« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 9: Nghị luận về câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp Những bài văn mẫu lớp 9 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Nghị luận về câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp.
- Nghị luận câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp - Mẫu 1.
- Nói về nhan sắc và đức hạnh trong mối quan hệ của con người, nhân dân ta có câu tục ngữ: "Cái nết đánh chết cái đẹp".
- Chúng ta cần hiểu và quan niệm thế nào cho đúng về câu tục ngữ trên?.
- Bằng hình thức nhân hóa, câu lục ngữ khẳng định "Cái nết đánh chết cái đẹp"..
- "Cái nết".
- là tính nết, đức hạnh, tư tưởng, tình cảm của con người.
- làm hại đến nhan sắc, cái đẹp hình thức bên ngoài cửa mỗi người..
- Câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng, nó nêu lên một bài học, một nhận xét sấu sắc.
- Đạo đức là cái gốc của con người.
- Người vô đạo đức là con người không có nhân cách.
- Câu tục ngữ hoàn toàn đúng.
- Con người được biểu hiện ở hai mặt: tâm hồn và dung nhan.
- Con người dù có đẹp về nhan sắc, áo quần có sang trọng, trang điểm son phấn xinh tươi nhưng cái nết lại xấu, nghĩa là lười biếng, thô lỗ, tục tằn trong giao tiếp,.
- Sắc đẹp của hạng người ấy chẳng mang lại danh giá vì ác thay "Cái nết đánh chết cái đẹp"..
- Qua đó ta càng thấy ý nghĩa sâu sắc của câu tục ngữ: "Cái nết đánh chết cái đẹp"..
- Câu tục ngữ trên còn chứa đựng một triết lí sâu sắc: Nội dung quyết định hình thức, nội dung quan trọng hơn hình thức.
- Vì thế nhân dân ta mới có câu tục ngữ tương tự:.
- Điều đó nói lên đầu óc thực tế của con người Việt Nam.
- Nhân dân ta rất biết thưởng thức cái đẹp, nhưng nếu chỉ là cái đẹp bề ngoài mà nội dung không ra gì thì họ rất ghét, chẳng ưa chuộng gì..
- Tuy nhiên, chúng ta cần phải hiểu câu tục ngữ trên một cách biện chứng: trong.
- "cái đẹp".
- đã bao hàm "cái nết", bao hàm tư tưởng, tình cảm, trí tuệ "đẹp".
- của con người Các cuộc thi hoa hậu ở nước ta trong những năm qua, những hoa hậu, á hậu, những hoa khôi "nổi danh tài sắc".
- Cái nết, cái đẹp của người học sinh là vẻ đẹp hình thức và tâm hồn, là đức trí, thể, mĩ được biểu hiện ở gương mặt sáng ngời, thể lực tốt, chăm học, chăm làm ngoan.
- Tâm hồn đẹp, trí tuệ đẹp, nhan sắc đẹp là cái đẹp hoàn thiện đáng yêu và trân trọng..
- Câu tục ngữ "Cái nết đánh chết cái đẹp".
- Nghị luận câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp - Mẫu 2 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn..
- Còn khi nhận xét một con người, ông cha ta cho rằng: Cái nết đánh chết cái đẹp..
- Chúng ta nhìn nhận lời nhắn nhủ này như thế nào và có ý kiến ra sao, giữa hai vấn đề “cái nết” và “cái đẹp”?.
- Trước hết, chúng ta cần hiểu rõ ý nghĩa của câu tục ngữ qua hai hình ảnh mang nội dung đối lập: “Cái nết” là nết na, phẩm cách, đức hạnh của con người, là nét đẹp về nhân cách, về tâm hồn.
- Còn “cái đẹp” là vẻ rực rỡ hấp dẫn quyến rũ bề ngoài.
- Câu tục ngữ cho rằng: tư cách, phẩm chất đạo đức có sức mạnh “đánh chết”, tiêu diệt hình thức lòe loẹt phô trương bên ngoài.
- Tư cách của con người có giá trị bền vững, dài lâu hơn vẻ đẹp son phấn, màu mè bên ngoài.
- Trở lại vấn đề, câu tục ngữ khẳng định phẩm giá con người tồn tại vĩnh viễn còn.
- Bởi vì con người được quý mến là do họ có tư cách.
- Khi câu tục ngữ khẳng định “cái nết đánh chết cái đẹp” thì cái đẹp đang hấp hối kia chính là cái xấu đội lốt cái đẹp.
- Cái đẹp giả tạo phù du không thề tồn tại mãi với thời gian.
- Cái đẹp hình thức đó không thể chống chọi lại cái nết cao cả, vĩnh cửu.
- Vì muốn có được cái nết cao đẹp, con người phải khổ luyện, tập tành bền lâu, dai dẳng, kiên trì mới có được.
- Còn cái đẹp bề ngoài chỉ cần vật chất, tiền tài, trong phút chốc có thể tạo nên.
