« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 5 lớp 10 đề 2: Thuyết minh về một loại hình ca nhạc, sân khấu Dàn ý & 8 bài viết số 5 lớp 10 đề 2


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý thuyết minh một loại hình ca nhạc hay sân khấu.
- Giới thiệu một loại hình âm nhạc yêu thích..
- Nguồn gốc của loại hình âm nhạc ấy..
- Đặc điểm của loại hình âm nhạc..
- Những thời kì phát triển của loại hình này..
- Lý do khiến anh chị yêu thích loại hình âm nhạc, sân khấu này..
- Nêu cảm nghĩ của em về loại hình ca nhạc mà em yêu thích..
- Mở bài: giới thiệu một loại hình âm nhạc yêu thích Ví dụ:.
- Đối với những người thích âm nhạn thì cũng có rất nhiều loại hình khác nhau.
- Mỗi loại hình sẽ có một đặc điểm và dấu hiệu khác nhau, chính vì thế mà mỗi người có cách yêu âm nhạc của mình khác nhau..
- Thân bài: giới thiệu một loại hình âm nhạc yêu thích 1.
- Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về loại hình ca nhạc mà em yêu thích.
- Ca Huế là một môn nghệ thuật độc đáo bởi vì không phải ai ca cũng đúng giọng điệu, mà muốn nghe ca Huế chuẩn, hay thì người biểu diễn phải là người Huế.
- Dưới hàng nghìn năm Bắc thuộc cùng ách thống trị của thực dân Pháp, nền văn hóa của ta đã tiếp thu những giá trị văn hóa mới nhưng vẫn giữ lại được nét tinh hoa của dân tộc, để từ đó sáng tạo nên những loại hình nghệ thuật vô cùng đặc sắc, mang lại giá trị to lớn cho nền văn hóa Việt.
- Dân ca quan họ Bắc Ninh chính là một trong những loại hình nghệ thuật ấy, nó có sức lan tỏa mạnh mẽ lay động người nghe bằng những câu hát giao duyên dịu dàng mà đằm thắm ân tình xứ Bắc..
- Những làn điệu Quan họ truyền thống thường được hát vào mùa xuân hay mùa thu là những mùa tươi đẹp nhất trong năm, khi ấy câu hát Quan họ nhộn nhịp, tưng bừng làng trên, thôn dưới, làm thổn thức biết bao trái tim người yêu nghệ thuật..
- Trang phục cũng là một điểm nổi bật trong nghệ thuật Dân ca Quan họ, các liền anh liền chị khoác lên mình những bộ quần áo rực rỡ sắc màu tôn lên vẻ đẹp thanh lịch, quý phái của người con Kinh Bắc..
- Quan họ là một loại hình văn hóa đặc sắc, vẫn còn được phát triển cho đến ngày nay, ở nó còn lưu giữ những vẻ đẹp truyền thống xa xưa, nhưng đến hiện tại đã được những người tiếp nối phát triển và sáng tạo ra những cái mới để quan họ không bị lạc hậu so với thời đại..
- Thuyết minh về một loại hình Ca trù.
- Ca trù là một trong những loại hình âm nhạc truyền thống của Việt Nam.
- Xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, trải qua những biến cố thăng trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng như không thể tồn tại được, nhưng với những đặc trưng về loại hình nghệ thuật độc đáo, sự phối hợp tuyệt vời giữa ca từ và giọng hát hòa cùng các nhạc khí: phách, đàn đáy, trống chầu….
- Xuất hiện vào đầu thế kỷ XVI, trải qua những biến cố thăng trầm lịch sử, có lúc tưởng chừng như không thể tồn tại được, nhưng với những đặc trưng về loại hình nghệ thuật độc đáo, sự phối hợp tuyệt vời giữa ca từ và giọng hát hòa cùng các nhạc khí: phách, đàn đáy, trống chầu..
- Cho tới ngày nay, ca trù đã khẳng định được vị trí quan trọng không chỉ của Việt Nam mà của cả nhân loại.
- Đây là môn nghệ thuật dân gian đang được Việt Nam đề nghị UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại.
- Tên gọi và nguồn gốc Ca trù còn có rất nhiều tên gọi..
- “không có đào nương bất thành ca trù, khi nói đến ca trù không thể không nói tới đào nương”..
- Các đào nương chính là những người truyền tải và thể hiện những cái hay, cái đẹp, cái độc đáo của ca trù, giúp ca trù tồn tại cho đến ngày nay.
