« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 1: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiều về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
- Dàn ý Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
- Giới thiệu khái quát về đồ dùng hay vật dụng đó..
- Giới thiệu các bộ phận của đồ dùng hay vật dụng đó - Công dụng của đồ vật.
- Cách sử dụng đồ dùng hay vật dụng đó.
- Mối quan hệ của đồ dùng hay vật dụng đó với người học sinh hay với con người nói chung..
- Bài văn mẫu Giới thiệu về chiếc cặp sách.
- Suốt quãng đời cắp sách tới trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước,… và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được.
- Trong số những dụng cụ học tập ấy thì vật dụng để đựng các thứ kể trên chính là chiếc cặp - một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!.
- Cặp sách được sử dụng nhiều trong quá trình học tập cũng như trong đời sống..
- Chắc chắn một điều rằng, cặp sách có thể được đưa vào danh sách hàng loạt những phát minh quan trọng của loài người.
- Về cấu tạo, bên ngoài, ta dễ thấy nhất: Nắp cặp, quai xách, kẹp nắp cặp, một số cặp có quai đeo, một số khác có bánh xe nhỏ được dùng để kéo trên đường,… Cấu tạo bên trong, có thể có một hoặc nhiều ngăn dùng để đựng tập sách, đồ dùng học tập, áo mưa, có thể có ngăn đựng ví tiền hay cả đồ ăn, nước uống nữa,....
- Một số lời khuyên về việc sử dụng cặp cho đúng cách: Chiếc cặp khi đeo không nên vượt quá 15% trọng lượng cơ thể của mình.
- Xếp sách vở và đồ dùng học tập sao cho chúng không bị xô lệch.
- Chắc chắn rằng những vật dụng để trong cặp đều cần thiết cho các hoạt động trong ngày.
- Đối với cặp hai quai, chúng ta không nên đeo lủng lẳng một quai, dễ cong vẹo người.
- Ngày nay, có rất nhiều nhãn hiệu nổi tiếng như Miti, Samsonite, Tian Ling, Ling Hao,… phổ biến ở khắp mọi nơi như Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc,… Nhưng cho dù chúng đẹp đến đâu, bền cỡ nào đi chăng nữa, cũng từ từ theo thời gian mà hỏng dần đi nếu như chúng ta không biết cách bảo quản nó, chẳng hạn như quăng chúng ình ình mỗi khi gặp chuyện bực mình hoặc ham vui mà quăng nó đi.
- Thế nên, chúng ta không nên quăng cặp bừa bãi, mạnh tay, thường xuyên lau chùi cặp cho sạch sẽ..
- Nói tóm lại, cặp sách là một vật dụng rất cần thiết trong việc học tập và cả trong đời sống của chúng ta.
- Nếu chúng ta sử dụng đúng cách, nó sẽ mang lại cho chúng ta nhiều lợi ích và có thể được coi là người bạn luôn luôn đồng hành với mỗi chúng ta.
- Đặc biệt là đối với học sinh - chủ nhân tương lai của đất nước.
- Bài văn mẫu Giới thiệu về chiếc máy tính.
- Trong thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ như ngày nay, đối với người học sinh, ngoài những người bạn thân quen như sách vờ, bút thước.
- chúng em còn có thêm một người bạn đặc biệt khác: Máy vi tính..
- Chiếc máy vi tính đầu tiên ra đời năm 1956.
- Ban đầu, chiếc máy vi tính có kích thước rất lớn, nó to bằng cả một căn phòng và chỉ thực hiện được một số phép tính đơn giản..
- Máy vi tính để bàn gồm hai bộ phận lớn tách rời nhau là CPU và màn hình.
- CPU là bộ phận quan trọng nhất của máy vi tính, đó là nơi xử lí các thông tin dữ liệu rất tinh vi.
- Vỏ ngoài được làm bằng kim loại có phủ sơn cách điện.
- Mặt trước của máy vi tính là hình chữ nhật kích thước 10 cm * 40 cm.
- Màn hình máy vi tính thường có kích thước và hình dáng tương đương một chiếc ti vi 21 inch.
- Nhưng ngày nay do sự phát triển của công nghệ, màn hình máy vi tính chỉ mỏng chừng 2 cm đến 3 cm và được làm bằng tinh thể lỏng..
- Ngoài hai bộ phận trên còn cần có bàn phím và con trỏ chuột mới có thể hoàn chỉnh một chiếc máy vi tính.
- Việc sử dụng máy tính khá đơn giản.
- Với người học sinh, công dụng chủ yếu là tạo lập văn bản, sử dụng các phần mềm ứng dụng, khai thác Internet và.
- Để sử dụng máy, trước tiên, ta phải cắm phích vào ổ điện, bật máy CPU và bật máy màn hình.
