« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 6 lớp 8 đề 2: Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành Dàn ý & 18 bài viết số 6 lớp 8 đề 2


Tóm tắt Xem thử

- “Bàn luận về phép học” là phần trích bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung trình bày về mục đích của việc học..
- Thế nào là học và hành?.
- Ông bà ta xưa ta có câu “ học đi đôi với hành”.
- Một câu nói khẳng định mối quan hệ giữa “ học” và “ hành”.
- chúng ta sẽ đi tìm hiểu về mối quan hệ giữa hai vấn hành động “ học” và “ hành”..
- Giải thích “ học” và “ hành”..
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành.
- khẳng định mối quan hệ giữa học và hành..
- Khẳng định lại mối quan hệ giữa học và hành.
- Mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 1.
- Từ xưa, để truyền lại cho con cháu kinh nghiệm học tập hiệu quả, ông bà ta thường có câu: “Học đi đôi với hành”.
- Vậy “học” và “hành” có quan hệ mật thiết với nhau như thế nào?.
- Khi “học” cần học những cái hay, cái tốt, tránh những cái chưa tốt, những điều xấu, điều sai thì việc “học” mới có ích.
- Những kiến thức được “học” sẽ trở nên có ý nghĩa và giá trị khi chúng được áp dụng vào thực tế, giúp ích cho con người.
- Có thể khẳng định rằng giữa “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ, luôn song hành cùng nhau, không thể tách rời..
- Vậy, tại sao “học” và “hành” lại đi đôi với nhau? Trong đời sống, mục đích tối cao của học là giúp con người nâng cao trình độ, trau dồi tri thức, kỹ năng để làm việc, giúp công việc được thực hiện có năng suất và hiệu quả cao.
- La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp từng cho rằng: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.
- Hoạ may nhân tài nhờ thế mới lập được công, nhà nước nhờ thế mới vững yên” đã một lần nữa khẳng định sự cần thiết của “học”và.
- mối quan hệ chặt chẽ giữa “học” và “hành” như thế, ngay từ bây giờ chúng ta hãy hành động thật đúng đắn với việc học của mình các bạn nhé..
- Đúng như cụ Phan Bội Châu đã chỉ rõ: “Học là bắt chước , học là cầu cho biết , học là để mà làm”..
- Vì không "học đi đôi với hành”, vì không biết “theo điều học mà làm” nên nhiều người “đua học hình thức cầu danh lợi” như La Sơn đã chê trách.
- Nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 3.
- Tôi đã từng nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Học phải đi đôi với hành.
- Học mà không hành thì vô ích.
- Nếu ai cũng như vậy thì con người sẽ không như “nước đổ đầu vịt” mà là “học trước quên sau”.
- Mọi người hãy từ bỏ lối học đó, hãy lấy câu “Học đi đôi với hành” để làm cơ sở cho một phương pháp học tập đúng.
- Nhưng bây giờ, trong óc tôi đang hiện lên một ý nghĩa nhỏ bé mà quan trọng “Học có vai trò to lớn nhưng nếu ta cố gắng, phấn đấu, sửa chữa cái sai thì ta sẽ đạt được điều mong muốn..
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 4.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 5.
- Học mà không hành thì học vô ích.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 6.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 7.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 8.
- Trên con đường đi tới thành công đó, không một ai có thể bỏ qua quá trình “học” và.
- “Học” và “hành” giữ vai trò hết sức quan trọng đối với thành công mỗi cá nhân.
- Đặc biệt, từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp chúng ta càng hiểu hơn mối quan hệ giữa “học” và “hành”..
- “Học” và “hành” được hiểu là gì? “Học” là hoạt động tiếp thu, chiếm lĩnh kiến thức được truyền lại hoặc tự tìm hiểu qua sách, báo, tivi, tài liệu, từ thực tế cuộc sống…để mở mang vốn hiểu biết, tri thức cá nhân, nâng cao trình độ.
- “Hành” là những hoạt động thực tiễn được ứng dụng từ những kiến thức đã học.
- Quả thực, “học” và “hành” có mối quan hệ mật thiết với nhau.
- Kết hợp “học” với “hành” là một trong những phương pháp hiệu quả để thành công.
- Suốt những năm tháng đó, nếu không nhờ “Chủ nghĩa Mác – Lênin” và hành động của Người, liệu dân tộc Việt Nam có được độc lập tự do như ngày hôm nay? Những minh chứng xác thực đó đã chứng minh sức mạnh của “học” đi đôi với “hành”.
- Như vậy, “Bàn về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã đem đến những bài học vô cùng quý giá cho việc học, giúp người đọc phần nào ý thức được mối quan hệ giữa “học” và “hành”.
- “Học phải đi đôi với hành” như Bác Hồ đã từng căn dặn.
- Biết kết hợp có hiệu quả “học” và “hành”, chắc chắn bạn sẽ hoàn thiện bản thân, trở thành người có tri thức, có đạo đức, tài năng và nhân cách, kỹ năng tài giỏi..
- “Học” và “hành” đi đôi với nhau chính là một phương pháp học tập thành công cho mỗi con người..
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 9.
- Nguyên lí này cũng được La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đề cập trong bài tấu “Bàn về phép học” gửi vua Quang Trung..
- Vậy, thế nào là “học đi đôi với hành”, hay như Nguyễn Thiếp nói, đó là “theo điều học mà làm”.
- Tổ chức UNESCO từng đề xuất một mục đích học tập, đó là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 10.
- Con người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” này đã dâng lên vua Quang Trung bài tấu trong đó thể hiện rõ quan niệm của ông về học và đoạn trích “Bàn luận về phép học thể hiện rõ tầm quan trọng của việc kết hợp giữa “học” và.
