« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 5 lớp 10 đề 3: Thuyết minh về một ngành nghề thủ công mỹ nghệ (hoặc đặc sản quê hương) Dàn ý & 8 mẫu bài viết số 5 lớp 10 đề 3


Tóm tắt Xem thử

- Đó là những câu ca gợi cảm về một làng nghề truyền thống từ lâu đã được nhiều người biết đến - Làng tranh Đông Hồ..
- Làng tranh Đông Hô xưa còn gọi là làng Mái (đôi khi dân địa phương chỉ gọi là làng Hồ), là làng nghề nổi tiếng về tranh dân gian.
- Cũng có thể đi hết phố Hồ, lên đê rẽ trái, gặp điếm canh đê thứ hai sẽ có biên chi đường xuống làng Đông Hồ..
- Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in..
- Nghề làm nón ở Huế đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm qua với nhiều làng nghề thủ công: Dạ Lê, Phú Cam, Đốc Sơ, Triều Tây.
- Những bàn tay nghệ nhân khéo léo đan từng chiếc nón, trải qua nhiều công đoạn khác nhau để hoàn thành sản phẩm..
- Các công đoạn gồm: chọn khung, uốn vành, lợp lá,cắt hoa văn, chằm và đánh bóng bảo quản, cuối cùng đưa ra thị trường.
- Vì gồm nhiều công đoạn như thế, nghề làm nón cũng chia ra làm nhiều thợ, mỗi người một việc: Thợ làm khung, thợ chuốt vành, thợ chằm nón,….
- Công đoạn đầu tiên là chuốt rãnh, công đoạn này yêu cầu người thợ phải khéo léo, chuốt sao cho các vành đều nhau, vừa vặn, không quá to hay quá nhỏ làm mất vẻ đẹp của nón.
- Có thể xem đây là công đoạn quan trọng nhất, quyết định rõ hình dạng chiếc nón lá, 16 vành nón còn được người dân nơi đây đặt cho cái tên ấn tượng nhưng dễ nhớ: "16 vành trăng"..
- Tiếp theo là công đoạn lợp lá - một công đoạn quan trọng không kém.
- Sau công đoạn lợp lá là công đoạn đặt hoa văn.
- được đặt hài hòa trong không gian nón, để khi soi dưới ánh nắng mặt trời, ta có thể nhìn thấy những hình ảnh tuyệt đẹp ấy.
- Công đoạn đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo của người nghệ nhân, chính vì lí do này mà thợ chằm nón đa số đều là nữ..
- Thuyết minh làng gốm Bát Tràng.
- Làng gốm Bát Tràng nằm bên bờ tả ngạn sông Hồng, thuộc huyện Gia Lâm, cách trung tâm thủ đô Hà Nội hơn 10km về phía đông – nam.
- Khi nhắc đến các làng nghề nổi tiếng, bạn không thể nào không nói về làng gốm Bát Tràng.
- Làng nghề này đã tồn tại ở ven đô Thăng Long khoảng hơn 500 năm nay.
- Phong cảnh tại làng gốm Bát Tràng cũng hết sức nên thơ, chính vì vậy bạn sẽ có nhiều hoạt động vui chơi khám phá thú vị, đặc biệt là cưỡi xe trâu đi du lịch quanh làng..
- Kinh nghiệm truyền đời của dân làng gốm Bát Tràng là “Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lò”.
- Người thợ gốm.
- Làng gốm Bát Tràng cũng vậy, sở dĩ dân làng Bồ Bát chọn khu vực làng Bát Tràng hiện nay làm đất định cư phát triển nghề gốm vì trước hết họ đã phát hiện ra mỏ đất sét trắng ở đây.
- Đến thế kỉ 18, nguồn đất sét trắng tại chỗ đã cạn kiệt nên người dân Bát Tràng buộc phải đi tìm nguồn đất mới.
- Không giống như tổ tiên, dân Bát Tràng vẫn định cư lại ở các vị trí giao thông thuận lợi và thông qua dòng sông bến cảng, dùng thuyền toả ra các nơi khai thác các nguồn đất mới..
