chúng ta không thể nào mà quên đi được cái mãnh liệt, cái sức sống với những ý chí kiên cường, đầy nghĩ lực.
- Đó cũng chính là điều khẳng định của mỗi người, niềm tin mạnh mẽ với ý chí hiên ngang và bất khuất tôn tại giữa đất trời của người chiến sĩ..
- Chỉ với một bài thơ ngắn thế nhưng “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” đã khiến cho chúng ta cảm thấy vô cùng xúc động với tinh thần và ý chí bất khuất của người chiến sĩ luôn hết lòng hi sinh vì tổ quốc và những suy nghĩ, những quyết tâm của tác giả luôn cố gắng khắc sâu trong lòng của mình