« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 5 lớp 10 đề 4: Thuyết minh lễ hội truyền thống hoặc thể hiện khí thế sôi nổi của thời đại Dàn ý & 11 bài viết số 5 lớp 10 đề 4


Tóm tắt Xem thử

- Chỉ bằng ngần ấy câu ca thôi đã hiện lên trong ta bao nhiêu cảm xúc xốn xang về một lễ hội truyền thống được rất nhiều người dân chờ đón - Hội Lim.
- Và Hội Lim chính là một dấu ấn khó phai ở đó..
- Hội Lim là một lễ hội truyền thống thường được tổ chức thường niên mỗi năm vào ngày 13 tháng giêng âm lịch tại huyện Tiên Du.
- Đây được coi là một trong những đặc trưng văn hóa của vùng Kinh Bắc.
- Theo như truyền thuyết kể lại rằng lễ hội Lim được bắt nguồn từ hội chùa liên quan đến tiếng hát của chàng Trương ở làng quê vùng Lim.
- Giả thuyết này căn cứ dựa trên chuyện tình Trương Chi - Mỵ Nương và tính chất của Hội Lim cũng nghiêng về lễ hội sinh hoạt văn hóa và hát quan họ..
- Nói về tuổi thọ thì có lễ hội Lim có lịch sử vô cùng lâu đời và phát triển từ quy mô hội hàng tổng.
- Thời gian diễn ra lễ hội thường là 3-.
- Hội Quan họ được xem là phần hấp dẫn nhất của lễ hội Lim các liền anh liền chị sẽ ngồi trên thuyền thúng giữa ao sau đó hát đối những câu hát ngọt ngào.
- Thuyết minh lễ hội Đền Gióng.
- Những lễ hội tưng bừng, náo nhiệt là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Việt Nam.
- Người dân Việt Nam tổ chức lễ hội để tỏ lòng biết ơn đối với những đấng siêu nhiên như thần thánh hoặc những vị anh hùng dân tộc.
- Lễ hội Gióng cũng là một lễ hội mang ý nghĩa thiêng liêng như vậy để kỉ niệm đức Thánh Gióng tức Phù Đổng Thiên Vương..
- Hội Gióng là lễ hội truyền thống tưởng nhớ và ca ngợi chiến công của người anh hùng Thánh Gióng, một trong tứ bất tử của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
- Lễ hội mô phỏng một cách sinh động diễn biến các trận đấu của Thánh Gióng và nhân dân Văn Lang trong cuộc chiến chống giặc Ân, thông qua đó nâng cao nhận thức cộng đồng về các hình thức chiến tranh bộ lạc thời cổ xưa, đồng thời giáo dục lòng yêu nước, truyền thống thượng võ, ý chí quật cường và khát vọng độc lập, tự do của dân tộc..
- Trong đó, đền Thượng là nơi thờ Thánh Gióng và tổ chức lễ hội với đầy đủ các nghi lễ truyền thống như: lễ Mộc Dục.
- Đến chiều ngày mùng 8, lễ hóa mô hình voi và ngựa giấy với kích thước lớn được tiến hành để kết thúc lễ hội bởi voi chiến và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chiến thắng và ngựa sắt là hai linh vật gắn liền với quá trình Thánh Gióng chống giặc Ân, bảo vệ non sông bờ cõi..
- Tất cả du khách tham gia lễ hội đều mong được chung tay khiêng voi và ngựa ra bờ sông để hóa bởi theo tín ngưỡng, bất cứ ai được chạm tay vào đồ tế Đức Thánh đều sẽ gặp may mắn trong cuộc sống.
- Trong thời gian diễn ra lễ hội còn có nhiều trò chơi dân gian được tổ chức như chọi gà, cờ tướng, hát ca trù, hát chèo….
- Bên cạnh đó, lễ hội còn có các màn rước như: “Rước khám đường“ là đi trinh sát giặc;.
- Lễ hội còn có.
- Về mặt mỹ thuật, Hội Gióng mang nhiều nét đẹp và giá trị của lễ hội như các đám rước, các hiệu cờ, hiệu trống, hiệu chiêng, diễn xướng dân gian, múa hát ải lao, múa hổ… Ngày tại thành phố Nairobi (thủ đô của Kenya), trong kỳ họp thứ 5 của Ủy ban liên Chính phủ theo Công ước năm 2003 của UNESCO, Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc đã chính thức được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
- Thuyết minh lễ hội Chọi trâu.