- Ca trù được bắt nguồn từ dân ca, dân nhạc cộng với một số trò diễn và múa dân gian.
- Ca trù lúc khởi thủy cũng như trong một thời gian khá dài là một bộ môn nghệ thuật tổng hợp, bao gồm nhạc, thơ, múa và trò diễn.
- Loại hình Hầu hết các loại hình nhạc cổ Việt Nam đều có sự phối hợp giữa thơ và nhạc như: vè, đồng dao có thơ 3, 4 chữ, các bài hát ru, hò, lý, các làn điệu chèo thường là thơ lục bát, lục bát biến thể hay song thất lục bát.
- Không chỉ có vậy, ca trù là một loại nhạc thính phòng, như ca Huế miền Trung, ca Tài tử miền Nam..
- Mỗi loại thơ đều có nét nhạc và tiết tấu đặc biệt tạo ra nhiều thể trong ca trù..
- Đặc biệt trong ca trù thanh nhạc và khí nhạc đi song song với nhau và mỗi loại đều có nét đặc thù.
- Về thanh nhạc, ngoài hát tuồng có những kỹ thuật phong phú và độc đáo còn các bộ môn ca nhạc cổ truyền khác đều không có kỹ thuật thanh nhạc phức tạp, tinh vi như ca trù..
- Nhạc cụ Đàn đáy, nhạc cụ đặc trưng của ca trù Trong ca trù bên cạnh thanh nhạc thì khí nhạc cũng hết sức quan trọng và đặc biệt.
- Ca trù được giới thiệu tại Đại học Sorbonne Paris, Đại học Hawaii at Manoa Honolulu (GS Trần Văn Khê thuyết giảng).
- Nghệ thuật ca trù của Việt Nam đã bộc lộ được sự quyến rũ, thanh tao và độc đáo..
- Những đặc trưng riêng biệt của nó đã tạo nên sự độc nhất vô nhị không có ở bất kỳ loại hình nghệ thuật nào..
- Thuyết minh về một loại hình Ballad.
- Thuyết minh về một loại hình Múa rối nước.
- Hôm nay, tôi muốn nói nhiều hơn về loại hình nghệ thuật đặc sắc này..
- Giờ đây, múa rối cũng có thể được sánh ngang với chèo, tuồng để trở thành bộ môn nghệ thuật có vị trí cao..
- Điều tạo nên phần hồn của nghệ thuật rối nước chính là sự điều khiển của những nghệ nhân cho quân rối hoạt động.
- Ca trù, cải lương hay tuồng chèo có thể kén người xem, nhưng rối nước đến với chúng ta một cách bình dị, dân dã như bức tranh quê.
- Thuyết minh về một loại hình Cải lương.
- Người dân Nam bộ cũng hãnh diện khi nói về những câu cải lương mùi mẫn làm say lòng người..
- Cải lương là một làn điệu đặc trưng của mảnh đất phương Nam.
- Hay nói cách khác miền Nam của nước Việt Nam là nơi phát xuất cải lương.
- Cải lương đầu thế kỉ XX, làm phong phú thêm cho những làn điệu dân ca đất phương Nam.
- sự ra đời Cải lương được xem như là sản phẩm mang tính tất yếu của lịch sử.
- Nếu như kịch nói có lịch sử lâu đời và nguồn gốc từ phương Tây, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của nền văn hóa, của quan điểm thẩm mĩ phương Tây thì sự ra đời của Cải lương có nguồn gốc từ nghệ thuật truyền thống dân tộc và sự du nhập lối biên kịch châu Âu.
- Yếu tố đầu tiên mang tính cội nguồn của nghệ thuật cải lương là âm nhạc tài tử Nam bộ.
- Thời ấy, tuồng (Hát bội) không còn giữ vị trí độc tôn trong thưởng thức nghệ thuật trình diễn của đồng bào miền Nam, nên từ các vùng nông thôn bắt đầu phong trào đờn ca tài tử phục vụ trong các cuộc vui như lễ cưới, lễ hỏi, đám tiệc, đám giỗ.
- Theo một sổ nhà nghiên cứu, tiền thân của cải lương là nhạc tài tử biến thành "ca ra bộ".
- Sau này trở thành Hát cải lương.
- viết lại từng mảng các chuyện tích xưa để diễn ca ra bộ, với hình thức đối ca, liên ca rồi kết hợp lại thành những vở tuồng Cải lương đầu tiên như Lục Vân Tiên, Kim Vân Kiều.
