« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài văn mẫu lớp 9: Nghị luận xã hội về vấn đề Rừng vàng biển bạc Tuyển tập bài văn mẫu nghị luận xã hội hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Bài văn mẫu lớp 9: Nghị luận về vấn đề Rừng vàng biển bạc.
- Rừng và biển là hai tài nguyên vô cùng quan trọng đối với một quốc gia.
- Rừng vàng biển bạc” như Việt Nam ta là điều đáng tự hào..
- “Rừng vàng biển bạc” thành ngữ chỉ sự giàu có mà thiên nhiên ưu ái ban tặng cho đất nước về rừng rậm xanh mát, cây cối tốt tươi, diện tích rừng lớn và biển xanh sóng vỗ với sự phát triển phong phú về thuỷ sản..
- Hiện trạng của “Rừng vàng biển bạc ở Việt Nam”.
- Trước những năm đất nước chưa bước vào con đường hiện đại hoá công nghiệp hoá, Việt Nam có diện tích rừng rất lớn và tài nguyên biển phong phú..
- Khi đất nước càng phát triển kéo theo đó là hệ luỵ về cạn kiệt tài nguyên rừng và biển.
- Con người ỷ lại vào tự nhiên và thản nhiên khai thác không cần suy nghĩ hậu quả.
- Nhu cầu đời sống ngày một tăng khiến những người kinh doanh tìm đủ mọi cách tận dụng tài nguyên rừng và biển.
- Đưa ra những biện pháp hữu dụng và ngăn chặn kịp thời mọi hành động gây hại tới rừng và biển.
- Kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ tài nguyên rừng và biển nước nhà III.
- Để Việt Nam là một đất nước có “Rừng vàng biển bạc” thì mọi người dân phải có nhận thức đúng đắn và những hành động thiết thực bảo vệ chúng..
- Trong lịch sử đã từng có rất nhiều cuộc chiến tranh xảy ra và lý do cơ bản là tranh giành tài nguyên vì không phải quốc gia nào cũng được tự nhiên ban cho tài nguyên phong phú.
- Việt Nam chúng ta vô cùng tự hào là đất nước có: “Rừng vàng biển bạc” nhưng ngày nay với xã hội phát triển vấn đề này lại đáng báo động..
- “Rừng vàng biển bạc” là câu thành ngữ của cha ông ta nói về sự ưu ái của thiên nhiên ban tặng cho đất nước.
- Đó là rừng xanh với diện tích bao phủ lớn không chỉ giúp cho bầu không khí trong sạch mà còn góp phần gia tăng về lâm sản đất nước đó.
- Đó là biển với diện tích lớn, nguồn thuỷ lợi dồi dào phục vụ cho ngành ngư nghiệp.
- Một đất nước có “Rừng vàng biển bạc” là niềm tự hào to lớn..
- Vậy “Rừng vàng biển bạc” ở Việt Nam có biểu hiện như thế nào? Trước những.
- năm 2000, khi Việt Nam còn mới bắt đầu đi vào con đường phát triển mới, diện tích rừng của Việt Nam rất lớn, độ bao phủ rộng, biển rất sạch, cá tôm phong phú..
- Tuy nhiên, khi đất nước bước vào con đường hiện đại hoá thì điều này đã không còn.
- Rừng và biển bị khai thác nặng nề.
- Dẫn đến diện tích rừng thiếu hụt, giảm nặng nề mà nhiều động vật thiếu chỗ ở.
- Hơn thế, việc đánh bắt gần bờ quá nhiều năm liền khiến cho tài nguyên biển cũng dần cạn kiệt.
- Như vậy, Việt Nam đang dần mất đi “Rừng vàng biển bạc” mà tạo hoá ưu ái ban cho..
- Hiện trạng này xảy ra tại Việt Nam đến từ rất nhiều lý do.
- Khi đời sống ngày một phát triển kéo theo nhu cầu của con người ngày càng tăng.
- Và hơn thế, trình độ dân trí nước ta còn thấp, ý thức của nước ta cũng kém dẫn đến hiểu biết chưa sâu sắc và để lại hậu quả không ngờ..
- Chính phủ, địa phương đưa ra những biện pháp hữu dụng và ngăn chặn kịp thời mọi hành động gây hại tới rừng và biển..
- Không chỉ những nhà môi trường học, những học sinh đang ngồi ghế nhà trường chúng ta mà mọi người dân phải luôn trau dồi kiến thức, học tập rèn luyện.
