« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 2 lớp 11 đề 3: Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát hoặc Bài ca ngất ngưởng Dàn ý & 7 mẫu bài viết số 2 lớp 11 đề 3


Tóm tắt Xem thử

- Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát Dàn ý nhân cách nhà nho trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
- Tác phẩm cho ta thấy được nhân cách cao đẹp của nhà Nho xưa..
- "Bài ca ngắn đi trên bãi cát".
- Tác phẩm "Bài ca ngắn đi trên bãi cát".
- cho ta thấy được nhân cách trong sáng và cao đẹp của nhà Nho..
- Vài nét chung về nhà Nho chân chính:.
- Nhân cách nhà Nho qua tác phẩm "Bài ca ngắn trên bãi cát":.
- Khái lược một số nét đặc sắc trên phương diện nghệ thuật thể hiện thành công nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngắn trên bãi cát..
- Suy nghĩ bản thân về nhân cách nhà nho chân chính.
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 1.
- Nhắc đến nhà nho là nhắc đến niềm hoài cổ một thời vang bóng.
- Chúng ta càng thấm thía hơn khi đọc Bài ca ngắn đi trên bãi cát của Cao Bá Quát và Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ, nhân cách nhà nho chân chính được tái hiện vô cùng cụ thể và lay động..
- Nhà nho là những người có tri thức thời xưa, theo nho học đọc sách thánh hiền và được thiên hạ vô cùng kính nể.
- Đầu tiên ta có thể cảm nhận sự cộng hưởng và điểm chung giữa nhân cách nhà nho chân chính mà hai tác giả đề cập đến đó là quan điểm về con đường danh lợi.
- Nguyễn Công Trứ vô cùng thành công trong con đường công danh sự nghiệp thế nhưng ông cũng không vì thế mà đề cao con đường làm quan.
- Nguyễn Công Trứ đã thể hiện mình vô cùng ngất ngưởng.
- Vẻ đẹp nhân cách nhà nho chân chính qua hai tác phẩm bài ca ngắn đi trên bãi cát và bài ca ngất ngưởng thể hiện vô cùng thành công.
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 2 Ta vẫn thường nghe: "Tài cao phận thấp, chí khí uất".
- Ông hiện ra là một nhà nho giỏi, đức độ với một tâm hồn văn chương và cốt cách thanh cao.
- Là một nhà nho chân chính, Cao Bá Quát vốn chịu ảnh hưởng rất lớn của quan niệm.
- Ngay cả Nguyễn Công Trứ "ngất ngưởng".
- Vậy nên ông tự trách bản thân vẫn chưa làm tròn nhiệm vụ với giang sơn xã tắc: "Không có lấy một sách lược gì làm cho đời được thái bình, thẹn mình là nhà nho mà lại tầm thường đến thế".
- Con đường danh lợi cũng là một thứ rất đường đời thật gập ghềnh, trắc trở.
- Ẩn chữ trong tác phẩm là những suy nghĩ kín đáo của tác giả, là tâm tình da diết với đất nước, là khí phách hiên ngang của chí làm trai, là trí tuệ thông thái, là cái nhìn vượt thời gian, là ước muốn cải cách xã hội và cũng là nhân cách cao đẹp của nhà nho chân chính Cao Bá Quát..
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 3.
- Dù biết đi trên con đường giữa "bãi cát của lợi danh".
- Phải chăng, nhà Nho Cao Bá Quát cần tìm một con đường mới cho chính mình và cho đất nước..
- Vẻ đẹp nhân cách một nhà nho chân chính bộc lộ ở tấm lòng ngay thẳng, coi thường danh lợi, luôn trăn trở, tự vấn về ý nghĩa con đường đời, và khao khát tìm ra con đường sáng để có thể cống hiến tài sức cho non nước..
