« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 8 số 7 đề 2: Văn học và tình thương


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 8 số 7 đề 2: Văn học và tình thương.
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 1.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: văn học và tình thương..
- Khái quát chung về văn học.
- Văn học thế giới nói chung và văn học Việt Nam nói riêng mang những màu sắc, nội dung, chủ đề vô cùng phong phú, đa dạng qua nhiều thời kì khác nhau..
- Mỗi một tác phẩm văn học mang nội dung, ý nghĩa, nghệ thuật, bài học khác nhau tùy thuộc vào cách cảm nhận, phân tích của mỗi người..
- Văn học nuôi dưỡng và phát triển tâm hồn của con người, giúp con người hoàn thiện nhân cách..
- Văn học là linh hồn, là tiếng nói riêng của mỗi quốc gia, góp phần làm nên bản sắc văn hóa dân tộc..
- Văn học gắn bó và phản ánh cuộc sống của con người qua nhiều thời kì khác nhau đồng thời nêu lên quan điểm, tâm tư, tình cảm của tác giả cũng như con người..
- Văn học và tình thương.
- Văn học nêu lên tình cảm của con người, của tác giả cũng như những ước muốn của những nhân vật, những con người ở trong một hoàn cảnh nhất định..
- Văn học dạy con người biết yêu thương, học hỏi, trau dồi thêm nhiều tình cảm tốt đẹp, minh họa qua một số câu ca dao tục ngữ sau:.
- Văn học còn phản ánh hiện thực con người từ đó nêu lên khát vọng, ước muốn của con người thông qua một số nhân vật, tác phẩm: Chị Dậu trong Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) của Ngô Tất Tố, Lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao,….
- Khái quát lại tầm quan trọng của văn học trong việc bồi dưỡng tình cảm, tình thương của con người và liên hệ thực tiễn..
- Dàn ý văn học và tình thương - Bài mẫu 2.
- Mối quan hệ giữa văn học và tình thương trong lịch sử văn học..
- Tại sao văn học luôn gắn bó với tình thương?.
- Vì văn học là tâm hồn dân tộc..
- Văn học gắn bó với tình thương như thế nào?.
- Văn học nói lên nỗi đau khổ của mọi kiếp người..
- Văn học nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong mỗi tâm hồn người đọc..
- Văn học bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn con người..
- Tình yêu thương đã trở thành một phẩm chất và là thước đo cao quý của văn học..
- M.Gooc-ki đã nói “Văn học là nhân học”.
- Đối tượng mà văn học hướng đến là con người với “chữ người được viết hoa”.
- Có nghĩa là, văn học hướng về, đề cao, ca ngợi và bồi đắp “chữ người viết hoa” ấy mọi thời đại để nó ngày một đẹp hơn, hoàn thiện hơn.
- Bởi thế ta thấy có sự đồng nhất giữa văn học và tình thương..
- Tình thương vốn là một trong những đức tính của con người.
- Nó xuất phát từ tấm lòng, trái tim mỗi con người.
- Những tình cảm cao quý ấy được kết tinh, hội tụ và phản ánh qua những tác phẩm văn học dân tộc..
- Nói văn học luôn ca ngợi lòng nhân ái và tình yêu thương giữa người và người quả không sai.
- Từ xưa trong văn học dân gian các cụ đã đề cao tình yêu thương con người.
- Ta còn bắt gặp rất nhiều những câu chuyện về lòng yêu thương, tư tưởng nhân đạo của dân tộc trong văn học dân gian qua hình ảnh chàng Thạch Sanh đại diện cho chính nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ con Lý Thông, người đã bao lần tìm cách hãm hại mình.
- Còn biết bao câu ca, câu chuyện thấm đẫm tình thương trong văn học dân gian ta không thể nào kể hết..
- Đọc văn học trung đại ta lại thấy sự tiếp nối làm đẹp truyền thống đó.
- Đến văn học hiện đại ta lại bắt gặp tình yêu thương rất con người đó.
- Không chỉ phản ánh tình mẫu tử, văn học còn cho ta thấy một tình cảm vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng.
- Nhân vật chị Dậu được tác giả khắc họa thành một người phụ nữ điển hình nhất trong văn học hiện thực Việt Nam.
- Bên cạnh việc ca ngợi những con người “thương người như thể thương thân”, văn học cũng phê phán những kẻ ích kỉ, vô lương tâm.
- Văn học không chỉ viết về tình thương, ca ngợi tình thương.
- Văn học còn khơi dậy tình thương trong lòng chúng ta, muốn chúng ta sẻ chia, cảm thông với những con người bất hạnh.