- Trong đất nguyên liệu thường có lẫn tạp chất, ngoài ra tuỳ theo yêu cầu của từng loại gốm khác nhau mà có thể có những cách pha chế đất khác nhau để tạo ra sản phẩm phù hợp.
- Phương pháp tạo dáng cổ truyền của người làng Bát Tràng là làm bằng tay trên bàn xoay.
- Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến lối “vuốt tay, be trạch” trên bàn xoay.
- Biện pháp tối ưu mà xưa nay người Bát Tràng vẫn thường sử dụng là hong khô hiện vật trên giá và để nơi thoáng mát.
- Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp trên nền mộc các hoa văn hoạ tiết.
- Thợ gốm Bát Tràng cũng đã dùng rất nhiều hình thức trang trí khác, có hiệu quả nghệ thuật như đánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màu… Khi sản phẩm mộc đã hoàn chỉnh, người thợ gốm có thể nung sơ bộ sản phẩm ở nhiệt độ thấp rồi sau đó mới đem tráng men hoặc dùng ngay sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên trên rồi mới nung..
- Hầu hết, đồ gốm Bát Tràng được sản xuất theo lối thủ công, thể hiện rõ rệt tài năng sáng tạo của người thợ lưu truyền qua nhiều thế hệ.
- Do tính chất của các nguồn nguyên liệu tạo cốt gốm và việc tạo dáng đều làm bằng tay trên bàn xoay, cùng với việc sử dụng các loại men khai thác trong nước theo kinh nghiệm nên đồ gốm Bát Tràng có nét riêng là cốt đầy, chắc và khá nặng, lớp men trắng thường ngả màu ngà, đục.
- Bát Tràng cũng là làng gốm có các dòng men riêng từ loại men ngọc cùng với nâu và trắng cho đến men rạn với cốt gốm xốp có màu xám nâu..
- Thuyết minh làng lụa Hà Đông.
- Nhắc đến những làng nghề cổ truyền ở Hà Nội không thể bỏ qua làng Lụa Vạn Phúc một trong những ngành thủ công mỹ nghệ nổi tiếng ở Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung.
- Hãy cùng khám phá vẻ đẹp tinh hoa của làng nghề cổ truyền này..
- Đây là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng tại Hà Nội chuyên về làm vải lụa..
- Bên bờ sông Nhuệ, làng nghề Vạn Phúc vẫn còn nguyên nét cổ kính của thôn quê ngày xưa với hình ảnh chiếc giếng làng với những bông hoa sen bên cạnh gốc đa cổ thụ và những phiên chợ trước mái đình.Lụa Hà Đông đã có tên tuổi khắp nơi trở thành nguồn cảm hứng bất tận trong thơ ca dân gian cũng như các tác phẩm truyền hình nổi.
- Làng nghề Vạn Phúc ra đời cách đây khoảng 1200 năm do bà A Lã Thị Nương một người con gái gốc Cao Bằng nổi tiếng xinh đẹp và dệt lụa giỏi theo chồng về làm dâu làng Vạn Phúc.
- Mỗi năm làng nghề sản xuất ra khoảng 2.5 đến 3 triệu m2 vải chiếm tới 63% doanh thu của toàn làng nghề..
- Những miếng lụa được tạo thành dưới bàn tay nghệ nhân tài ba trải qua rất nhiều công đoạn như khâu tơ, khâu sợi, khâu dệt, khâu nhuộm… Mỗi quy trình phải tuân thủ quy định vô cùng nghiêm ngặt.
- Ngày nay khi đến với làng nghề bạn có thể yêu cầu nghệ nhân thêu tay bất cứ một hình nào theo ý thích, thể hiện sự sáng tạo độc đáo của làng nghề truyền thống này..
- Trải qua biết bao nhiêu thế hệ bao nhiêu bàn tay người thợ dệt, đến nay làng nghề Vạn Phúc đã thay da đổi thịt.
- Làng nghề Vạn Phúc đến nay vẫn còn nguyên đó những giá trị truyền thống bất diệt..
- Thuyết minh một đặc sản quê hương em hay nhất Thuyết minh món nem chua Thanh Hóa.
- Nem chua Thanh Hóa là món ăn nổi tiếng, là niềm tự hào của người dân nơi đây.