- Cải lương hình thành và phát triển rất mau nhờ những đóng góp của những bậc tài danh như Năm Phỉ, Năm Châu, Trần Hữu Trang, Tư Chơi, Năm Nở, Phùng Há.
- Bước đầu hình thành, Cải lương giống như tên gọi cùng chịu ảnh hưởng đủ thứ nghệ thuật (đầu Ngô mình Sở).
- Tuy nhiên, những gì phi nghệ thuật làm mất bản sắc dân tộc dần dần bị đào thải.
- Nhờ các tác giả cỏ tri thức, có tài năng mà sân khấu cải lương hình thành hai dòng: tuồng Tàu và tuồng Tây mà sau này các nhà nghiên cứu sân khấu khẳng định là Cải lương có hai phương pháp: phương pháp hiện thực tâm lý và phương pháp biểu hiện tả ý..
- Trong bối cảnh văn hóa Việt Nam đầu thế kỉ, nếu nói hát bội là loại hình nghệ thuật cũ, kịch nói là loại hình nghệ thuật mới thì Cải lương lại đứng giữa cái cũ và cái mới.
- Sân khấu Cải lương vừa dân tộc vừa hiện đại là đo kết hợp một cách tài tình hai phương pháp hiện thực tâm lý và biểu hiện tả ý đó..
- Về đề tài kịch bản không phải chỉ lấy trong lịch sử Trung Quốc hay Việt Nam, mà còn lấy trong các tiểu thuyết hay những cốt truyện do tác giả kịch bản đặt ra về nghệ thuật biểu diễn: Thật mà đẹp..
- Khi trở thành dàn nhạc cải lương thì số lượng nhạc cụ trở thành quan trọng hơn: trống ban, song lang, cặp não bạt, đồng la, đàn cò, đàn gáo, đàn kìm.
- Những bài, bản được nghe trong tuồng cải lương đều phát xuất từ dàn ca cổ nhạc miền Nam phần lớn, và những làn điệu trong nhạc đàn tài tử.
- Từ những bài nhạc lễ cung đình trong hát bội sau được cải biên dùng trong cải lương như Vũ Biền Xuất Đôi, Nam Xuân, Nam Ai, Nam Đảo, Ngũ Đối Thượng, Ngũ Đối Hạ, Long Đăng, Tiểu Khúc.
- Từ những sáng tác mới sau này khi có ca ra bộ, hát cải lương như Văn Thiên Tường, Tứ Đại Oán, Trường Tương Tư, Lun Thủy Trường, Ái Tử Kê, Vọng cổ.
- Có người cường điệu "không có bản vọng cố không thể trở thành một đêm hát cải lương....
- Tính hấp dẫn của một đêm diễn Cải lương không thể không nói tới sức thu hút kỳ diệu của bản vọng cổ.
- Từ đó trở đi, bất kì trong một vở Cải lương nào, bản vọng cổ vẫn là bản nhạc chủ đạo, thể hiện một cách đa dạng qua tất cả tình huống, trong một vở Cải lương..
- Nhìn lại nghệ thuật sân khấu Cải lương, chúng ta không thể nào quên những nghệ sĩ lào thành có mặt từ đầu bộ môn nghệ thuật này, như kép Bảy Thông, đào Năm Thoàn trong gánh Cải Lương của thầy Năm Tú ở tại Mỹ Tho, như Năm Châu, Phùng Há, Năm Phỉ, Bảy Nam, Bảy Nhiêu, Ba Vân, út Trà Ôn..
- Ngày nay người ta vẫn yêu mến bộ môn này bởi vì bên cạnh những sân khấu kịch nghệ, sân khấu ca nhạc trẻ, sân khấu nghệ thuật Cải lương đã luôn định hình trong lòng khán giả và còn tiếp tục đi tới trong việc bảo tồn, lưu giữ.
- có tổ chức những đêm Cải lương diễn lại trích đoạn của nhiều tuồng đã được khán giả yêu chuộng và đã thu hút rất nhiều khán giả hâm mộ Cải lương.
- Hai đài truyền hình HTV7 và HTV9 thường xuyên phát sóng nhiều vở tuồng Cải lương mới, cũ.
- Có dịp ra nước ngoài, người ta vẫn nghe tiếng hát của các nghệ sĩ trẻ Việt kiều hát Cải lương hoặc bà con ở hải ngoại sẵn sàng bỏ một buổi làm việc để mua được tại phòng vé một chồ xem trình diễn "Cải lương".
- Đặc biệt ở Pháp và ở Mỹ, Cải lương rất thịnh hành.