- Từ việc khơi dậy tình yêu thương ấy, văn học gửi đến chúng ta thông điệp: Hãy dâng tặng tình yêu thương cho mọi người ta lại cũng được đón nhận nó..
- Văn học và tình thương luôn đồng hành tạo nên giá trị đích thực cho mỗi tác phẩm đồng thời giúp con người vươn tới chân - thiện - mĩ, hoàn thiện nhân phẩm và nhân cách con người.
- Từ khi xa xưa con người biết phản ánh tâm tư tình cảm của mình qua văn học truyền miệng hay trên những trang giấy, văn học đã trở thành người bạn thân thiết, gắn bó với con người.
- Văn học giúp cho con người chung sống với nhau bằng tình cảm đẹp đẽ, sự sẻ chia và cảm thông.
- Vì thế ngay từ khi sinh ra, văn học và tình thương đã có mối quan hệ chặt chẽ: tình thương tạo nên sự hấp dẫn cho văn học và văn học có nhiệm vụ quan trọng là truyền tải tình thương..
- Văn học vô cùng quan trọng đối với cuộc sống tinh thần của con người.
- Các tác phẩm văn học được làm nên từ các chất liệu có trong cuộc sống chính vì vậy chúng miêu tả được cuộc sống muôn hình vạn trạng một cách chân thực và chính xác hơn bất cứ ai..
- Văn học cũng chính là chiếc chìa khoá vàng mở rộng lòng nhân ái trong tâm hồn, phát triển nhân cách tốt đẹp.
- Văn học gồm nhiều thể loại tác phẩm nghệ thuật như truyện ngắn, tự truyện, hồi kí hay tiểu thuyết,….
- Ta có thể nói văn học là nhân học, tức là nó có tính nhân văn.
- Văn học chứa đựng trong nó muôn vàn những tình cảm tốt đẹp giữa con người.
- Đó chính là tình thương.
- Nhưng cụ thể hơn, tình thương được thể hiện trong văn học khá sâu sắc và đa chiều.
- Chúng thể hiện những cung bậc cảm xúc khác nhau của con người.
- phê phán gay gắt những việc làm sai trái và những kẻ chà đạp lên con người.
- Văn học và tình thương gần như là hai khái niệm không thể tách rời, có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Văn học thể hiện tình thương trong nhiều mối quan hệ khác nhau.
- Còn trong văn học hiện đại, tác phẩm tiêu biểu mà ta đã được học là “Trong lòng mẹ”.
- Không chỉ thế, văn học cũng góp phần khắc họa nên sự gần gũi, thân thiết và vui vẻ của tình bạn - một thứ tình cảm đẹp không hề vụ lợi, toan tính.
- Ngoài tình thương đối với những người mà ta thân quen, văn học cũng ca gợi tình cảm giữa những người cùng chung sống trong một xã hội.
- Văn học ca ngợi tình cảm đẹp và đồng thời cũng phê phán những việc làm, hành động hay những kẻ chà đạp lên con người.
- Văn học luôn lên án gay gắt những kẻ chỉ biết nghĩ tới bản thân mà thờ ơ với mạng sống của người khác.
- Và ngay với những kẻ gian ác xảo quyệt, dối trá cũng vậy văn học quyết không nương tay với chúng.
- Văn học nước ngoài cũng góp phần làm phong phú thêm kho tàng tình cảm của con người.
- Văn học trau dồi tình thương, gợi cảm xúc cho con người, làm cho họ gắn bó với nhau.
- Đọc các tác phẩm văn học ta thấy gần hơn với những nhân vật trong chuyện và từ đó biết lắng nghe, rung động, cảm thông, chia sẻ.
- Quả thật không sai, như M.Gorki đã từng nói “xét đến cùng, ý nghĩa thực sự của văn học là nhân đạo hóa con người”.
- Nhờ thế, văn học không chỉ dừng lại ở giá trị văn chương mà còn được mở rộng thành những viên gạch đầu tiên xây đắp ngôi nhà của tình thương giữa con người với con người trong xã hội..
- Từ tất cả những dẫn chững trên ta càng thấy văn học và tình thương gắn bó chặt chẽ với nhau đến chừng nào.
- Bởi lẽ tình thương khởi nguồn cho văn học và làm cơ sở để văn học tiếp tục truyền tải tình thương.
- Văn học và tình thương hòa quyện vào nhau và tạo nên những điều tốt đẹp nhất cho con người giúp con người phát triển theo một định hướng chung để ngày một hoàn thiện.
- Có vậy, con người mới có thể cùng nhau chung sống trong tình yêu thương..