- Và các lễ hội cũng vậy, không vùng nào giống vùng nào.
- Tháng Giêng năm ngoái em có dịp được đi Hải Phòng và xem lễ hội Chọi trâu.
- Lễ hội Chọi trâu không phải vùng nào cũng có, ở quê em không có lễ hội này.
- Ở Hải Phòng, lễ hội Chọi trâu được diễn ra vào mùa xuân.
- Vì đây là thời điểm mọi người có thời gian vui chơi, nghỉ ngơi tham gia các lễ hội dành cho mùa xuân..
- Xung quanh tiếng hò hét của những người dân khiến cho không khí của lễ hội chọi trâu trở nên náo nhiệt và vui vẻ hơn bao giờ hết.
- Nhưng cuối cùng chú trâu to con hơn của làng bên đã làm ngã khuỵu chú trâu còn lại và kết quả lễ hội chọi trâu đã được công bố.
- Em rất ấn tượng với lễ hội này ở Hải Phòng..
- Thuyết minh lễ hội Đền Bia.
- Việt Nam là quê hương của lễ hội nên vào mỗi dịp đầu xuân thì ở khắp mọi nơi trên lãnh thổ nước ta lại tấp nập không khí lễ hội, người người đổ về nơi có lễ hội hành hương, lễ phật cầu mong những điều tốt đẹp sẽ đến với mình cũng như cả gia đình..
- Đây là tín ngưỡng lâu đời và lễ hội cũng đã trở thành một nét đẹp văn hóa của Việt Nam..
- Em cũng đã rất may mắn khi đã từng được chứng kiến khung cảnh lễ hội đầy thiêng liêng mà không kém phần nhộn nhịp.
- Đó là lần em cùng với bà của mình đi dâng hương ở một ngôi đền gần nhà, đặc biệt là em và bà đi vào đúng dịp lễ hội nên em có dịp chứng kiến nhiều cảnh tượng khó quên của không khí lễ hội ấy..
- Lễ hội mà may mắn em đã được tham dự, đó chính là lễ hội Đền Bia, đây là lễ hội thường được tổ chức vào mỗi dịp hai mươi tháng giêng hàng năm.
- Tức sau Tết nguyên đán thì người dân khu vực này lại nô nức chuẩn bị mọi thứ cho lễ hội.
- Thật may mắn vì vừa đến nơi thì lễ hội rước tượng bắt đầu diễn ra..
- Trước cửa đền có một lư hương rất lớn, đây là nơi mọi người dâng hương..
- Đây là lần đầu tiên em được đi chùa vào đúng dịp lễ hội như vậy.
- Qua buổi đi lễ ngày hôm đó em cũng đã có thêm rất nhiều hiểu biết cũng như ấn tượng về lễ hội ở Đền Bia..
- Thuyết minh lễ hội Phủ Dầy.
- Vào đầu tháng ba âm lịch là quê em ai nấy đều rộn ràng chuẩn bị đi dự lễ hội Phủ Dầy..
- Sáng nay cả nhà dậy rất sớm, ăn cơm hãy còn tối đất để chuẩn bị đi lễ hội.
- Thuyết minh lễ hội Chùa Hương.
- Lễ hội chùa Hương đã có từ lâu đời.
- Hằng năm, cứ đến mùng sáu tháng Giêng sau Tết Nguyên Đán là lễ hội bắt đầu và kéo dài gần như suốt mùa xuân.
- Du khách lên xe ra về mà lòng bâng khuâng, lưu luyến, mong cho chóng đến mùa lễ hội năm sau.
- Thuyết minh về lễ hội Cầu ngư.
- Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta.
- Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông..
- Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai..
- Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau.
- Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển.
- Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn..
- Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông.
- Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông.
- Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió.
- Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa..
- Thuyết minh về lễ hội Ông táo.
- Tết nguyên đán là lễ hội lớn nhất trong các lễ hội truyền thống của dân tộc Kinh cũng như đa số các dân tộc Việt Nam từ ngàn đời nay.
