« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu Lớp 9: Bài viết số 6 (Đề 1 đến Đề 2) Tuyển tập 18 bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Diễn biến tâm lí của nhân vật ông Hai:.
- Trước khi ông Hai nghe tin xấu về làng của mình:.
- Vui mừng khi nghe được tin làng giết giặc + Có tình yêu thương làng da diết và chân thành - Khi ông Hai nghe tin làng theo giặc:.
- Chuyển biến tâm trạng của nhân vật ông Hai trong truyện:.
- Nhân vật ông Hai trong truyện có những nét tình cảm cao đẹp và đáng quý đó..
- Luận điểm 1: Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi đi tản cư..
- Cũng như bao con người Việt Nam khác ông Hai cũng có một quê hương để yêu thương, gắn bó.
- Ông Hai thực sự buồn khi phải xa làng.
- Luận điểm 2: Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc: (Nhưng khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc thì bao nhiêu tình cảm tốt đẹp ấy trong ông Hai bỗng nhiên biến thành những nỗi lo âu, dằn vặt).
- Nhưng chính lúc này, tình cảm đẹp trong con người ông Hai lại càng được bộc lộ rõ hơn bao giờ hết.
- dường như mới chỉ nghĩ tới đó, lòng ông Hai đã nghẹn đắng lại.
- Chuẩn mực cho tình yêu và niềm tự hào về quê hương, đối với ông Hai lúc bấy giờ là cuộc kháng chiến.
- Luận điểm 3: Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng kháng chiến (Niềm vui của ông Hai khi tin đồn được cải chính..
- Tình yêu làng của ông Hai thật là sâu sắc và cảm động..
- Lão Hạc và ông Hai có những điểm tính cách khác nhau nhưng họ vẫn có những phẩm chất của những người nông dân giống nhau, đều hiền lành, chất phác, lương thiện.
- Trong hoàn cảnh toàn dân đang hướng tới cuộc kháng chiến chống pháp, bảo vệ độc lập dân tộc, ông Hai đã biết đặt tình yêu đất nước lên trên tình yêu cá nhân của mình với làng chợ Dầu, ông dành tất cả cho cách.
- Đó chính là nét đẹp trong con người ông Hai nói riêng và người nông dân Việt Nam nói chung..
- Ông Hai đúng là một con người như thế.
- Luận điểm 4: Nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Hai.
- Sức hấp dẫn của hình tượng nhân vật ông Hai..
- Thành công của nhà văn khi xây dựng nhân vật ông Hai..
- Toàn bộ tác phẩm xoay quanh nhân vật trung tâm là ông Hai ở làng Chợ Dầu.
- Tình yêu làng, yêu nước của ông Hai đã được nhà văn đặt vào nhiều hoàn cảnh, tình huống khác nhau để rồi nổi bật lên một cách sâu sắc và đẹp đẽ.
- Toàn bộ tác phẩm không chỉ là bài ca yêu nước của con người Việt Nam những năm kháng chiến khói lửa mà còn là những phát hiện mới mẻ về vẻ đẹp của người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống thực dân Pháp mà đại diện là hình tượng nhân vật ông Hai..
- Trong tác phẩm, tình yêu lớn lao ấy được thể hiện qua các thời điểm khác nhau dựa theo diễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai.
- Trước hết là tình yêu làng, yêu nước của ông Hai khi ở nơi tản cư.
- Và khi ở nơi tản cư, ông Hai vẫn luôn nhớ về làng chợ Dầu của mình.
- Ông Hai đã vô cùng đau đớn.
- Một loạt những biểu hiện khi ấy của ông hai: “cất tiếng hỏi lại.
- Nhà văn Kim Lân đã diễn ta rất cụ thể nỗi đau, nỗi sợ hãi thường trực trong ông Hai.
- Với ông Hai lúc này, “làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”.
- Từ một người yêu làng, gắn bó với cái làng, tự hào về cái làng của mình như ông Hai mà cuối cùng cũng đưa ra cái quyết định như thế ấy, rõ ràng, tình yêu nước của ông đã cao lớn hơn, bao trùm lên tình yêu làng quê trong ông.
- Có thể nói, càng khơi sâu vào nỗi đau đớn, xót xa, tủi hổ, giằng xé trong lòng ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc, tác giả càng làm sáng lên tình yêu làng, yêu nước thiết tha, sâu nặng của ông Hai..
- Có thể thấy, từ nét mặt, cử chỉ, hành động, lời nói của ông Hai đều thể hiện sự vui mừng cuống quýt.
- Như vậy, việc tạo dựng hai tình huống truyện trên đã tạo ra sự kịch tính, hấp dẫn, đồng thời làm nổi bật chủ đề của tác phẩm, ca ngợi tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước, tình yêu kháng chiến của nhân vật ông Hai hay cũng chính là người nông dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp.
- Ngôn ngữ của nhân vật ông Hai giàu tính khẩu ngữ, lại mang cá tính của nhân vật, gây ấn tượng cho người đọc.