- Hơn vậy mọi người phải biết kêu gọi cùng chung tay bảo vệ tài nguyên rừng và biển nước nhà..
- Việt Nam sẽ lại tự hào là một đất nước có “Rừng vàng biển bạc” khi mọi người dân chúng ta phải có nhận thức đúng đắn và những hành động thiết thực bảo vệ những gì mà tự nhiên tạo hoá ban tặng cho chúng ta..
- Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài và diện tích đồi núi chiếm ¾ trong tổng số diện tích lãnh thổ.
- Vì vậy tài nguyên biển cũng như tài nguyên rừng rất đa dạng và phong phú.
- Câu thành ngữ “Rừng vàng biển bạc” của cha ông ta nhằm ca ngợi tài nguyên biển và rừng.
- đồng thời nhắn nhủ mọi người có ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên giàu có đó..
- Việt Nam có đường bờ biển dài 3260km, diện tích 1000000 m 2 .
- Với diện tích và chiều dài như vậy thì nguồn hải sản như tôm, cá, ốc, cua…rất đa dạng và phong phú.
- Sự giàu có của nguồn tài nguyên biển hằng năm mang đến thu nhập cũng như doanh số khủng cho kinh tế Việt Nam.
- Đây chính là điểm nổi bật và đáng phát triển của kinh tế nước ta trong những năm vừa qua..
- Diện tích đồi núi của Việt Nam nhiều nên nguồn tài nguyên rừng rất phong phú và đa dạng.
- Rừng là nơi cư trú an toàn cho chúng, đảm bảo được sự sống, sinh tồn và phát triển của chúng.
- Sự đa dạng của tài nguyên rừng khiến cho Việt Nam có thế lực để phát triển kinh tế rừng.
- Sự phát triển của tài nguyên rừng sẽ giúp cho đất nước ta có được nhiều tiềm năng để phát triển các ngành nghề khác..
- Như vậy, nền kinh tế Việt Nam trên hai phương diện lâm nghiệp và thủy sản đang ngày càng phát triển mạnh.
- Do sự đa dạng về tài nguyên biển và tài nguyên rừng..
- Tuy nhiên có rất nhiều người đã lợi dụng sự đa dạng, giàu có và phát triển của tài nguyên rừng và biển để thu lãi lời cho bản thân mình.
- Hằng năm tình trạng “lâm tặc” vẫn diễn ra rất nhiều, nạn khai thác rừng trái phép hoặc đốt rừng làm nương rẫy đã làm giảm đi tài nguyên rừng phong phú.
- Nguồn tài nguyên biển đang dần cạn kiệt vì những hoạt động sinh hoạt cũng như sản xuất của con người.
- Việc ô nhiễm môi trường nước nói chung, môi trường biển nói riêng đã khiến cho tài nguyên biển đang bị dao động.
- Như vậy ý thức của con người quyết định rất lớn đến việc duy trì sự giàu có và đa dạng của tài nguyên biển..
- Bởi vậy để bảo vệ sự đa dạng của tài nguyên biển và tài nguyên rừng đa dạng và ngày càng phát triển hơn thì cần có sự can thiệp của cơ quan chức và ý thức của mỗi người.
- Mỗi người một ý thức và coi trách nhiệm bảo vệ tài nguyên rừng và biển là trách nhiệm chung cần gánh vác..
- “Rừng vàng biển bạc” là câu thành ngữ ca ngợi sự giàu có của tài nguyên biển và rừng.
- Nhưng bên cạnh đó chúng ta cũng cần có ý thức để bảo vệ và phát triển hơn nữa nguồn tài nguyên này..
- Trước tình trạng tài nguyên thiên nhiên bị tàn phá, lũ lụt xảy ra liên miên, nhiều nơi vẫn “thi nhau” phá rừng, kể cả rừng đầu nguồn và rừng phòng hộ ven biển vì cái lợi trước mắt mà không nghĩ đến lợi ích lâu dài….
- Những việc làm thiếu ý thức đó không những làm mất đi hệ sinh thái phong phú dưới tán rừng mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến việc phòng chống lụt bão..
- Trước tình trạng nói trên, một số người cho rằng quan niệm không đúng về “rừng vàng biển bạc” tưởng như vô tận và là biểu tượng của một đất nước được thiên nhiên ưu đãi.Từ đó đã giáo dục cho thế hệ trẻ nhận thức không đúng về thực trạng tài nguyên đất nước, có tâm lý chủ quan, ỷ lại vào nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có..
