« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 3 lớp 11 đề 4: Những cảm nhận sâu sắc qua tìm hiểu cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Dàn ý & 6 mẫu bài viết số 3 lớp 11 đề 4


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu I.
- Giới thiệu đề tài nghị luận: cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu..
- Một số nét chính về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu:.
- 1833, Nguyễn Đình Chiểu ra Huế ăn học..
- Năm 1859, giặc Pháp tràn vào sông Bến Nghé, Nguyễn Đình Chiểu về Cần Giuộc..
- Sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu:.
- Cuộc đời đã ảnh hưởng sâu rộng đến sáng tác Nguyễn Đình Chiểu..
- Giá trị thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu mang lại:.
- Kết bài: Nêu cảm xúc của em về cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu..
- Cảm nhận sâu sắc về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu 1.
- Nguyễn Đình Chiểu là một trong những nhà thơ lớn, ưu tú của nước ta.
- "Đời sống và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng, nêu cao địa vị và tác dụng văn học, nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của người chiến sĩ trên mặt trận văn hóa và tư tưởng".
- Quả đúng như vậy, qua cuộc đời và thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu, người đọc chúng ta thấy rõ điều đó..
- Là con đầu lòng trong một nhà đông con, lại là con của vợ lẽ nên ngay từ nhỏ, Nguyễn Đình Chiểu đã sớm chịu cảnh lận đận ngược xuôi.
- Bảy, tám năm sau vào khoảng năm 1840, Nguyễn Đình Chiểu trở về Nam.
- Năm 1847, Nguyễn Đình Chiểu vừa trở ra Huế để học và chuẩn bị đi thi thì nhận được tin mẹ mất.
- Nguyễn Đình Chiểu đành bỏ thi lập tức trở về Nam để chịu tang mẹ.
- Ta thấy Nguyễn Đình Chiểu không chỉ lận đận ngược xuôi mà cuộc đời ông còn là một chuỗi những đau khổ, éo le mà hiếm có tác giả nào trong nền văn học phải chịu đựng.
- Khi Nguyễn Đình Chiểu về đến nhà, không đi đâu, ông đóng cửa ở nhà để tang mẹ.
- Từ đây ngoài việc đèn sách, Nguyễn Đình Chiểu còn gánh vác.
- Đứng trước nỗi bất hạnh, Nguyễn Đình Chiểu đã tự vượt lên chính nỗi đau của riêng mình.
- Bài học mà chúng ta thấm thía nhất về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu chính là tấm gương đạo đức, nghị lực, là thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu không ngơi nghỉ cho lẽ phải, cho công bằng của nhân dân.
- Nguyễn Đình Chiểu trong hoàn cảnh này thể hiện lòng yêu nước bằng cách riêng của mình, dùng ngòi bút làm vũ khí chiến đấu với lũ gian tà.
- Tuy sống trong cảnh nghèo khó nhưng trước sau như một, Nguyễn Đình Chiểu vẫn sống thanh cao, trong sạch.
- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu đã tái hiện chân thực một thời đại đau thương của đất nước, của dân tộc, khích lệ lòng căm thù giặc và ý chí phấn đấu của nhân dân.
- Nguyễn Đình Chiểu đã gửi gắm những lí tưởng, tâm sự "phò đời giúp nước".
- Trước thảm cảnh đó, thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu vang lên như một bản cáo trạng về tội ác của kẻ thù..
- Nguyễn Đình Chiểu tựa vì sao như thế! Đôi mắt nhà thơ mù nhưng tấm lòng và thơ văn của ông sáng mãi trong lòng độc giả dù có trải qua bao lớp bụi thời gian..
- Cảm nhận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu 2 Trong nền văn học Việt Nam, hiếm có nhà thơ nào vừa tài năng vừa đức độ như.
- Nguyễn Đình Chiểu.
- Nguyễn Đình Chiểu (hay được gọi là cụ Đồ Chiểu) sinh năm 1822 trong một gia đình phong kiến tại làng Tân Thới, tỉnh Gia Định và mất vào năm 1888.