- Ông Hai là nhân vật chính của truyện và là người có tình yêu làng, yêu nước tha thiết với những nét đặc sắc, riêng biệt được thể hiện thành đức tính cao quý..
- Ở nơi tản cư, ông Hai rất nhớ làng, luôn khoe về làng, hãnh diện tự hào về cái làng của mình – làng Chợ Dầu.
- Ông Hai lảng tránh, cố tìm cách thoát khỏi đám.
- Những lời nói đó đã thể hiện được nỗi day dứt, dày vò, xót xa của ông Hai trước những đứa trẻ ngây thơ bị mang tiếng là trẻ của làng Việt gian.
- Lần đầu tin ông Hai phải dùng tới lý trí để nghĩ về làng.
- Chính cái tin làng Chợ Dầu theo giặc đã làm thay đổi hoàn toàn tính cách của ông Hai: từ một người vui tính hay nói hay cười trở thành một con người nhút nhát, sợ hãi, lầm lì, mất niềm tin vào bản thân.
- Điều đó đã đẩy ông Hai vào tình huống buộc phải lựa chọn: quê hương và Tổ Quốc.
- Nhà văn như hóa thân vào nhân vật để đồng cảm với suy nghĩ của ông Hai.
- Ông Hai đã trở về với con người xưa, mộc mạc, chân chất, cởi mở, vui vẻ.
- Có thể nói chính vì am hiểu những người nông dân như ông Hai mà Kim Lân đã phát hiện ra những nét mới mẻ trong suy nghĩ của ông Hai..
- Kim Lân thật thành công trong nghệ thuật xây dựng truyện, nhất là nghệ thật sử dụng ngôn ngữ nhân vật mà ông Hai là điển hình.
- Lời nói của ông hai đúng là lời nói của những người nông dân thời bấy giờ, kể cả những từ dùng sai: "bác Thứ đâu rồi.
- của ông Hai từ đầu đến cuối truyện thật cảm động.
- Ông Hai nhân vật chính trong truyện là một người yêu làng, yêu nước tình yêu làng của ông có những nét đặc sắc, riêng biệt được thể hiện thành một đức tính đáng quý..
- Đặc biệt là ông hai khoái nhất khoe và kể nhiều nhất là những ngày đầu Cách mạng tháng 8.
- Khi nghe tin làng chợ dầu theo Tây ông Hai “cổ nghẹn đắng lại, da mặt tê rân rân”.
- Khi ông tâm sự với con, ông Hai muốn bảo con nhớ câu “nhà ta ở làng chợ Dầu”..
- Thấy được tình yêu làng, yêu nước của ông Hai, ta hiểu và cũng mừng cho sự hớn hở của ông Hai khi nghe tin làng mình theo Tây được cải chính.
- Cách mạng trở thành một phần máu thịt của người nông dân, có những người như ông hai day dứt, tủi hổ, khổ sợ khi mình bị hiểu lầm là không trung thành với cách mạng song vẫn không bỏ cách mạng.
- Họ – những người như ông Hai đứng lên đào hào, đắp luỹ trực tiếp chống lại quân thù.
- Vẻ đẹp tâm hồn của ông Hai làng Chợ Dầu tiêu biểu cho những người nông dân Việt Nam tuy trình độ văn hoá thấp nhưng đã có ý thức giác ngộ cao, tha thiết yêu quê hương, Tổ quốc.
- Điều đó được thể hiện qua tấm lòng yêu nước rất đặc biệt của nhân vật chính trong tác phẩm - nhân vật ông Hai..
- Nằm trong vùng kháng chiến, làng Chợ Dầu của ông Hai phải tản cư.
- Phải rời làng ra đi nhưng tình cảm của ông Hai luôn gắn chặt với làng..
- Cuộc đối thoại giữa đứa con và ông Hai như cuộc đối thoại nội tâm trong lòng của ông: "Làng thì yêu thật nhưng làng theo Tây thì phải thù".
- Tác giả đã cho ta thấy sự tinh tế khi diễn tả tâm trạng nhân vật ông Hai qua cuộc đối thoại đó: "Cái lòng của ông nó là vậy, có bao giờ dám đơn sai"..
- Nhưng cuối cùng cái điều mà ông Hai chờ đợi cũng đã đến: ông Chủ tịch làng lên thông báo làng Chợ Dầu không đi theo Việt gian.
- Trong ông Hai luôn cháy bỏng tình yêu tha thiết với làng.
- Hình ảnh ông Hai được tác giả xây dựng trong bài là tượng trưng cho hình ảnh những người nông dân chân chất thật thà có tình yêu quê hương đất nước sâu nặng.
- Sự thành công trong việc miêu tả sự thay đổi tâm lí nội tâm nhân vật ông Hai qua đó thể hiện những chuyển biến mới trong tình cảm của người nông dân trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
- Hình ảnh ông Hai trong tác phẩm tượng trưng cho hình ảnh những người nông dân lúc bấy giờ.
- Tình yêu làng gắn bó với tình yêu nước của ông Hai bộc lộ sâu sắc trong tâm lí.