- Tiếp đó, nếu tạo lập văn bản, ta nhấn hai lần chuột trái vào biểu tượng “W” (microsolf word) trên màn hình rồi sử dụng các phím chữ, đấu.
- Để sử dụng các chương trình khác, ta cũng mở máy rồi sử dụng bàn phím và con chuột để nhập thông tin và tạo các lệnh..
- Nhờ chiếc máy vi tính, người học sinh có thể trao đổi thông tin học tập, tâm tư tình cảm nhanh chóng, tiện dụng, có thể xem và thực hiện các thí nghiệm vật lí, hóa học, có thể tìm kiếm các thông tin cần thiết cho việc học tập.
- Ngoài ra, ta có thể giải trí bằng cách chơi trò chơi trên máy tính....
- Chiếc máy vi tính là người bạn vô cùng hữu ích đối với người học sinh.
- Để bảo vệ người bạn đặc biệt này, chúng ta cần thường xuyên vệ sinh bàn phím, phủi bụi cho các bộ phận của máy.
- tác nhân có thể phá hoại dữ liệu trong máy..
- Bài văn mẫu Giới Thiệu Về Chiếc Bàn Học.
- Trong góc học tập của mỗi người học trò đều có một cái bàn.
- Cái bàn là một đồ dùng học tập và sinh hoạt rất thân thiết với mỗi chúng ta thời cắp sách..
- Cái bàn theo kiểu cổ có bốn chân và chiếc ngăn kéo.
- Cái bàn theo kiểu mới có ngăn phụ chạy song song với mặt bàn, phía bên phải là một cái buồng có chiều cao độ 60- 70cm, rộng độ 50cm, chiều dài 60cm bằng chiều rộng mặt bàn, chứa được bao nhiêu thứ..
- cái bàn trở nên vuông vắn, vững chắc..
- Mặt bàn có thể bằng gỗ tấm bào nhẵn hoặc bằng gỗ dán phẳng lì được sơn hoặc đánh véc-ni màu, bóng lộn, đẹp mắt.
- Bàn được kê vào một nơi hợp lí trong gian nhà, thường gần cửa sổ, hướng ra sân ra vườn, nơi có ánh sáng chiếu rọi vào làm cho góc học tập được thoáng đãng..
- Trên mặt bàn của người học sinh nào cũng có ít sách vở, cái đèn bàn, cái đồng hồ và một vài thứ đồ dùng học tập khác.
- Có thể đặt một lọ hoa nhỏ, trang trí một vài tranh ảnh đẹp cắt từ họa báo.
- trên mặt bàn, là có thể hiểu được phần nào đạo đức, nếp sống, nếp sinh hoạt và tinh thần học tập của cô, cậu học trò - chủ nhân của cái bàn ấy..
- Mỗi tối, mặt bàn được ánh đèn chiếu sáng, trở thành nơi học bài, làm bài của người học trò.
- Thời gian tự học gắn liền với cái bàn có thể dài, ngắn khác nhau, càng học lên cao, nhiều học sinh có thể ngồi học bài, làm bài đến 10-11 giờ khuya mới đi ngủ..
- Ngày xưa, cái bàn học của các nho sinh gọi là cái án thư.
- Trong những năm dài "nấu sử sôi kinh", cái đèn, cái bàn (án thư) trở thành người bạn vô cùng thân thiết với cậu tú, ông cống, ông nghè tương lai..
- Cái bàn phải đi liền với cái ghế.
- Cạnh cái bàn học thường có tủ sách hoặc giá sách..
- Cái bàn là một vật dụng bình dị, thân thiết, nó phản ánh đầy đủ nhất nền nếp, truyền thống hiếu học của bất cứ gia đình nào, người học sinh nào.
- Gia đình văn hoá phải có góc học tập, cái bàn học đàng hoàng cho tuổi trẻ, cho con cái thời cắp sách..
- Bài Mẫu Giới Thiệu Về Chiếc Bút Bi.
- Suốt quãng đời cắp sách đến trường, người học sinh luôn bầu bạn với sách, vở, bút, thước.
- và coi đó là những vật dụng không thể thiếu được.
- Trong số những dụng cụ học tập ấy thì tôi yêu quý nhất là cây bút bi, một vật đã gắn bó với tôi nhiều năm và chắc trong tương lai sẽ còn hữu ích với tôi lắm!.
- Chữ viết lộn xộn và lem luốc rất khó coi! Lúc ấy thì Ba mua tặng tôi một chiếc bút bi với lời khuyên: "con hãy thử xài loại bút này xem sao, hy vọng nó có ích với con".
- Kể từ đó tôi luôn sử dụng loại bút này để rồi hôm nay có dịp nhìn lại, tìm hiểu đôi điều về nó..