- Qua bài thơ "Bài ca ngắn đi trên bãi cát", ta đã thấy được vẻ đẹp tâm hồn và phẩm cách của một nhà nho chân chính đó chính là Cao Bá Quát, một người hết lòng vì dân, không ngại khó khăn và thử thách, luôn giữ mình trong sạch trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Chính những nhà nho như ông đã khơi gợi con đường mới trong một xã hội còn đầy bóng tối của sự lạc hậu và trì trệ..
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngắn đi trên bãi cát - Mẫu 4.
- Cao Bá Quát là một người tài hoa, nhưng con đường công danh của ông gặp nhiều trắc trở, Bài ca ngắn đi trên bãi cát là một bài ca hành mà ông gửi gắm sự mệt mỏi, chán ghét của mình trên con đường mưu cầu công danh.
- Qua bài ca hành có thể thấy hết được tâm tư, trăn trở cũng như một nhân cách đẹp của nhà nho chân chính trước một chế độ đang cần đổi mới..
- Qua đoạn thơ này có thể thấy nhân cách đẹp của một nhà nho chân chính, cũng giống như các bậc nho sĩ khác cùng thời đại, Cao Bá Quát cũng nuôi chí làm trai riêng mình, cũng muốn cống hiến tài năng cho đất nước, góp sức mình đền nợ núi sông, tận trung với vua.
- Cao Bá Quát là một nhà nho với cốt cách đẹp, ông khinh khi những kẻ chạy theo danh lợi với mục đích riêng, những kẻ cầu công danh để được bổng lộc, tiền tài, địa vị..
- Dù con đường công danh phải trải qua nhiều khổ hạnh,.
- bao vẫn không bỏ cuộc, có thể thấy đây chính là một nhân cách đẹp, một nhà nho chân chính..
- Ông là một nhà nho chân chính, không vì những khó khăn trở ngại mà từ bỏ khát khao của mình, mạnh mẽ đương đầu với những gập ghềnh, trắc trở..
- Qua từng từ ngữ ta có thể hình dung ra được con đường mà ông đang đi, có thể thấy hiện lên rõ ràng những bãi cát trắng của sa mạc, hay như ta đang đứng cạnh ông ngắm nhìn cảnh quan xung quanh, để thấy được những núi muôn trùng và thấy được dáng điệu suy tư của một nhà nho chân chính về con đường mưu cầu công danh gập ghềnh, gian khó..
- Nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngất ngưởng Dàn ý nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưởng.
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Bài ca ngất ngưởng là một trong số những bài hát nói tiêu biểu thể hiện tài năng, chí khí và ý thức cá nhân của Nguyễn Công Trứ - đó chính là nhân cách nhà nho chân chính.
- Làm rõ vấn đề “nhân cách nhà nho chân chính”.
- Nhà nho chân chính: Nhà nho sống với những nguyên tắc, chuẩn mực, của bản thân, không làm trái với lương tâm, dám khẳng định tài năng và bản lĩnh của mình.
- Nhà nho chân chính là người dám thể hiện bản lĩnh, đem tài năng cống hiến chốn quan trường.
- Sự xuất hiện của nhà nho với tài năng, bản lĩnh và cá tính phóng khoáng.
- “Ông Hi Văn…vào lồng”: Cõi nhập thế là việc làm trói buộc nhưng đó cũng là điều kiện để bộc lộ tài năng của nhà nho chân chính.
- Tác giả điểm lại việc mình đã làm ở chốn quan trường và tài năng của mình ⇒ Những việc làm mà nhà nho chân chính nên làm, cần làm.
- khẳng định tài năng và lí tưởng phóng khoáng của một nhà nho với tài năng xuất chúng.
- Nhà nho chân chính còn là người có phong cách lối sống tự nhiên, ung dung tự tại.
- Nhà nho chân chính theo Nguyễn Công Trứ có cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân.
- Nhà nho với triết lí tự nhiên , ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc thú làm lẽ tồn tại.
- Nhà nho chân chính theo Nguyễn Công Trứ là con người thoát mình khỏi những tư tưởng phong kiến siêu hình, bảo thủ.