- Văn mẫu Văn học và tình thương - Bài mẫu 3.
- Thật vậy, văn học và tình thương là hai khái niệm đan xen, không thể tách dời..
- Văn học là một bộ môn nghệ thuật dùng ngôn ngữ để tái hiện đời sống.
- Tóm lại, các cung bậc tình cảm yêu thương đều được phản ánh rất sinh động trong các tác phẩm văn học.
- Trước tiên, văn học thể hiện phong phú các cung bậc tình cảm yêu thương của con người.
- Tiếp theo, văn học còn cho ta thấy một thứ tình cảm cũng vô cùng đẹp đẽ, sâu sắc không kém, đó là tình cảm vợ chồng.
- Không chỉ trong gia đình mà ngay cả giữa những con người không cùng máu mủ, nhưng văn học vẫn đề cập đến, đó tình yêu thương giữa con người với con người trong xã hội.
- Tình thương trong văn học còn thể hiện ở các nhà văn phê phán thái độ sống ích kỷ, độc ác của con người trong xã hội.
- Không chỉ trong truyện cổ tích dân gian, mà chính trong những tác phẩm văn học nước ngoài cũng phê phán lối sống vô lương tâm của con người.
- Qua câu chuyện này, tác giã đã lên án thái độ sống thờ ơ của những con người trong xã hội..
- Tình yêu thương gia đình, yêu thương đồng loại, phê phán những tội ác to lớn, tất cả đều được phản ánh trong văn học.
- Văn học chính là yếu tố quan trọng trong việc lưu giữ lịch sử của thế hệ trước cho đời sau..
- Văn học và tình thương - Bài mẫu 4.
- Nói đến văn là nói đến một phương tiện biểu đạt cảm xúc của con người, nói đến văn học là nói đến một ngành khoa học của văn chương.
- Nghiên cứu văn học chính là soi chiếu “ba chiều” đời sống lên “hai mặt phẳng” trang văn (Chế Lan Viên) để phân định mọi cung bậc tư tưởng, tình cảm của con người.
- Đừng hỏi hà cớ gì chỉ có tình thương mà sao không phải là một loại tình cảm khác.
- Tình thương là cội nguồn của mọi cảm xúc vì nó xuất phát từ tấm lòng chân thành, và cũng là điểm đến cuối cùng mà con người cần đạt đến.
- Vì thế như một lẽ tất yếu, văn học là tấm gương phản hình đời sống thì phải khơi gợi được sâu xa nhất đời sống là tâm hồn con người, là tình thương.
- Văn học chuyên chở tình thương là văn học chân chỉnh!.
- Điều nhân bản nhất văn học mang đến cho con người là cái tình mến thương với cuộc đời bình dị.
- Văn học từ đời sống đến thẳng với mọi người, với sức vang dội riêng của tâm hồn, bằng tiếng nói riêng của tình cảm.
- Từ tình thương đời đến tình thương người là cuộc hành trình tất yếu tạo nên giá trị nhân văn sâu sắc của văn học.
- Điều mà Anđécxen gửi gắm vào câu chuyện còn gì khác ngoài việc đánh động tình thương của con người.
- Khơi gợi tình thương từ mặt trái của tình thương là cách tiếp cận với con người chua xót nhất.
- Tác động của văn học với con người là như thế! Qua “Chiếc lá cuối cùng”, O-Hen-ri không chỉ gửi thông điệp tình thương bạn đọc muôn thế hệ mà còn thể hiện lòng tin yêu mãnh liệt về con người, tin rằng tình người có thể làm thay đổi tất cả, kể cả cái chết.
- Văn học chuyển tải tình thương và văn học là tình thương! Tình thương trong văn học là tấm lòng của nhà văn đối với nhân vật của mình, là những cảm xúc rung lên từ mỗi dòng văn, kiểu như “Nguyền Du viết Kiều như có máu giỏ trên đầu ngọn bút, nước mắt thấm qua từng trang giấy” vậy! Tình thương ấy tuy theo cách nhìn nhận của nhà văn nhà thơ đối với cuộc đời mà có nhiều sắc thái: một cảnh tình thương trong sáng với quê hương và con người lao động như “Quê hương” của Tế Hanh, một tình người bao la và niềm tin vững chắc vào con người như “Chiếc lá cuối cùng” của O-Hen-ri, hay một trăn trở khắc khoải đến đau lòng vì sự dửng dưng, phủ phàng của người đời như trong “Cố bé bán diêm” của An- đéc-xen hay.
- Đó là thông điệp mà văn học chân chính gửi đến con người từ muôn thế hệ.