« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản - Văn mẫu lớp 8.
- Dàn ý thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản 1) Thuyết minh về một văn bản cần chú ý làm nổi bật những ý sau:.
- 2) Thuyết minh về một thể loại văn học cần tập trung vào các ý - Đặc điểm của thể loại:.
- Vai trò của thể loại trong lịch sử và trong đời sống văn học nói chung..
- Bài văn mầu thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản.
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản - Bài tham khảo 1.
- Thuyết minh về thơ lục bát.
- Lục bát là một trong hai thể loại thơ chính của Việt Nam (lục bát và song thất lục bát).
- Thơ lục bát ở Việt Nam được truyền bá và phát triển hàng trăm năm nay.
- Thơ lục bát đã thấm đẫm tâm hồn người Việt chúng ta vì đó là thể thơ trong ca dao, đồng dao và các bài ru con.
- Ngày nay thơ lục bát vẫn được các nhà thơ hiện đại tiếp thu, hoàn chỉnh và giữ một vị trí quan trọng trong nền văn học Việt Nam hiện đại.
- Thơ lục bát rất giản dị về quy luật, thường dùng để diễn tả những cung bậc cảm xúc khác nhau trong tâm hồn con người..
- Thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, là một thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm có thể từ hai câu trở lên.
- Nhưng cũng có khi kết thúc bằng câu sáu để đạt tính lơ lửng, thanh và vần, vì vậy tìm hiểu thơ lục bát là tìm hiểu về luật và vần của nó.
- Luật thanh trong thơ lục bát: Thơ lục bát có 2 câu chuẩn là câu lục và câu bát, cũng như thơ Đường luật, nó tuân thủ quy tắc nhất, tam, ngũ bất luận.
- Câu lục: Theo thứ tự tiếng thứ 2 - 4 - 6 là Bằng (B.
- Bằng (B) Câu bát: Theo thứ tự tiếng thứ là B - T - B - B.
- Hoặc là câu lục giữ nguyên mà câu bát thì lại theo thứ tự T - B - T - B những câu thơ thế này ta gọi là lục bát biến thể..
- Cách gieo vần trong thơ lục bát: Thơ lục bát có cách gieo vần khác với các thơ khác.
- Có nhiều vần được gieo trong thơ nhiều câu chứ không phải là một vần, điều này tạo cho thơ lục bát tính linh hoạt về vần.
- Thể thơ lục bát thường được gieo vần bằng.
- cứ như thế đến hết bài lục bát:.
- Tiểu đối trong thơ lục bát: Đó là đối thanh trong hai tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu bát với tiếng thứ 8 câu đó.
- Cách ngắt nhịp trong thơ lục bát: Thơ lục bát thông thường ngắt nhịp chẵn, là nhịp 2/2/2, hoặc 4/4 để diễn tả những tình cảm thương yêu, buồn đau....
- Thể thơ lục bát với cách gieo vần, phối thanh và ngắt nhịp giản dị mà biến hóa vô cùng linh hoạt, phong phú và đa dạng, nó rất dồi dào khả năng diễn tả.
- Đa số ca dao được.
- sáng tác theo thể lục bát.
- Theo thống kê của các nhà nghiên cứu có hơn 90% lời thơ trong ca dao được sáng tác bằng thể thơ này..
- Từ những đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa trên có thể thấy về cơ bản thể thơ lục bát vẫn là thể thơ nền nã, chỉnh chu với những quy định rõ ràng về vần nhịp, về số tiếng mỗi dòng thơ, về chức năng đảm trách của mỗi câu trong thể.
- đó là dạng lục bát biến thể.
- Tuy nhiên dù phá khuôn hình, âm luật, cách gieo vần của thể thơ lục bát cơ bản vẫn giữ nguyên.
- Đó là dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết nó vẫn là thể lục bát..
- Bên cạnh lục bát truyền thống còn có lục bát biến thể là những câu có hình thức lục bát nhưng không phải trên sáu dưới tám mà có sự co giãn nhất định về âm tiết về vị trí hiệp vần.
- Hiện tượng lục bát biến thể là vấn đề đáng chú ý trong ca dao, chúng ta có thể xem xét một số trường hợp: Lục bát biến thể tăng, tiếng lục bát biến thể giảm số tiếng..