- Ngược lại như nước Nhật, họ giáo dục con em rằng đất nước Nhật nghèo, không có tài nguyên, vì vậy cần cố gắng học tập, trở thành những người sáng tạo trong nghiên cứu đổi mới công nghệ.
- Còn nước ta thì lại nói với con em rằng Việt Nam.
- “rừng vàng biển bạc”, làm thế hệ trẻ có tâm lý ỷ lại vào tài nguyên thiên nhiên sẵn có.
- Khi thành người lớn rồi, mà nhiều người cũng vẫn chỉ biết dựa vào “đào bới, chặt hạ” thiên nhiên….
- Vậy thực chất vấn đề ra sao? Chúng ta đều biết rằng, một trong những nhiệm vụ của người lớn, của các nhà giáo dục là giúp cho thế hệ trẻ có nhận thức đúng đắn về đất nước, cuộc sống, từ đó hình thành nhân sinh quan, thế giới quan khoa học..
- “Rừng vàng biển bạc” là câu nói quen thuộc của người xưa, chỉ sự giàu có, quý giá của thiên nhiên đất nước..
- Liệu có gì sai khi chúng ta nói với con em sự thật về Tổ quốc mình là “rừng vàng, biển bạc”? Việt Nam là đất nước có đường bờ biển dài gần 3.500 km, hàng triệu km2 thềm lục địa, hàng ngàn con sông, với rất nhiều sản vật, diện tích núi rừng chiếm đến 40% với những cánh rừng nguyên sinh, hệ động vật và thực vật vô cùng phong phú.
- Nguồn tài nguyên khoáng sản của chúng ta cũng phong phú, nhiều chủng loại, trải dài từ Bắc chí Nam..
- Cung cấp cho thế hệ trẻ những tri thức đúng đắn về đất nước, để các em yêu quý, tự hào, có ý thức giữ gìn bảo vệ, phát triển là đạo lý, là nhiệm vụ của các nhà giáo dục.
- Nếu ai đó nói rằng đất nước ta khô cằn, xơ xác, hóa ra chẳng là xuyên tạc, thiếu trung thực hay sao?.
- Người Nhật họ giáo dục con em họ như vậy, cũng xuất phát từ lòng trung thực, vì đất nước Nhật Bản rất nghèo nàn về tài nguyên, và thường xuyên phải chịu những trận động đất khủng khiếp.
- Xuất phát từ mong muốn giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ và nhân dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiều lần phát biểu về đất nước Việt Nam.
- “rừng vàng biển bạc”..
- Người nói nước ta “rừng vàng biển bạc” nhằm khẳng định những điều kiện thuận lợi cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta.
- “Nước ta có “rừng vàng biển bạc”, nhân dân ta cần cù” (Bài nói tại Hội nghị nghiên cứu lịch sử Đảng của Ban Tuyên giáo trung ương, ngày .
- “Nước ta ở về xứ nóng, khí hậu tốt.
- Rừng vàng biển bạc đất phì nhiêu.
- Bài nói chuyện tại Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng Lao động Việt Nam khóa 3 ngày .
- Đặc biệt, trong cách nói “rừng vàng biển bạc”, Bác Hồ đã nhấn mạnh nhiệm vụ bảo vệ rừng, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên quý giá cho thế hệ sau.
- Người nói: “Ta thường nói “rừng vàng biển bạc”.
- Trong bài nói chuyện với nhân dân và cán bộ tỉnh Hà Bắc, ngày Người nhấn mạnh: “Tục ngữ ta có câu “rừng vàng biển bạc”.
- Gây rừng và bảo vệ rừng là rất cần thiết.
- Như vậy, khi nói “rừng vàng biển bạc”, Bác Hồ đã phê phán mạnh mẽ tệ phá rừng, hủy hoại tài nguyên của địa phương.
- Những ý kiến của Người hôm nay vẫn còn nguyên vẹn tính thời sự, nhắc nhở chúng ta về ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá của Tổ quốc..
- Từ đó, ý kiến cho rằng dạy cho thế hệ trẻ về Tổ quốc Việt Nam “rừng vàng biển bạc” làm phát sinh tư tưởng ỷ lại, thiếu cố gắng, hay là nguyên nhân gián tiếp gây nên tệ phá rừng là hết sức sai lầm, hoặc do cố tình xuyên tạc với ý định xấu