« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ


Tóm tắt Xem thử

- Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ.
- Đề 5: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ..
- Lặng lẽ Sa Pa được viết ra năm 1970, in trong tập Giữa trong xanh.
- Là kết quả của chuyến đi thực tế tai miền tây Tổ quốc: Lào Cai - Sa Pa..
- Đây là một tác phẩm mang đầy chất thơ của Nguyễn Thành Long: Cái thơ mộng, vẻ huyền ảo lung linh của thiên nhiên Sa Pa quyện chặt với cái đẹp của tâm hồn con người - lớp trí thức trẻ đang ngày đêm lo nghĩ và làm việc hết mình cho đất nước, cho cách mạng.
- “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh cuộc gặp gỡ bất ngờ giữa ông họa sĩ già, cô kỹ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác ở trạm khí tượng trên đỉnh Yên Sơn thuộc Sa Pa.
- Chất thơ của truyện toát lên từ các chi tiết, từ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp như những bức tranh và chất thơ ấy còn ở chính trong tâm hồn các nhân vật với những suy nghĩ, cảm xúc thật trong sáng, đẹp đẽ.
- Truyện cũng có thể xem là những bức tranh đẹp, những bức tranh về cảnh thiên nhiên Sa Pa, về cuộc gặp gỡ giữa ba nhân vật và bức chân dung kí họa về nhân vật chính – anh thanh niên.
- Vẻ đẹp thiên nhiên Sa Pa.
- Trước hết,"Lặng lẽ Sa Pa".
- Vẻ đẹp Sa Pa bắt đầu bằng những rặng đào với những đường núi quanh co uốn lượn kề bên con thác trắng xóa..
- Sa Pa còn đẹp và thơ mộng hơn bởi những cánh đồng cỏ trong thung lũng, những đàn bò lang cổ đeo chuông đang thung thăng gặm cỏ.
- Mây Sa Pa cũng được tác giả tả rất nhiều và rất lạ: "Mây mù ngang tầm với chiếc cầu vồng kia.
- Không chỉ có vậy, Sa Pa còn được tô điểm thêm những màu sắc tươi sáng của các loại cây lạ và nhất là các loại hoa.
- Còn hoa ở Sa Pa thật đẹp, ngay giữa mùa hè đã rực rỡ ngát hương với "hoa dơn, thược dược, lay ơn, vàng, tím, đỏ, hồng phấn, tổ ong...".
- Phong cảnh Sa Pa đẹp biết nhường nào.
- Được ngắm nhìn thiên nhiên Sa Pa ta có cảm giác như được chiêm ngưỡng những tác phẩm hội họa lung linh, kì ảo.
- Vẻ đẹp của con người Sa Pa.
- Truyện "Lặng lẽ Sa Pa".
- về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào trong mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi cao Sa Pa.
- Nhân vật anh thanh niên hiện ra đủ để cho mọi người nhận được rằng "Trong cái im lặng của Sa Pa, Sa Pa mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước"..
- Hình ảnh anh thanh niên.
- Chỉ chốc lát nhưng cũng đủ để các nhân vật khác kịp ghi nhận một ấn tượng, một kí họa chân dung về anh, rồi dường như anh lại khuất lấp vào giữa mây mù bạt ngàn và cái lặng lẽ muôn thuở của núi rừng Sa Pa..
- Anh thanh niên có những suy nghĩ và quan niệm đúng đắn về cuộc sống và công việc.
- Anh thanh niên còn là người biết hành động đẹp..
- Điều đáng quý là anh thanh niên nói rất thành thật.
- Anh là con người, có những phút giây anh cũng ngại khó, ngại khổ nhưng với lòng hăng say trong công tác, người con trai của rừng núi Sa Pa vẫn tự cố gắng vượt qua hoàn cảnh khó khăn, làm việc trong sự tự nguyện, tự giác, để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, gặt hái những thành quả tốt đẹp.
- Anh thanh niên còn có phong cách sống rất đẹp.
- Không chỉ say mê công việc, say mê đọc sách, anh thanh niên còn là một con người rất đáng mến ở sự cởi mở, chân thành với mọi người.
- Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau dưới Sa Pa.
- Ông họa sĩ muốn ghi lại hình ảnh anh thanh niên bằng nét bút kí họa, và.
- nó về mảnh đất Sa Pa.
- Đó là ông kĩ sư vườn rau Sa Pa hàng ngày ngồi trong vườn chăm chú quan sát lấy mật của ong rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn cây su hào để hạt giống làm ra tốt hơn..
- Họ tạo thành cái thế giới những con người như anh thanh niên ở trạm khí tượng, những con người miệt mài lao động khoa học trong lặng lẽ mà khẩn trương vì lợi ích của đất nước, vì cuộc sống của mọi người..
- Có thể nói Truyện "Lặng lẽ Sa Pa".
- ngợi ca những con người lao động như anh thanh niên làm công tác khí tượng và cái thế giới những con người như anh.