- “hành” như ông bà ta thường nói: “Học đi đôi với hành”..
- Qua tác dụng của việc "học đi đôi với hành” đã cho ta thấy được quan điểm của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp luôn đúng ở mọi thời đại, đây là một phương pháp học đúng đắn và hiệu quả nhất.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 11.
- Học đi đôi với hành mỗi người cần phải hiểu rõ câu nói trên, “học” là một quá trình tiếp nhận nguồn, con người sẽ cải thiện kiến thức thông qua việc học, còn.
- Bác Hồ cũng từng nói: “Học mà không hành thì học vô ích, hành mà không học thì hành không trôi chảy”, lời răn dạy của Bác cũng đã khẳng định thêm mối quan hệ mật thiết giữa học với hành.
- Từ bài “Bàn về phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp đã cho thấy một phương pháp học chính xác và hiệu quả cao cho đến ngày nay.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 12.
- Học mà không hành thì học vô ích..
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 13.
- Đây là một câu được trích từ bài “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.
- Và dù là thời Quang Trung, hay hiện tại, việc học và hành luôn có một mối quan hệ mật thiết với nhau - “Học phải đi đôi với hành”.
- thì mới là “học thật”..
- Lời dạy này đã khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa “học” và “hành”.
- Trong chỉ dừng lại ở đó, với La Sơn Phu Tử, trong "Bàn luận về phép học” thì.
- Như vậy, từ bài tấu “Bàn luận về phép học” của Nguyễn Thiếp, ta có thể thấy.
- “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết, không thể tách rời.
- “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành” và “hành” có tác dụng củng cố, chứng minh và hoàn thiện việc học.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 14.
- Vì vậy trong bài “Bàn luận về phép học”, ông đã đề cao vai trò của của “theo điều học mà làm”.
- Học và hành cần phải đi đôi với nhau..
- Còn “hành” là làm, là thực hành, là ứng dụng lí thuyết đã được học vào cuộc sống.
- “Học” là cơ sở của “hành”.
- Học và hành phải luôn đi đôi với nhau.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 15.
- những điều trọng yếu của phương pháp học tập là “ Học đi đôi với hành”.
- Trong bài “ Bàn luận về phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết.
- Đúng như cụ Phan Bội Châu đã chỉ rõ: “Học là bắt chước, học là cầu cho biết, học là để mà làm”..
- Bởi vậy chỉ có: “học đi đôi với hành” thì chúng ta mới có thể nắm kiến thức một cách sâu sắc và áp dụng đúng vào thực tế cuộc sống được..
- Tóm lại, từ việc tìm hiểu bài tấu “Bàn luận về phép học” của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, ta nhận thấy hai yếu tố “học” và “hành” đều có tầm quan trọng như nhau và quan hệ mật thiết cùng nhau.
- “Học” có vai trò dẫn dắt việc “hành”.
- và “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu và hoàn chỉnh việc “học”.
- Từ đó, chúng ta phải thay đổi phương pháp học tập sao cho đúng đắn, biết kết hợp vận dụng tốt cả hai yếu tố “học” và “hành” để nâng cao trình độ học vấn của bản thân và áp dụng linh hoạt vào thực tế..
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 16.
- “Hành” là quá trình vận dụng tri thức, kinh nghiệm ấy vào trong cuộc sống nhằm hoàn thành một công việc cụ thể.
- Nếu “học” mà không “hành” thì nắm vững lí thuyết mà thiếu kĩ năng, thiếu kinh nghiệm thực tế, làm việc dễ thất bại, trở thành người vô dụng.
- Nếu “hành” mà không “học” thì có kĩ năng, kinh nghiệm thực tế nhưng thiếu hiểu biết, không có sự chỉ đạo của lí thuyết, dễ mắc sai lầm trong công việc, trở thành kẻ phá hoại.
- Nếu vừa “học” vừa “hành” thì vừa nắm vững lí thuyết vừa có kĩ năng vững vàng, hình thành kinh nghiệm thực tế, ít sai sót, dễ hoàn thành công việc và thành công trong cuộc sống.
- Khẳng định: “học” và “hành” là một quá trình biện chứng và liên tục không thể tách rời.
- Muốn thành công trong cuộc sống cần kết hợp chặt chẽ giữa “học” và.
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 17.
- “học mà không hành thì vô ích.
- Ngược lại nếu hành mà không có lí luận, lí thuyết soi sáng và kinh nghiệm đã được đúc kết dẫn dắt thì việc ứng dụng vào thực tiễn sẽ lúng túng khi gặp khó khăn trở ngại, thậm chí có khi sai lầm nữa “hành” mà không như thế rõ ràng là “không trôi chảy” đã có không ít trường hợp vô tình trở thành người phá hoại vì người đó “hành“ mà không “học”..
- Điều đó cũng đã được chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Học để hành,học với hành phải đi đôi.
- phải học – học ở nhà trường gia đình, xã hội , học thầy , học bạn , học ở mọi nơi mọi chốn “ đi một ngày đàng học một sàng khôn”..
- Thấm thía lời dạy của Người , em càng có ý thức học trong việc học tập của mình, em sẽ cố gắng thực hiện phương pháp “học” phải “hành” để việc học tập của em ngày càng tiến bộ hơn..
- Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - Mẫu 18.
- Chị nông dân áp dụng khoa học vào đồng ruộng để có được những vụ mùa bội thu… Học sinh vận dụng những điều thầy dạy để làm một bài toán, một bài văn… đó là hành..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Học phải đi đôi với hành.
- Học mà không hành thì vô ích”