- Món này được chế biến hết sức kỳ công, qua nhiều công đoạn kỹ lưỡng, từ khâu chọn nguyên liệu cho tới khi đóng gói sản phẩm....
- Khi nguyên liệu chính là thịt và bì đã xong, người thợ sẽ trộn hai hỗn hợp này lại với nhau cùng các loại gia vị muối, bột ngọt, đường, nêm thêm chút nước mắm cho thơm..
- Thông thường nem gói sau 3 ngày là chín, có thể dùng được.
- một hương vị rất riêng mà không phải nem chua nơi nào cũng có như nem chua xứ Thanh.
- Nem Thanh có vị lạ rất khác với nem chua Hà Nội hay nem lụi ở Huế, lại càng khác xa với nem rán hay nem tai.
- Nem chua Thanh Hoá vừa ngon, vừa rẻ nhưng có điều rất lạ và hay là có thể làm đồ nhắm, cũng có khi ăn với cơm.
- Tiện hơn cả là ở đâu ta cũng có thể nhấm nháp hương vị hấp dẫn của nó.
- Nghĩ đến nem chua quê mình đầu lưỡi tôi lại cay cay, ngọt ngọt..
- Ngày lễ Tết hoặc cưới xin, nem chua trở thành món ngon không thể thiếu.
- Kèm với những cặp bánh chưng xanh, những chiếc giò ngày Tết là những xâu nem chua làm từ chất liệu quê hương mời khách đến chơi nhà..
- Thuyết minh về món bánh Khúc.
- Người ta ghé xứ Kinh Bắc quê tôi không chỉ nhớ mãi không những làn điệu dân ca quan họ say đắm mà còn vương vấn hương vị của bánh khúc nơi đây.
- Món bánh khúc dân dã, bình dị mà thắm đượm tình người đã trở thành niềm tự hào của tất cả người.
- Bánh khúc xanh thường ẩn trong xôi trắng dẻo thơm nên nhiều người có lẽ sẽ quen với tên gọi xôi khúc hơn là bánh khúc.
- Bánh khúc có nguồn gốc từ vùng đồng bằng Bắc Bộ từ rất lâu trước kia.
- Dần dần, bánh khúc được người làng đưa đến nhiều nơi khác.
- Đặc biệt, bánh khúc đã trở thành 1 món ăn quen thuộc trên đường phố Hà Nội.
- thường được rao bán vào các buổi tối và sáng sớm người bán đi dọc các phố và rao "ai xôi lạc bánh khúc đây, xôi lạc bánh khúc nào...".
- hay "Ai bánh khúc nóng đây".
- Làng Diềm, Bắc Ninh quê tôi vốn chính là nơi làm bánh khúc nổi tiếng.
- Không ai biết bánh khúc trong làng có từ khi nào, chỉ biết bánh khúc từ lâu đã trở thành đặc sản nơi đây..
- Ký ức tuổi thơ tôi là những ngày cùng bà cùng mẹ quây quần làm bánh, không tốn nhiều thời gian nhưng nhiều công đoạn khác nhau.
- Ở nơi khác, người ta rắc gạo nếp đã ngâm sẵn lên trên làm lớp áo cho bánh khúc.
- Tuy nhiên, bánh khúc làng tôi thường hấp không để thấy được lớp áo màu xanh thẫm đặc trưng rau khúc, bóng và thơm mùi rau khúc..
- Bánh khúc ăn khi còn nóng hổi là thơm ngon nhất.
- Ngày nay, bánh khúc đã có mặt ở nhiều nơi được rất người yêu thích.
- Bánh khúc dần đi vào đời sống của con người Việt Nam, không chỉ là niềm tự hào của làng Diềm, của xứ Kinh Bắc mà còn góp thêm vào văn hóa ẩm thực phong phú của nước nhà..
- Bánh khúc mang trong mình hương vị của tuổi thơ bao người con Kinh Bắc, để một mai xa quê, mỗi khi gió lạnh ùa về lại thèm hương vị ngậy béo, bùi thơm và dẻo ngon của chiếc bánh quê hương..