- Khi tản cư về Ba Tri (Bến Tre), Nguyễn Đình Chiểu vẫn trao đổi với các chí sĩ yêu nước và thường sáng tác những bài thơ phục vụ cho kháng chiến, động viên tinh thần chiến đấu của các anh chiến sĩ bộ đội ngoài sa trường.
- Nhân vật Lục Vân Tiên trong truyện cũng chính là hình ảnh ẩn dụ của nhà văn Nguyễn Đình Chiểu và cuộc đời đầy truân chuyên, sóng gió của chàng Lục Vân Tiên cũng chính là cuộc đời của ông ngoài đời thực.
- Nguyễn Đình Chiểu sẽ luôn là một nhà thơ lớn của dân tộc ta và những áng thơ của ông luôn mang một tầm ảnh hưởng nhất định đến người dân Việt.
- Cảm nhận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu 3 Có lẽ ai ai trong chúng ta cũng đều từng nghe câu nói:.
- Vâng đó chính là quan niệm văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu-một ngôi sao sáng trên bầu trời văn học Việt Nam.
- Nguyễn Đình Chiểu tên tự là Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ(1882-1888).
- Qua đây có thể thấy được tấm lòng hiếu thảo mênh mông của Nguyễn Đình Chiểu, tuy bị mù những trái tim nhân đạo chính là đôi mắt sáng của các sáng tác của ông.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đều chan chứa một tấm lòng yêu nước tha thiết, bỏng cháy gắn với những niềm căm phẫn về chế độ cũ.
- Không chỉ vậy, qua các sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu ông còn bày tỏ quan niệm của mình về những đạo lí tốt đẹp của dân tộc: Coi trọng tình nghĩa giữa người với người: tình cha con, mẹ con, tình nghĩa vợ chồng, bè bạn, tình yêu thương, cưu mang, đùm bọc những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu rất đồ sộ.
- nhưng có thể thấy trong thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nổi bật một số nét sau: Ông thường dùng chữ Nôm, và bằng ngôn ngữ nghệ thuật bình dị, giàu sức gợi cảm, khiến cho tác phẩm của ông có sức thu hút mạnh mẽ người đọc, nhất là đối với nhân dân miền Nam.
- Như vậy có thể thấy được rằng, Nguyễn Đình Chiểu là một nhà Nho tiết tháo, sống theo đạo nghĩa của nhân dân.
- Cảm nhận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu 4.
- Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam..
- Nhìn từ góc độ văn hóa, Nguyễn Đình Chiểu là một con người Việt Nam trọng đạo lý, nặng tình người, đậm đà bản sắc dân tộc, yêu ghét rõ ràng, khen chê dứt khoát.
- Với tất cả vai trò xã hội và sứ mạng của con người mà Nguyễn Đình Chiểu phải gánh vác: Nhà thơ, nhà giáo, thầy thuốc, người công dân, chiến sĩ yêu nước cho đến cuối.
- Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về tính năng động của con người.
- Cuộc đời dù nghiệt ngã, nhưng sự nghiệp của con người ấy không vì thế mà buông xuôi theo số phận.Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời, chính là thái độ sống có văn hóa, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu..
- Trên cương vị của một nhà thơ, cái sâu sắc, thâm thúy trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen,biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chánh tà minh bạch, hợp đạo lý, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hóa Việt Nam, Nhà thơ mù lòa ấy là một trong những người đầu tiên đưa ra thông điệp tố cáo hành động phản văn hóa, mất tính người của bọn thực dân xâm lược.
- Nguyễn Đình Chiểu là người sớm biểu lộ thái độ khinh miệt bọn đê hèn và phản văn hóa ấy:.
- Với quan điểm xem ngòi bút là vũ khí chiến đấu “Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”, Nguyễn Đình Chiểu đã trực tiếp đả kích bọn Việt gian khoác áo văn chương như loại Tôn Thọ Tường thường mượn màu chữ nghĩa làm đảo lộn trắng đen.