- Nhiều nghệ sĩ Cải lương tại hai nước đó, chẳng những diễn lại những vở tuồng xưa mà gần đây đã dàn dựng những vở mới..
- Như thế, Cải lương quả đã được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Cải lương cũng đã được thay đổi qua nhiều thế hệ, chịu thử thách với thời gian, với nhiều thử nghiệm.
- Tuy sinh sau đẻ muộn, so với hát chèo, hát bội (hát tuồng), hát cải lương trong một thời gian ngắn đã đi một bước rất dài, đi sâu vào trong lòng người dân Nam bộ nói riêng, người Việt Nam nói chung và đã trở thành một truyền thống vững chắc trong kịch nghệ Việt Nam..
- Thuyết minh về loại hình Chèo.
- Đất nước Việt Nam với bề dày bốn ngàn năm lịch sử, sự giao thoa của nhiều nền văn hóa, vùng miền, dân tộc đã tạo nên một cái nôi nghệ thuật đặc sắc với nhiều thể loại hình thức nghệ thuật khác nhau..
- Tuy nhiên được nhiều người biết đến nhất và yêu thích có thể kể đến hình thức nghệ thuật Chèo.
- Nó đã trở thành một loại hình sân khấu vô vùng đặc sắc của vùng đồng bằng Bắc Bộ nói riêng và của Việt Nam nói chung..
- Nghệ thuật Chèo vốn được sản sinh từ vùng Đồng Bằng Bắc Bộ phổ biến nhất là từ vùng Nghệ Tĩnh chở ra.
- Kể từ khi ra đời đến nay dù đã trải qua cả chục thế kỉ xong loại hình nghệ thuật này dường như chưa bao giờ giảm sức hút đối với khán giả mọi lứa tuổi, mọi quốc tịch.
- Có những giai đoạn nghệ thuật Chèo tưởng như không thể đứng lên được nữa song với giá trị tinh thần mà nó mang đến loại hình này đang dần được khôi phục và phát triển nhằm giữ gìn một bản sắc văn hóa dân tộc..
- Điệu múa không phải mang tính trừu tượng, ước lệ như các loại hình khác mà nó phải gắn liền với đời sống con người, với nguồn gốc ra đời của nó..
- Hiện nay loại hình nghệ thuật này đang dần dần sống lại và trở nên quen thuộc với nhiều người.
- Bằng chứng là tại Thủ đô và các thành phố lớn đã thành lập những đoàn nghệ thuật chèo chuyên nghiệp.
- Nó không chỉ góp phần truyền bá nghệ thuật dân gian mà còn phục vụ đời sống tinh thần của người dân trong nước..
- Nghệ thuật chèo ngày nay được rất nhiều người dân yêu thích.
- Những vở chèo cổ không chỉ làm xúc động nhiều khán giá trẻ mà nó còn thể hiện sức sống mãnh liệt của loại hình dân gian này..
- Thuyết minh về một loại hình Tuồng.
- Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc của Việt Nam được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam..
- Sang triều Nguyễn (thế kỉ XIX), tuồng vẫn giữ vị trí xứng đáng trong đời sống văn hoá ở cung đình và trong dân dã.Nghệ thuật tuồng được phân loại thành tuồng thầy (mẫu mực), tuồng ngự (cho vua xem), tuồng cung đình (diễn trong hoàng cung), tuồng pho (nhiều hồi diễn nhiều đêm), tuồng đồ (phóng tác, không có trong sử sách), tuồng tân thời (chuyển thể từ các tiểu thuyết)..
- Khác với các loại hình sân khấu khác như chèo, cải lương.
- Nội dung đạo đức ấy tất nhiên sẽ có sức sống dài lâu trong nhân dân vì nó chứa đựng tính nhân dân.Hát tuồng là nghệ thuật mang nặng tính ước lệ.
- Hiện nay, nghệ thuật tuồng truyền thống của Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc phục hồi và phát triển, nhưng Chính phủ và các ngành hữu quan ở Việt Nam đang có những nỗ lực nhằm bảo tồn và phát huy bộ môn nghệ thuật truyền thống này trên tinh thần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, giữ gìn những cái hay cái đẹp do cha ông để lại.
- Nghệ thuật tuồng - một loại hình sân khấu độc đáo của Việt Nam ẩn chứa những giá trị văn hoá, tinh thần của dân tộc, những giá trị nghệ thuật mang tính chất bền vững, đã, đang và sẽ còn là những người bạn tri âm, tri kỷ của các tầng lớp nhân dân Việt Nam.