- Nhà nho chân chính theo quan niệm của Nguyễn Công Trứ còn là người mang trong mình đạo lí trung quân.
- Nhà nho chân chính không phải là người khuôn mình vào những quy tắc, nguyên tắc bảo thủ lạc hậu mà là sống chân chính với tài năng và quan niệm của mình III.
- Khái lược một số nét đặc sắc trên phương diện nghệ thuật thể hiện thành công nhân cách nhà nho chân chính trong Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ.
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưởng - Mẫu 1.
- Nhưng cuộc đời ông cũng gặp rất nhiều khó khăn, trắc trở trên con đường hoạn lộ, khi đang làm chức quan lớn trong triều, ông đột ngột bị giáng chức, nhưng khí chất của một nhà nho chân chính thì không gì có thể lay chuyển được.
- “ngất ngưởng” khác thường.
- Vẻ đẹp của nhà nho chân chính đã được thể hiện trọn vẹn trong tác phẩm Bài ca ngất ngưởng của ông..
- Nhân cách để nói về tư cách, phẩm chất đạo đức của con người, nhà nho là cách gọi những người tri thức xưa, theo lối Nho học.
- Như vậy, nhân cách của một nhà nho chân chính tức là phải biết “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”.
- Nhân cách nhà nho chân chính đối với Nguyễn Công Trứ được thể hiện khi ông còn làm quan trong triều, có đến khi ông cáo quan về hưu..
- Nếu như các nhà Nho luôn sống theo lối khiêm nhường dù bản thân có tài giỏi đến đâu cũng không bao giờ bộc lộ, thì ngược lại ông Hi Văn lại sẵn sàng bộc lộ, dám thể hiện mình và khẳng định bản lĩnh cá nhân: “Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng”.
- Qua bài Bài ca ngất ngưởng, ta có thể thấy rằng, lối sống ngất ngưởng của ông đều được xuất phát từ quan niệm Nho giáo đó là đề cao lòng trung quân, đây cũng chính là nhân cách của một nhà nho chân chính.
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưởng - Mẫu 2.
- Trong các tác phẩm văn chương của ông tiêu biểu nhất là “Bài ca ngất ngưởng” thể hiện nhân cách nhà Nho chân chính nhưng có nhiều nét khác biệt vượt lên lễ giáo nho gia làm nên một nhân cách mới mang đặc trưng riêng của Nguyễn Công Trứ..
- Qua đó hiện lên nhân cách nhà Nho chân chính có quan điểm sống tiến bộ xứng đáng được người đời ca tụng và học tập..
- Vậy nhà Nho họ là ai? Nhà Nho chính là người trí thức thời xưa theo học Nho giáo đó là hệ thống đạo đức, triết lí và tôn giáo do Khổng Tử đề ra để xây dựng một xã hội tốt đẹp.
- Những con người ấy đi theo chuẩn mực luân thường đạo lí thì được gọi là các nho sĩ, nho sinh hay nhà nho.
- Vậy nhân cách nhà Nho chân chính được hiểu như thế nào? Tìm hiểu chi tiết qua tác phẩm “Bài ca ngất ngưởng” được Nguyễn Công Trứ thể hiện nhân cách của mình..
- Trước hết, nhân cách của một nhà Nho chân chính phải là người có “Chí làm trai”..
- Tư tưởng nhập thế cống hiến cho đời được tiếp nối truyền thống của cha ông như: Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm đều là các nhà Nho chân chính từ xưa..
- Thứ hai, nhân cách nhà Nho chân chính được biểu hiện là con người biết “tu thân” bởi theo quan niệm của nho gia có ba việc “tu thân, trị quốc, bình thiên hạ” mà người nho sĩ phải làm được.
- Học tập là theo đuổi con đường hoạn lộ công danh.
- Cũng như bao các nhà nho khác Nguyễn Công Trứ luôn cố gắng thi đỗ để ra làm quan cống hiến tài đức củ mình cho nước cho dân.