- Chiếc bút bi đầu tiên, được một nhà báo Hungary làm việc tại Anh tên Laszlo Biro giới thiệu vào năm 1938.
- Từ khi bút bi được ra đời nó đã được cải tiến nhiều để phù hợp với người dùng và đã trở nên thông dụng khắp thế giới.
- Bút bi có ruột là một ống mực đặc, đầu ống được gắn với một viên bi nhỏ có đường kính khoảng từ 0,7 đến 1 milimet, được coi như là ngòi bút.
- Họ cố công tính toán xem trung bình một đời người đi được bao nhiêu km hay một người có thể nhịn thở tối đa bao nhiêu phút nhưng chắc chưa có thống kê nào về số lượng bút họ dùng trong đời! Một cây bút cũng giống như cơ thể con người vậy, ruột bút là phần bên trong cơ thể, đầu bi chính là trái tim và mực chứa trong bút được ví như máu, giúp nuôi sống cơ thể.
- chúng phải cứng cáp thì bút mới bền, hoạt động tốt cũng như tạo cho người sử dụng cảm giác thoải mái.
- Bước vào năm học mới, các nhà sản xuất bút bi như Bến Nghé, Đông Á, Thiên Long, Hán Sơn.
- đủ chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng như cầu người sử dụng.
- Thế là những chiếc bút bi lại theo chân trò nhỏ đến trường, giúp các cô, cậu lưu giữ những thông tin, kiến thức vô giá được thầy cô truyền đạt lại với cả tấm lòng!.
- của những cây bút, người học sinh cần rèn luyện cho mình thói quen vở sạch, chữ đẹp và luôn trau dồi kiến thức học tập.
- hãy biến chúng thành một người bạn thân thiết, một cánh tay đắc lực trong việc học tập bạn nhé!.
- bút bi là dụng cụ học tập quan trọng của người học sinh, vì vậy chúng ta cần phải bảo quản bút cho tốt.
- Một số loại bút bi có thể thay ruột khi hết mực và mình xin mách các bạn một mẹo nhỏ là nếu để bút bi lâu ngày không xài bị khô mực thì đừng vội vứt bỏ mà chỉ cần lấy ruột bút ngâm trong nước nóng độ 15 phút.
- cây bút của bạn có thể được phục hồi đấy!.
- Có thể nói rằng bút bi là một trong những phát minh quan trọng của con người..
- Ngày nay cứ 1 giây lại có 57 cây bút bi được bán ra trên thế giới, chứng tỏ tầm ảnh hưởng quan trọng của nó.
- Khoa học tiến bộ, nhiều công cụ ghi chép tinh vi hơn, chính xác hơn lần lượt xuất hiện nhưng bút bi vẫn được nhiều người sử dụng bởi nó rẽ và tiện lợi.
- Cầm cây bút bi trên tay, nắn nót từng chữ viết cho người thân yêu, chúng ta mới gửi gắm được trong đó bao nhỉ..
- Dàn ý Giới thiệu về chiếc nón bảo hiểm.
- Giới thiệu chiếc nón bảo hiểm: một trong những vật dụng không thể thiếu mỗi khi chúng ta ra đường tham gia giao thông chính là chiếc nón bảo hiểm..
- Lịch sử hình thành: Lịch sử ghi nhận mũ bảo hiểm xuất hiện cùng thời với chiến tranh.
- Ban đầu, mũ được làm bằng da rồi dần dần được rèn sắt.
- Năm 1914, người Pháp chính thức coi mũ bảo hiểm là trang bị tiêu chuẩn của người lính.
- Ngày nay, mũ bảo hiểm dần dần thâm nhập vào đời sống..
- Mũ bảo hiểm được sử dụng rộng rãi với những kết cấu và chức năng khác nhau:.
- Phần vỏ ngoài: được làm bằng lớp nhựa cứng, có khả năng chịu lực tốt.
- Sở dĩ mũ bảo hiểm làm bằng nhựa phổ biến hơn sắt vì nó nhẹ hơn, đỡ gây cảm giác nặng đầu hơn mũ bảo hiểm làm bằng sắt.
- Phân loại: có nhiều loại mũ khác nhau, người ta phân loại dựa vào công năng: mũ bảo hộ kĩ sư, mũ bảo hộ công an, mũ bảo hiểm cho người tham gia giao thông,….
- Sử dụng và bảo quản.
- Mũ bảo hiểm dễ dàng sử dụng, chỉ cần đội lên đầu và cài quai là nó dã có thể bảo vệ đầu của bạn tối đa..
- Bảo quản: bảo quản mũ bảo hiểm ở nơi râm mát, tránh nắng mưa tác động vào làm giảm chất lượng của mũ.
- Khái quát lại những công năng của chiếc mũ bảo hiểm..
- Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu tại: Tài liệu học tập lớp 8.