- Diễn biến tâm trạng được chuyển biến khi ông Hai nghe được tin cải chính, mọi gánh nặng tâm lí tủi nhục được trút bỏ, ông Hai tột cùng vui sướng và càng tự hào về làng Chợ Dầu.
- Ngôn ngữ của ông Hai vừa có nét chung của người nông dân lại vừa mang đậm cá tính nhân vật nên rất sinh động.
- Tình cảm của ông Hai đối với ngôi làng của mình chính là biểu tượng tượng trưng cho tình yêu nước, quyết trung thành với đảng của những người nông dân chân lấm tay bùn, hiền lành chất phác những năm kháng chiến chống Pháp cứu nước..
- Đây chính là nhận thức mới của người nông dân những năm kháng chiến chống Pháp mà đại diện là ông Hai..
- Tác phẩm Làng của ông, với nhân vật chính là ông Hai để cho người đọc nhiều suy ngẫm sâu sắc.
- Những chuyển biến trong tâm lí nhân vật ông Hai cũng chính là đại diện cho tầng lớp nông dân Việt Nam thời kháng chiến..
- Câu chuyện xoay quanh nhân vật ông Hai cùng với những diễn biến tâm lí của nhân vật thể hiện tình yêu đất nước sâu sắc..
- Ông Hai là một người có tình yêu làng, yêu nơi chôn nhau cắt rốn của mình vô cùng sâu sắc.
- Cái tin làng chợ Dầu đến như một cú sốc lớn trong cuộc đời của ông Hai.
- Với kết cấu chuyện đơn giản xoay quanh diễn biến tâm lí nhân vật ông Hai nhà văn Kim Lân đã khắc họa thành công bức tranh làng quê trong kháng chiến chống Pháp vĩ đại.
- Ông Hai đã nhận được nhiều tình cảm yêu mến của độc giả về tinh thần yêu nước sâu sắc, về diễn biến tâm lí vô cùng chân thực và thật của mình..
- Ông Hai yêu cái làng chợ Dầu của ông thật đậm đà, tha thiết, yêu đến nỗi đi đâu ông cũng khoe về cái làng của ông.
- Quả thật, cuộc đời và số phận của ông Hai thật sự gắn bó với buồn vui của làng.
- Những ngày ở làng Thắng, ông Hai suốt ngày ra trụ sở để nghe ngóng tin tức về làng chợ Dầu và ông nghe tin cả làng ông Việt gian theo tây.
- Nhưng trong đó, tình yêu đất nước được ông Hai đặt lên trên hết..
- là nghệ thật sử dụng ngôn ngữ nhân vật mà ông Hai là điển hình.
- Lời nói của ông hai đúng là lời nói của những người nông dân thời bấy giờ, kể cả những từ dùng sai: “bác Thứ đâu rồi… Láo! Láo hết! toàn là sai sự mục đích cả”.
- Diễn biến tâm lý của ông Hai từ đầu đến cuối truyện thật cảm động.
- Câu chuyện xoay quanh nhân vật ông Hai và tình yêu làng Chợ Dầu.
- Với những chuyển biến trong nhận thức và suy nghĩ, ông Hai đã trở thành một điển hình của người nông dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám..
- Như bao con người Việt Nam khác, ông Hai cũng có một quê hương yêu thương, gắn bó.
- Ông Hai không còn khoe về cái sinh phần ấy nữa mà ông lấy làm hãnh diện với sự cách mạng của quê hương, vê việc xây dựng làng kháng chiến của quê mình..
- nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc từ người đàn bà đi tản cư, ông Hai vô cùng sửng sốt, “cổ họng ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân.
- Tất cả những cử chỉ của ông Hai khẳng định tình yêu làng của ông đã hòa quyện vào cuộc kháng chiến của dân tộc và ông sẽ gắn bó cả cuộc đời với nó bằng suy nghĩ và hành động.
- Niềm vui trong ông Hai như vỡ òa.
- Đối với ông hai cũng như mọi người nông dân khác, con trâu, mảnh ruộng, gian nhà là vô.
- Với kết cấu đơn giản, xoay quanh nhân vật ông Hai với tình yêu làng sâu sắc,.
- Làng Nhà văn Kim Lân đã xây dựng rất thành công nhân vật ông Hai với các phẩm chất tốt đẹp của người nông dân.
- Nhân vật ông Hai gây ấn tượng mạnh mẽ và để lại nhiều tình cảm tốt đẹp, sự yêu mến, trân trọng và cảm phục trong lòng người đọc.
- Tình yêu làng của ông Hai mang tinh chất truyền thống đã được nâng lên thành tình yêu nước nồng nàn như “ dòng suối đổ vào sông, dòng sông đổ vào dải trường giang Vônga, dòng sông Vônga đi ra biển.
- Qua nhân vật ông Hai như là nông dân với những phẩm chất tốt đẹp bước từ đời thực vào tác phẩm, có được những biểu.
- Nhân vật ông Hai đã trở thành một hình tượng điển hình cho những người nông dân Việt Nam cần cù, chất phác nhưng luôn cháy bỏng tình yêu quê hương, yêu đất nước