- Nhà nho chân chính là những người coi thường danh lợi, không màng vinh hoa phú quý.
- Nhân cách nhà nho chân chính của Nguyễn Công Trứ thật khác thường, khác người làm nên nét độc đáo riêng.
- Nếu như những nhà nho khác khi đã thi đỗ làm quan thì suốt một đời cố gắng cho hoạn lộ công danh nhưng với ông khi đã làm tròn bổn phận.
- Chỉ với bốn câu thơ cho thấy nhân cách đối lập của nhà nho.
- Ông hành lạc vui chơi với đời nhưng vẫn tự tin khẳng định mình là nhà nho chân chính đã trọn vẹn đạo sơ chung.
- Tuy là ngất ngưởng, là ngông nghênh nhưng ông vẫn luôn là một nhà nho chân chính với những phẩm chất tốt đẹp của mình.
- Cùng với suy nghĩ khác người và có tầm nhìn xa trông rộng như ông là Cao Bá Quát nhân cách nhà nho chân chính cũng được thể hiện trong tác phẩm “Sa hành đoản ca” Thánh Quát coi thường danh lợi, công danh trong bối cảnh thời đại phong kiến thối nát đang bước vào “cơn hấp hối”, ông coi những kẻ ham danh lợi xưa nay tất tả ngược xuôi bon chen cũng giống như người đời thấy quán rượu ngon tranh nhau đổ xô đến có mấy ai tỉnh táo để thoát ra được sự cám dỗ.
- Để rồi nhà nho ấy phải cất lên câu hỏi cuối cùng “Anh đứng làm chi trên bãi cát?” điều ấy đã lí giải phần nào nguyên nhân tại sao Cao Bá Quát đứng về phía nông dân khởi nghĩa chống lại triều đình phong kiến nhà Nguyễn..
- Những gương mặt tiêu biểu của nhân cách nhà nho chân chính như Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát đã góp phần làm nên bộ mặt mới cho các nho sĩ lúc bấy giờ..
- Nhân cách nhà nho trong Bài ca ngất ngưởng - Mẫu 3.
- Vậy nên ông mới "ngất ngưởng", mới khinh thường, ông làm nổi bật một nhà nho "khác thường".
- trong tác phẩm "Bài ca ngất ngưởng".
- của mình: Một nhân cách nhà nho chân chính không theo khuôn.
- mẫu.Theo quan niệm cũ của xã hội phong kiến xưa, nhà nho là người học rộng, biết nhiều.
- "Bài ca ngất ngưởng".
- Nguyễn Công Trứ là một nhà nho chân chính khi ông đỗ đạt và từng giữ nhiều chức quan cao như Thủ khoa, Tham tán, Tổng đốc đông.
- Tư tưởng của một nhà nho học sách thánh hiền sẽ buộc ông phải có một thái độ khiêm tốn dù mình có tài giỏi đến đâu.
- phong cách rất Nguyễn Công Trứ.
- "Ngất ngưởng".
- Ông "ngất ngưởng".
- Nó còn nhấn mạnh được việc Nguyễn Công Trứ dù đi chùa mà lại dẫn theo hầu gái, lại còn gảy đàn và ca hát nơi tôn nghiêm thế nhưng ông không thuộc về nơi trần tục ấy, ông không vướng vào thói hư tật xấu vì ông là một nhà nho chân chính.
- Cùng với một cách nghĩ khác về nhân cách nhà nho chân chính là Cao Bá Quát trong tác phẩm "Sa hành đoản ca".
- Cao Bá Quát và Nguyễn Công Trứ đã có những suy nghĩ rất độc đáo tuy đã bị "Bài ca ngất ngưởng".
- của Nguyễn Công Trứ đã thể hiện rõ cái sự khác biệt, "ngất ngưởng".
- trong suy nghĩ của ông về một nhà nho chân chính.