- Bảo vệ cái nết, tôn vinh đạo đức, tục ngữ có câu:.
- Cái đức vĩnh viễn “ăn” mãi vẫn còn, đó là cái “nết” quý báu cua con người.
- Tuy nhiên, coi trọng cái nết mà loại trừ, lánh xa cái đẹp là điều làm chúng ta cảm thấy băn khoăn, vì chưa thỏa đáng.
- Cái đẹp bên trong và dáng dấp bề ngoài phải hài hòa, gắn bó nhau.
- Vì vậy, con người mới dùng kem, phấn làm đẹp dung nhan, trang trí nội thất làm đẹp phòng họp, phòng khách.
- Như vậy con người cũng nên để cho “cái đẹp” được sống mãi với thời gian.
- Khi người đời nói: “Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân” thì họ cũng công nhận cái đẹp cũng cần thiết cho con người lắm.
- Cái đẹp cũng làm cho cái nết tồn tại dài lâu, lại có giá trị cao..
- Câu tục ngữ có tác dụng giáo dục người đời cố công rèn luyện tư cách phẩm chất..
- Đó là căn bản, nguồn gốc hình thành con người toàn diện.
- Để không bị rơi vào loại người “vô dụng”, chúng ta cần bồi dưỡng, rèn luyện tư cách đạo đức đế trở thành con người vừa có tài, vừa có đức.
- Con người là vậy.
- Câu tục ngữ cô đọng, chỉ có sáu tiếng, nhưng đằng sau nó là một kinh nghiệm sống thực tế.
- Phẩm chất tư cách là cái gốc hình thành một con người, và dáng vẻ bề ngoài cũng góp phần cấu tạo hoàn chỉnh một con người.
- Người xưa nói “cái nết na” tiêu diệt “cái đẹp” khi cái đẹp đó là cái đẹp phù phiếm, giả tạo.
- Cái đẹp chân chính, cái đẹp đích thực hỗ trợ cho cái nết được hoàn chỉnh, thì cái đẹp ấy rất đáng nâng niu, gìn giữ.
- Tuy nhiên, con người cũng đừng bao giờ để cái vẻ hào nhoáng rực rỡ bên ngoài cám dỗ rồi đánh mất cái giá trị đạo đức làm người..
- Nghị luận câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp - Mẫu 3.
- Trong mỗi câu ca dao tục ngữ, thành ngữ ông cha đều muốn có cháu mình phải biết sống đúng đạo đức hướng tới cái chân thiện mỹ trong cuộc sống, chính vì vậy, mỗi câu ca dao đều thể hiện một bài học nào đó như câu tục ngữ “Cái nết đánh chết cái đẹp”.
- Đây là một câu tục ngữ rất quen thuộc với cuộc sống của người nông dân Việt Nam.
- Thông qua câu tục ngữ này ông bà ta muốn đề cao phẩm hạnh đạo đức, tính cách của con người, đặc biệt là người con gái, hơn là vẻ bề ngoài đẹp đẽ..
- Cái nết đánh chết cái đẹp là gì? Cái nết chính là đức tính trong nề nếp, tính cách, trong việc ứng xử đối nhân xử thế của người con gái với những người xung quanh mình.
- Cái nết cần phải có thời gian tìm hiểu lâu dài mới có thể nhìn ra được, mới cảm nhận sâu sắc và thấu đáo được..
- Còn cái đẹp? Chính là hình dáng, khuôn mặt bên ngoài, là những gì mà người ngoài, người đối diện có thể nhìn thấy trực tiếp bằng mắt thường có thể nhận ra được ngay lập tức..
- Việc cái nết đánh chết cái đẹp muốn thể hiện tầm quan trọng của tính cách con người, hơn hẳn dung mạo đẹp đẽ bên ngoài.Một người con cái có tâm hồn đẹp sẽ tốt hơn nhiều một cô gái có dung mạo đẹp đẽ những tính cách bản chất xấu xa không lương thiện, không ngoan ngoãn nề nếp, gia giáo..
- Tuy nhiên, trong mỗi con người đều có cái thiện và cái ác, mắt đẹp và mặt xấu của riêng mình.
- Cho nên, câu nói cái nết đánh chết cái đẹp cũng chỉ mang tính chất tương đối mà thôi, nếu chúng ta biết khai thác và hoàn thiện thì ai cũng có thể trở thành một người tốt và cái cũng có thể đẹp hơn.
- Một con người có tình nết đoan trang phúc hậu, lương thiện thường giúp đỡ người khác có hành động và nếp sống đạo đức tốt đẹp..
- Với một người có diện mạo bên ngoài đẹp đẽ nhưng tính cách lại không ngoan hiền ăn chơi đua đòi thường làm cha mẹ buồn lòng, cả hai con người này đều cần phải hoàn thiện bản thân mình để trở thành người hoàn hảo..