- Các tác phẩm văn học của Nguyễn Đình Chiểu có sức sống bền vững trong tình cảm nhân dân.
- Hào khí Đồng Nai, một nét đẹp văn hóa của con người Nam bộ được nuôi dưỡng và phát huy chính là nhờ sự nghiệp giáo dục của biết bao thế hệ người thầy đầy tâm huyết mà được truyền thụ đến ngày nay, trong đó nhà thơ – nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu là một trong những người có công lớn.
- Từ lò đào tạo Hòa Hưng của Võ Trường Toản mà thế hệ các nhà văn thơ trước đó và cùng thời với Nguyễn Đình Chiểu dù vận nước đến thế nào cũng tràn đầy “hơi chính khí”.
- Nhân cách của nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu có ảnh hưởng rất lớn đối với vùng đất Bến Tre và xa hơn nữa.
- Ngày nay nói đất Bến Tre là quê hương của cụ Đồ Chiểu chính là nói đến truyền thống văn hóa Việt Nam mà Nguyễn Đình Chiểu là một con người tiêu biểu và là người có công bảo vệ và truyền lại cho các thế hệ sau này những gì tốt đẹp nhất của truyền thống văn hóa ấy..
- Nguyễn Đình Chiểu còn là một thầy thuốc giỏi, một lương y thông hiểu sâu sắc y lý phương Đông và y lý Việt Nam cả về y thuật và y đức mà y đức của cụ chính là đạo cứu người trong nghĩa vụ cứu dân cứu nước.
- Tác phẩm lớn cuối đời của Nguyễn Đình Chiểu là quyển “Ngư Tiều y thuật vấn đáp”, một quyển sách dạy đạo làm người và đạo làm thầy thuốc cứu người.
- Kỳ Nhân Sư một hình tượng lý tưởng trong tác phẩm “Ngư Tiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu đã tự xông đui đôi mắt của mình cho tròn y đạo và nhân đạo để không phải đem nghề y ra phục vụ cho kẻ thù của Tổ quốc và nhân dân.
- Nhân cách cao thượng ấy của Nguyễn Đình Chiểu còn để lại dấu ấn sâu sắc trong các thế hệ lương y sau này.
- Nguyễn Đình Chiểu làm thơ để biểu lộ lòng yêu nước, thương dân và lấy đó làm vũ khí chống giặc.
- Bằng cuộc đời và sự nghiệp của mình, Nguyễn Đình Chiểu đã góp phần xứng đáng cho đời sống văn hóa dân tộc trải qua thử thách nghiệt ngã được bảo tồn và phát triển..
- Sống trong tình thương và sự kính trọng của nhân dân, những người làm nên lịch sử và sáng tạo văn hóa, Nguyễn Đình Chiểu mãi mãi là một nhân cách lớn, một nhà văn hóa chân chính của nhân dân..
- Cảm nhận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu 5.
- Cuộc đời và thơ của Nguyễn Đình Chiểu được Nguyên Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét như sau.
- Điều khiến mỗi chúng ta ấn tượng sâu nhất về cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu có phải là một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức.
- Nguyễn Đình Chiểu sinh năm 1822, mất năm 1888, tên thường gọi là Đồ Chiểu.
- Nguyễn Đình Chiểu chính là một tấm gương sáng về nghị lực.
- Nguyễn Đình Chiểu còn là một thầy thuốc giỏi, ông thông thạo sâu sắc y học phương Đông và Việt Nam và là một bầu trời y đức.
- Không chỉ thế mà nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về nghị lực và ý chí của con người.
- Vượt qua số phận để đứng vững trước sóng gió của cuộc đời chính là thái độ sống có văn hoá, là nhân cách cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu.