- Xét về mặt nội dung thơ lục bát diễn đạt tâm trạng nhiều chiều của nhàn vật trữ tình..
- Thông thường người bình dân hay mượn thể loại văn vần này để bày tỏ nỗi lòng, tâm trạng của mình trong cuộc sống, sinh hoạt, tình yêu.
- do vậy thể thơ chủ yếu của ca dao vần là thể lục bát vì nó có khả năng diễn đạt tất thảy những cung bậc cảm xúc như: Tình yêu trai gái, tình yêu gia đình, xóm làng, yêu đồng ruộng, đất nước, yêu lao động, yêu thiên nhiên.
- Lục bát là thể thơ hài hoà với nhịp đập của con tim, nếp nghĩ, cách sinh hoạt của người dân Việt Nam.
- Ca dao, tiếng nói mang đầy âm sắc dân tộc cũng được chuyển tải bằng lục bát.
- Việc sáng tạo thể thơ độc đáo này thể hiện đời sống tinh thần phong phú của người bình dân, rất nhiều nhà thơ thành công nhờ thể thơ này.
- Những truyện thơ vĩ đại nhất của Việt Nam như Truyện Kiều, Lục Vân Tiên đều được thể hiện bằng hình thức thơ lục bát.
- Sau này các nhà thơ hiện đại cũng đã rất thành công khi vận dụng thể lục bát trong các sáng tác của mình.
- Nguyễn Bính, Đồng Đức Bốn tiêu biểu cho dòng lục bát dân gian.
- Dòng lục bát trí tuệ có thể xem Lửa thiêng của Huy Cận trong phong trào Thơ Mới là thành tựu mở đầu.
- Dòng lục bát hiện đại có Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Tố Hữu.
- Bởi cái chất duyên dáng, kín đáo, không ồn ào của lối nghĩ phương Đông, lục bát đã giữ cho mình luôn có cái vẻ nền nã.
- Ngày nay thể lục bát vẫn là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam..
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản - Bài tham khảo 2.
- Thuyết minh về thơ thất ngôn bát cú đường luật.
- Thể thơ thất ngôn bát cú được hình thành từ thời nhà Đường.
- Một thời gian dài trong chế độ phong kiến, thể thơ này đã được dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài.
- Thể thơ này đã được phổ biến ở nước ta vào thời Bắc thuộc và chủ yếu được những cây bút quý tộc sử dụng..
- Thể thơ quy định rất nghiêm ngặt về luật bằng trắc.
- Về vần, thể thơ thường có vần bằng được gieo ở tiếng cuối các câu .
- Thể thơ còn có sự giống nhau về mặt âm thanh ở tiếng thứ 2 trong các cặp câu .
- Vế đối, thể thơ có đối ngẫu tương hỗ hoặc đối ngẫu tương phản ở các câu .
- Cấu trúc của thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần: Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung về người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết về cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc.
- Thể thơ thất ngôn bát cú thực sự là một thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ những tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng đối với quê hương đất nước thiên nhiên.
- Chính điều đó đã làm tăng vẻ đẹp bình dị của thể thơ.
- Có những nhà thơ với nguồn cảm hứng mênh mông vô tận đã vượt lên trên sự nghiêm ngặt của thể thơ phá vỡ cấu trúc vần, đối để thể hiện tư tưởng tình cảm của mình.
- Tóm lại, thể thơ thất ngôn bát cú mãi mãi là một trang giấy thơm tho để muôn nhà thơ viết lên những sáng tác nghệ thuật cao quý cho đời sau..
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản - Bài tham khảo 3.
- Thuyết Minh Về Hài Kịch.
- Hài kịch là "Thể loại kịch trong đó có tính cách, tình huống và hành động được thể hiện dưới dạng buồn cười hoặc ẩn chứa cái hài nhằm giễu cợt, phê phán cái xấu, cái lố bịch, cái lỗi thời để tống tiễn nó một cách vui vẻ ra khỏi đời sống xã hội".
- Hài kịch cho đến thế kỉ XVII được coi như là thể loại đối lập với bi kịch, và tác phẩm của nó kết thúc nhất thiết phải có hậu..
- của hài kịch..
- Cho đến nay, những tác phẩm của nhà hài kịch vĩ đại người Pháp Mô-li-e được coi là hình thức cổ điển của thể loại hài kịch..