- Theo như quan niệm về đạo Phật của những nước phương Đông chúng ta thì mỗi con người sinh ra đều có bản tính lương thiện bản năng của mình, sự lương thiện xuất phát từ trái tim, nhưng do môi trường sống hoàn cảnh làm cho chúng ta trở nên mất dần đức tính này, những người sinh ra trong gia đình bố mẹ luôn bạo hành đánh đập cãi vã nhau, từ bé sống thiếu tình thương, sống lang thang cơ nhỡ phải tranh giành cướp đoạt của người khác mới có miếng ăn thì họ sẽ trở nên hung hăng, hiểm ác..
- Tạo hóa khi sinh ra con người không ai toàn vẹn bởi ông muốn con người phải biết tự hoàn thiện mình, để trở nên tốt đẹp hơn.
- Với những con người đã sai đường lạc lối nhưng nếu họ biết quay đầu là bờ để sống tốt đẹp hơn thì chính là sự hoàn thiện tốt nhất mà con người hướng tới..
- Tuy nhiên, trong cuộc sống của con người hiện đại câu nói cái nết đánh chết cái đẹp vẫn luôn luôn có cái đúng của nó.
- Nếu con người dù có đẹp đẽ kiêu sa tới đâu nhưng không có trái tim nhân hậu không biết thương yêu con người đặc biệt là người thân của mình thì cũng sẽ không được người đời coi trọng..
- Câu nói “cái nết đánh chết cái đẹp” vẫn mang tính khẳng định theo thời gian.
- Vì con người dù ở thời đại nào cũng cần phải có một tâm hồn lương thiện, sống đúng đạo đức.
- Nghị luận câu tục ngữ Cái nết đánh chết cái đẹp - Mẫu 4.
- Khi nói về nhan sắc và đức hạnh trong mối quan hệ của con người, thìcha ông ta trước đã có câu tục ngữ đặc sắc và ngắn gọn đó chính là "Cái nết đánh chết cái đẹp".
- Chúng ta cũng phải cần hiểu và cũng như có những đánh giá những quan niệm thế nào cho đúng về câu tục ngữ này..
- Đầu tiên ta phải hiểu được câu nói đó có ý nghĩa gì? “Cái nết” ở đây chính là tính nết cũng như đức hạnh hay còn là những tư tưởng tình cảm của con người.
- Còn trong câu tục ngữ này cái nết như chỉ về những điều thật tốt đẹp thì mới có thể.
- “đánh chết cái đẹp” được.
- Ta phải hiểu linh hoạt “đánh chết” có nghĩa là hơn hẳn rất nhiều cái đẹp.
- Còn “cái đẹp” được hiểu là hình thức, vẻ bề ngoài của con người..
- Cả câu tục ngữ được hiểu đơn giản như sau: Con người chúng ta bao giờ tính nết cũng sẽ hơn hẳn vẻ bề ngoài, nên khi người ta đánh giá con người thường không chỉ dựa vào vẻ bề ngoài phán xét, quan trọng hơn đó phải là tính cách người đó như thế nào..
- Qủa thật ta như thấy được câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng, nó nêu lên một bài học, một nhận xét sấu sắc.
- Đạo đức được xem là cái gốc của con người.
- Một con người mà không có đạo đức thì chính là con người không có nhân cách.
- Câu tục ngữ ông cha dạy rất đúng.
- Bởi con người luôn được đánh giá ở hai mặt đó chính là tâm hồn và vẻ bề ngoài.
- Khi một con người có vẻ đẹp tâm hồn tức là họ luôn luôn giúp đỡ những người xung quanh, học như luôn chia sẻ với mọi người xung quanh.
- Người có “cái nết” đó chính là người có cách ứng nhân xử thế tốt, họ cũng sẽ nhận được những sự quý mến của mọi người..
- Ngược lại nếu như con người dù có đẹp về nhan sắc, áo quần có sang trọng, trang điểm son phấn xinh tươi nhưng cái nết lại xấu.
- Không chỉ nói về con người mà đồ vật cũng vậy, hình thức choáng lộn bên ngoài không thể nào che đậy được thực chất bên trong.
- Qua đó mỗi người chúng ta càng thấy ý nghĩa sâu sắc của câu tục ngữ đặc sắc đó chính là "Cái nết đánh chết cái đẹp"..
- Câu tục ngữ như chất chứa biết bao điều trên còn chứa đựng một triết lí sâu sắc đó chính là nội dung quyết định hình thức, nội dung quan trọng hơn hình thức.
- Cho nên con người ngày càng phải biết hoàn thiện mình hơn nữa, không chỉ đẹp về hình thức mà cũng phải học hỏi thêm nhiều kiến thức.
- Có thể nhận thấy được cái nết, cái đẹp của người học sinh là vẻ đẹp hình thức và tâm hồn, nó dường như cũng chính là đức trí, thể, mĩ được biểu hiện ở gương mặt sáng ngời.
- Khi có được tâm hồn đẹp, trí tuệ đẹp, nhan sắc đẹp là cái đẹp hoàn thiện đáng yêu và trân trọng.