- Nhìn từ góc độ văn hoá, Nguyễn Đình Chiểu là một con người Việt Nam trọng đạo lí, nặng tình người, tôn trọng, đề cao bản sắc dân tộc, yêu ghét rõ ràng, khen chê dứt khoát.
- Tóm lại, cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gương sáng về nghị lực và nhân cách trong lúc đất nước có ngoại xâm.
- Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu thật cao đẹp! Và ta càng khâm phục hơn nữa, càng cảm nhận sâu sắc hơn nữa khi tìm hiểu thơ văn của ông.
- Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu đã làm sống lại phong trào kháng Pháp oanh liệt, bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.
- Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng nhận xét về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc như sau: “Bài văn của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ lại bài Đại Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi.
- Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”.
- Về quan điểm văn chương, Nguyễn Đình Chiểu tuy không nghị luận về văn chương nhưng ông có quan điểm văn chương riêng.
- Cái sâu sắc, thâm thuý trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chính tà minh bạch, hợp đạo lí, thuận tình người, theo đúng chuẩn mực văn hoá Việt Nam..
- Nhìn chung, các tác phẩm văn học của Nguyễn Đình Chiểu có sức ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng của quần chúng nhân dân.
- Hơn một thế kỉ qua, hiếm thấy nhà văn nào mà tác phẩm có tính phổ cập sâu rộng và có sức sống lâu bền trong đời sống văn hoá của nhân dân như vậy Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đời của người chiến sĩ đã phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là bài học cho hôm nay mà cho cả mai sau..
- Cảm nhận cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu - Mẫu 6.
- núi cuối cùng là Nguyễn Đình Chiểu ở thế kỉ XIX.
- Vì thế cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu đã để lại trong lòng người đọc nhiều cảm nhận sâu sắc..
- Trước hết chúng ta tìm hiểu tiểu sử của Nguyễn Đình Chiểu: Ông sinh năm 1822, mất năm 1888, tục gọi là Đồ Chiểu (khi dạy học), tự Mạnh Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai (sau khi bị mù).
- Nhân cách của Nguyễn Đình Chiểu là một minh chứng sống động về nghị lực và ý chí của con người.
- có nhà thơ -nhà giáo Nguyễn Đình Chiểu.
- Nguyễn Đình Chiểu còn là một thầy thuốc giỏi, một lương y thông hiểu sâu sắc y lí phương Đông và y lí Việt Nam cả về y thuật và y đức mà y đức của cụ chính là đạo cứu người lồng trong nghĩa vụ cứu dân cứu nước.
- Tác phẩm lớn cuối đời của Nguyễn Đình Chiểu là cuốn Ngư Tiều y thuật vấn đáp, một cuốn sách dạy đạo làm người và đạo làm thầy thuốc cứu người.
- Cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu thật cao đẹp! Và chúng ta càng khâm phục hơn nữa, càng cảm nhận sâu sắc hơn nữa khi tìm hiểu thơ văn của ông.
- Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng cũng nhận xét về bài Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc như sau: “Bài văn của Nguyễn Đình Chiểu làm chúng ta nhớ lại bài Đại Cáo bình Ngô của Nguyễn Trãi..
- Văn thơ của Nguyễn Đình Chiểu cũng vậy”..
- Cái sâu sắc, thâm thuý trong thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu chính là chỗ chê khen, biểu dương và phê phán, thương ghét rõ ràng, chính tà minh bạch, hợp đạo lí, thuần tình người, theo đúng chuẩn mực văn hoá Việt Nam với quan điểm xem ngòi bút là vũ khí chiến đấu:.
- Nhìn chung, các tác phẩm văn học của Nguyễn Đình Chiểu có sức sống bền vững trong tình cảm nhân dân.
- Tóm lại, cuộc đời của Nguyễn Đình Chiểu là cuộc đời của người chiến sĩ đã phấn đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu không chỉ là bài học cho hôm nay mà cho cả mai sau.
- Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là một tấm gương sáng, một tượng đài của dân tộc Việt Nam.
- “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” (Phạm Văn Đồng).