- Bài văn mẫu lớp 8 số 5 đề 3: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học đơn giản - Bài tham khảo 4.
- Thuyết Minh Về Thể Loại Ca Dao.
- Đó là giai điệu êm ả thân thương của bài ca dao đã theo ta từ thuở lọt lòng.
- Ca dao đi vào tâm hồn mỗi con người Việt Nam ngay từ ngày thơ bé.
- Ca dao là một thể loại văn học đơn giản mà đặc trưng của Văn học Việt Nam nói riêng, văn hóa truyền thống lâu đời nói chung..
- Ca dao là khái niệm chỉ các thể loại trữ tình dân giân kết hợp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Việt Nam.
- Ca dao còn là một thể loại văn học đơn giản - thể thơ dân gian.
- Ca dao hay còn được gọi là thơ trữ tình có những đặc điểm về nội dung và hình thức của một thể loại văn học.
- Về nội dung, đề tài, ca dao bao quát và phản ánh phạm vi rất rộng bao gồm cả nghi lễ, phong tục tập quán, đời sống gia đình, cộng đồng, những nét đẹp đạo đức lối sống và cả kinh nghiệm sống quý báu.
- Đối tượng của ca dao đa dạng và phổ biến ở tất cả lứa tuổi nhưng trong mỗi đề tài khác nhau thì nhân vật trữ tình lại khác nhau..
- Trong ca dao về gia đình thì nhân vật trữ tình là người mẹ, người vợ.
- Thể thơ được sử dụng chủ yếu là thể thơ của dân tộc, lục bát và lục bát biến thể.
- Ngoài ra còn có các thể thơ khác như song thất lục bát, thơ bốn tiếng, năm tiếng.
- Ca dao thường ngắn gọn, hàm súc,.
- Trong ca dao thường xuất hiện hình thức lặp lại: lặp kết cấu, lặp từ, cụm từ, hình ảnh, đôi khi lặp cả dòng thơ.
- Điều đó yêu cầu chúng ta khi phân tích ca dao phải xuất phát từ yếu tố đó..
- Ngôn từ sử dụng trong ca dao thường trong sáng, gần gũi với lời ăn tiếng nói của nhân dân, đậm đà màu sắc dân tộc và địa phương..
- Trong kho tàng ca dao Việt Nam, ca dao được chia thành nhiều mảng với nội dung, đối tượng phản ánh khác nhau.
- Loại đầu tiên là ca dao với tình cảm yêu thương, tình nghĩa bao gồm là tình cảm gia đình cha mẹ, con cái, vợ chồng.
- Ca dao yêu thương, tình nghĩa dễ khơi gợi nên niềm đồng cảm, niềm tự hào, yêu nước và lòng biết ơn thế hệ cha anh đi trước đã anh dũng chiến đấu hi sinh hay gần gũi nhất là yêu thương, biết ơn những người đã có công sinh thành dưỡng dục.
- Có một bài ca dao mà ngày nay bao người vẫn thuộc:.
- Loại ca dao quen thuộc tiếp theo là ca dao than thân, ra đời từ vất vả, bất công của cuộc sống.
- Ca dao như lời than thân trách phất cất lên từ những tâm hồn bất hạnh.
- Bên cạnh đó còn có ca dao hài hước, trào phúng, châm biếm.
- Cùng truyện cười dân gian, ca dao mảng này thể hiện nét đặc sắc của nghệ thuật trào lộng dân gian Việt Nam.
- Ví như một bài ca dao châm biếm thói mê tín dị đoan:.
- Ca dao đã trở thành một phần không thể thiếu trong tâm hồn con người Việt Nam.
- Ca dao là giá trị văn hóa tình thần phi vật thể được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
- Đồng thời, ca dao cũng gửi gắm những bài học đạo lí làm người như lòng hiếu thảo với cha mẹ, sức mạnh của tình yêu.
- Trong văn học, ca dao cũng tạo nên động lực cho văn học phát triển.
- Ca dao chính là nét đẹp tâm hồn Việt Nam..
- Nhiều năm tháng đã qua đi nhưng ca dao vẫn luôn sống mãi với trái tim triệu triệu con người Việt.
- Để rồi mỗi lần giai điệu quen thuộc của ca dao vang lên, chúng ta lại bồi hồi nghĩ về quá khứ vàng son của Tổ quốc.