- Thuyết minh về lễ hội Bơi trải.
- Đó cũng là một vùng quê có lễ hội bơi trải, đua trải kéo dài trong hai tháng, tháng 5 và tháng 6 âm lịch hàng năm, và được gọi là "tiệc bơi"..
- Mùa lễ hội dân gian diễn ra tưng bừng náo nhiệt..
- Một lễ hội dân gian đậm đà màu sắc văn hóa – văn minh sông Hồng, cái nôi của nền văn minh Lạc – Việt..
- Thuyết minh về lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương Dù ai đi ngược về xuôi.
- Bất cứ những người con Việt Nam nào dù đi đâu về đâu cũng đều nhớ tới những giá trị văn hóa của dân tộc, nhớ tới những lễ hội tôn vinh chiến công, công sức dựng nước của mười tám vị vua Hùng- những người đã xây những nền móng đầu tiên của đất nước Việt Nam chúng ta.
- Đây là nơi thờ tụng những vị vua Hùng và là nơi tổ chức lễ hội vào những ngày này.
- Nhưng dù có ở năm nào đi chăng nữa thì vào những ngày này, mọi người ai cũng muốn được tới nơi đây để thể hiện tấm lòng thành kính của mình dâng lên cho tổ tiên và những người đi trước.
- Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của đất nước chúng ta..
- Lễ hội Đền Hùng và giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức hằng năm vào ngày mùng mười tháng ba âm lịch.
- Lễ hội được bắt đầu cũng từ chính thời đại của vua Hùng Vương trong quá trình dựng.
- Cũng chính bởi những lí do như vậy mà việc chúng ta suy trì lễ hội này và được tổ chức với quy mô lớn qua các năm càng chứng tỏ tấm lòng của nhân dân, những người thuộc thế hệ đi sau vẫn luôn nhớ tới với niềm biết ơn sâu sắc những vị cha ông ta đã hi sinh để bảo vệ cho đất nước..
- Trong những dịp lễ như thế này, chúng ta không thể nào quên được lễ hội Rước kiệu.
- Đây là một trong những công việc thể hiện sự nghiêm trang, kính lễ tới những người đã khuất.
- Tiếp theo, mọi người đi vào trong thượng cung của đền Thượng.
- Đây cũng là phần được mọi người rất yêu thích, nhất là với những người thuộc thế hệ trẻ.
- Sự tham gia hào hững khiến cho không khí của mùa lễ hội như được dâng cao lên rất nhiều.
- Đây cùng là một loại hình ca hát truyền thống của dân tộc Việt Nam chúng ta.
- Lễ hội Đền Hùng là một phong tục rất đẹp trong đời sống tâm linh của dân tộc người Viết.
- Trải qua một quãng thời gian rất dài với biết bao thăng trầm trong lịch sử nhưng nhà nước vẫn cố gắng tổ chức lễ hội Đền Hùng tưởng nhớ tới những vị vua khai sáng ra nước Việt ta.
- Thuyết minh lễ hội Đua thuyền.
- Quê hương nơi em sống có biết bao nhiêu lễ hội diễn ra, mỗi lễ hội có một đặc trưng riêng mà em cảm nhận được.
- Mùa của lễ hội thường xảy ra trong tháng giêng và tháng hai của năm.
- Biết bao nhiêu lễ hội như thế diễn ra và biết bao trò chơi cũng được mở ra rất náo nhiệt nhưng em thấy vui nhất là lễ hội đua thuyền..
- Lễ hội đua thuyền quê em diễn ra vào ngày hội của làng từ bé em đã được bà dẫn đi xem lễ hội đó.
- Nó là một lễ hội lớn nhất sau cái tết nguyên đán ở quê em.
- Ngày lễ hội đến mọi người ăn uống chúc tụng nhau say sưa đến trưa thì bắt đầu từ hai giờ chiều mọi người tập trung tại đình của làng.
- Tất cả mọi người đều mang tâm trạng háo hức cho cuộc thi đấu chuẩn bị bắt đầu.
- Trước tâm trạng hồ hởi của mọi người cuộc đua bắt đầu được diễn ra.
- Dù sao em cũng cảm thấy rất vui về lễ hội đua thuyền quê em