- Hay như món “tép kho” cũng là một món ăn đặc trưng của dân tộc ta từ xa xưa, ngày nay tính “thực vật – sông nước” vẫn được thể hiện rõ ràng và món canh chua cá lóc cũng được xếp vào một trong những món ăn ngon của nền ẩm thực Việt thể hiện được tính chất này..
- Canh chua cá lóc là một món ăn vốn đã rất quen thuộc với người dân Việt Nam, đặc biệt là ở vùng miền tây Nam Bộ, món canh ngon tuyệt này có thể giúp xua tan đi mọi mệt mỏi trong những ngày hè nắng nóng và đem đến cảm giác ấm lòng vào những ngày mùa đông lạnh giá.
- Có rất nhiều cách để nấu được món canh chua cá lóc tuyệt ngon chỉ cần chuẩn bị đủ nguyên liệu để món canh này ngon đúng vị của nó.
- Nguyên liệu để nấu món này gồm:.
- nguyên liệu nằm ngay ở tên món ăn và quan trọng nhất đó là cá lóc (1con khoảng 700 – 800g).
- Có thể thấy khâu chuẩn bị nguyên liệu cũng khá là cầu kì để có được một món ăn ngon..
- Khi đã xong khâu chuẩn bị, ta chuyển sang khâu sơ chế nguyên liệu.
- Đây là một khâu cũng rot quan trọng, nguyên liệu được sơ chế cẩn thận thì khi nấu mới ngon được..
- Đối với giá đỗ ta rửa sạch và để riêng để tránh lẫn với các nguyên liệu khác.
- Trước hết, người nấu lấy một thìa hành tỏi đã băm nhuyễn phi thơm với dầu ăn và cho thêm nửa thìa bột ớt để tạo màu cho món ăn.
- Đợi đến khi cá chín, tắt bếp cho rau thơm và hạt tiêu vào, như vậy là đã hoàn thành xong món canh chua cá lóc thơm ngon rồi mà lại cực kì đơn giản, dễ làm, không yêu cầu tay nghề cao mà vẫn có thể làm được một món ăn tuyệt ngon cho gia đình..
- Đây là một món ăn rất bổ dưỡng làm phong phú thêm bữa ăn của gia đình lại vừa mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc Việt..
- Ngoài món canh chua cá lóc thì ta có thể chế biến được nhiều món khác từ loại cá này vừa là món ăn ngon vừa chữa được các bệnh như: mồ hôi trộm, sốt cao, viêm gan, vàng da….
- Món canh chua cá lóc là một trong những món ăn ngon của dân tộc, mang đậm dấu ấn của quê hương.
- Món ăn như chất chứa tình cảm của người nấu dành riêng cho những ai yêu hương vị đặc trưng của quê hương mình, món ăn như một sợi dây níu giữ những ai xa quê về với quê hương đất Việt mình..
- Thuyết minh về món bánh Cốm.
- Thuở ban đầu, người làm bánh cốm chỉ suy nghĩ đơn giản là muốn làm một loại bánh gần giống như bánh chưng, nhưng khác với bánh chưng là có vị ngọt.
- Bởi vậy nguyên liệu làm bánh cốm cũng có là gạo nếp và đậu xanh.
- Loại gạo nếp làm bánh cốm là gạo nếp non được chế biến ra dạng cốm, dùng làm vỏ bánh.
- Bánh cốm có ngon hay không phụ thuộc rất nhiều vào khâu chọn nguyên liệu.
- Những người chuyên làm bánh cho rằng chẳng có một công thức cụ thể nào để làm bánh cốm.
- Hàng Than là một phố chuyên làm bánh cốm của Hà Nội.
- Có những gia đình nổi tiếng với năm đời làm bánh cốm.
- Bánh cốm ở đây đặc biệt bán chạy vào mùa cưới, khi mà các gia đình của họ nhà trai mua bánh cốm, chè sen, hạt sen.
- Bình thường, số lượng bánh cốm làm mỗi ngày ở đây không nhiều, chỉ vài trăm chiếc, chủ yếu là làm theo đơn đặt hàng.
- Và có lẽ người ta theo đuổi nghề này bởi đó là nghề cha truyền con nối và những người làm bánh cốm không muốn để mất đi một nghề mà tổ tiên để lại cho họ.