- Tác giả muốn nói với người đọc: "Trong cái lặng im của Sa Pa.
- có những con người làm việc và lo nghĩ như vậy cho đất nước".
- "Lặng lẽ Sa Pa".
- Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ mẫu 1.
- "Nguyễn Thành Long đã viết bài thơ văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp trong sự lặng lẽ tỏa hương của thiên nhiên và con người trong vùng đất xa xôi của Tổ quốc.".
- Lời nhận xét trong đề bài đã nêu bật được nét đặc sắc bao trùm truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long: vẻ đẹp đầy chất thơ, chất trữ tình lãng mạn của.
- "Lặng lẽ SaPa".
- Từ "lặng lẽ".
- Cái lặng lẽ gắn liền với Sa Pa gợi cho người ta nghĩ đến xứ sở của sương mù, của những dinh thự cũ kĩ, nơi mà chỉ nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi.
- Nhưng trong từng câu chữ viết lên bởi Nguyễn Thành Long, Sa Pa lại hiện lên với vẻ đẹp hoàn toàn khác.
- Cái lặng lẽ của Sa Pa còn ẩn chứa sự lặng lẽ âm thầm đầy khiêm nhường mà cao cả của những con người đang ngày đêm nhiệt tình, hăng say lao động góp sức xây dựng cuộc sống mới.
- Đó là ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa “ngày này sang ngày khác” ngồi cặm cụi miệt mài trong vườn su hào rình xem cách ong lấy phấn, thụ phấn cho hoa.
- Có thể nói, bên trong cái lặng lẽ của Sa Pa là một cuộc sống sôi động cống hiến đầy ý nghĩa.
- Đọc truyện của ông, người đọc không còn thấy Sa Pa có vẻ đẹp hoang dã, bí ẩn mà ngược lại, thiên nhiên nơi đây đi vào cảm nhận của người đọc là một vùng đất hết sức thơ mộng, hữu tình, thấm đượm hài hòa giữa vẻ đẹp tự nhiên, cuộc sống và con người.
- Theo bước chân của nhà văn, ta không khỏi ngỡ ngàng trước khung cảnh núi rừng của Sa Pa.
- Một cuộc sống thanh bình và yên ả biết bao! Nắng ở Sa Pa thật là đẹp.
- Ngòi bút miêu tả đặc sắc của Nguyễn Thành Long đã tôn lên vẻ đẹp rực rỡ của nắng Sa Pa: nắng bây giờ bắt đầu len tới đốt cháy rừng cây, hừng hực như một bó đuốc lớn.
- Có lẽ vì vậy mà trên chuyến xe chở khách lên Sa Pa với cảm nhận đầy thú vị về thiên nhiên nơi đây, người đọc hiểu rằng thiên nhiên không chỉ là bức tranh phản chiếu sức sống âm thầm nhưng mãnh liệt của cuộc sống con người mà còn là lời mời gọi hấp dẫn để chúng ta tới khám phá những điều kì diệu của mảnh đất này..
- Trên nền bức tranh thiên nhiên kì ảo ấy, Sa Pa còn đẹp thêm biết bao với những con người làm việc quên mình cho đất nước.
- Chất thơ của tác phẩm toát ra từ vẻ đẹp tâm hồn của những con người nơi đây.
- Trước hết là anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu, một mình sống trên đỉnh Yên Sơn cao hơn hai ngàn sáu trăm mét, quanh năm suốt tháng, giữa cỏ cây và mây núi Sa Pa.
- Đó là một con người đầy trách nhiệm, say mê với công việc và ân tình với mọi người..
- Đặc biệt, Nguyễn Thành Long đã khéo léo đưa vào truyện chi tiết anh thanh niên tặng cô gái bó hoa nhiều màu sắc sặc sỡ.
- Bó hoa ấy không chỉ là vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời Sa Pa mà nó còn là vẻ đẹp của cuộc đời mà anh thanh niên đã hào phóng tặng cho mọi người.
- Nhà văn Nguyền Thành Long đã đem đến cho chúng ta niềm cảm hứng dạt dào về vẻ dẹp thiên nhiên và con người Sa Pa.
- tên độc đáo Lặng lẽ Sa Pa.
- Bài viết số 6 văn mẫu Ngữ văn lớp 9: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ mẫu 2.
- Einstein khiến ta phải trăn trở, suy nghĩ về cuộc sống, về bổn phận của mỗi con người trong cuộc đời này.Lời ngụ ý ấy được nhà văn Nguyễn Thành Long gởi gắm qua một tác phẩm bàng bạc chất thơ, thấm đẫm chất trữ tình- “Lặng lẽ Sa pa”.
- Đến với truyện ngắn “Lặng lẽ Sa pa”, ta không chỉ thán phục những con người làm việc quên mình vì người khác, vì tổ quốc mà còn say sưa, ngây ngất trong chất men say trữ tình lãng mạn của một thiên nhiên nên thơ qua những trang viết rất mực tài hoa.Phải nói rằng một trong những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn và góp phần thành công cho truyện ngắn này là Chất trữ tình..
- Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là kết quả trong chuyến đi lên Lao Cai trong mùa hè năm 1970, sau này in trong tập Giữa trong xanh (1972) của Nguyễn Thành Long..
- Giữa khung cảnh thiên nhiên Sa pa đẹp như một bức tranh..
- Chất thơ bàng bạc toát lên từ khung cảnh thiên nhiên nên thơ ấy.Sa pa được miêu tả dưới một góc nhìn của một nhà hội hoạ.
- Thiên nhiên Sa pa dưới ngòi bút của Nguyễn Thành Long hiện lên cũng không kém phần sinh động như thật vậy.Nguyễn Thành Long đã nhập vai, đã hoá thân vào người hoạ sĩ, mượn cái nhìn của nghệ thuật hội họa, mượn lăng kính đầy màu sắc để tô vẽ nên một thiên nhiên không kém phần thơ mộng, lung linh, kì ảo, trữ tình..
- Sa Pa xuất hiện đầu tiên với hình ảnh “những rặng đào” và “nhũng đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đường”.
- Đúng là Sa Pa rồi!.
- Chất trữ tình trong truyện chủ yếu toát lên từ cuộc gặp gỡ tình cờ mà để lại nhiều dư vị ấy, từ những nét đẹp rất đáng mến của anh thanh niên, từ những câu chuyện anh kể về cuộc sống của mình giữa lặng lẽ Sa pa.Trong câu chuyện rất mực tình cờ trên một chuyến xe, qua lời kể của bác tài xế, anh thanh niên hiện lên là một chàng thanh niên “ Cô độc nhất thế gian” với một nỗi “ thèm người” hiếm có.
- Qua cái nhìn của người họa sĩ, anh thanh niên hiện lên là một “ chàng trai nhỏ bé với khuôn mặt rạng rỡ”.
- Bác họa sĩ già khi thấy anh thanh.
- Phải chăng chính cái luống hoa đầy màu sắc như tình cảm muôn màu của anh thanh niên đã kia.
- Cô đã hiểu được nhiều điều về cuộc sống từ anh thanh niên.
- Đã chụp lấy tay anh thanh niên và nói.
- Chính anh thanh niên đã làm thay đổi cả suy nghĩ chủa người nghệ sĩ lão thành ấy.
- Ông sẽ quay lại Sa pa không phải để nghĩ ngơi, tỉnh dưỡng như lời nói với bác lái xe ban đầu mà để làm một việc gì đó có ích cho cuộc sống này..
- Ông đã cảm thấy rằng Sa Pa không chỉ là nơi để nghỉ ngơi, tỉnh dưỡng mà nơi ấy còn có biết bao con người làm việc và cống hiến một cách thầm lặng cho cuộc đời..
- Có thể nói, Truyện Lặng lẽ sa pa có dáng dấp của một bài thơ,chất thơ bàng bạc trong toàn truyện, từ phong cảnh vùng núi cao đến hình ảnh những con người sống và làm việc trong cái lặng lẽ mà không hề cô độc, bởi sự gắn bó của họ với đất nước, với mọi người.Nếu như đến với “Gió lạnh đầu mùa của Thạch Lam người đọc cảm nhận được chất trữ tình toát lên từ tình người đầm ấm của cậu bé Sơn, của vú già, của mẹ Sơn qua những cử chỉ yêu thương, ấm áp tình người trong mùa gió lạnh thì đến với “Lặng lẽ sa pa của Nguyễn Thành Long ta lại cảm nhận cũng cái.
- Sa Pa lặng lẽ” nhưng lại để lại nhiều dư vang.
- Sa pa lặng lẽ mà trữ tình, lãng mạn.
- Sa pa lặng lẽ mà không cô quạnh, đìu hiu.
- Bài viết số 6 văn mẫu Ngữ văn lớp 9: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ mẫu 3.
- Lặng lẽ Sa Pa tiêu biểu cho phong cách dó của Nguyễn Thành Long.
- Nhưng điều kì diệu và bất ngờ là trong cái lặng lẽ của Sa Pa vẫn vang lên những nhịp sống sôi động trong sáng, tuổi trẻ, vẫn lung linh những sắc màu và lan toả ấm áp lòng người.
- Ở anh còn toả sáng và sưởi ấm cho bao tâm hồn khác dẫu chỉ một lần gặp gỡ ngắn ngủi cho những người đến Sa Pa..
- Qua lời kể của anh thanh niên, ông kỹ sư nông nghiệp ở vườn ươm su hào và ông kĩ sư nghiên cứu bản đồ chống sét đều là những người sống lặng thầm trên mảnh đất Sa Pa mà lao động cần mẫn, say mê, quên mình vì mục đích chung của mọi người.
- Họ đang làm nên cái “lặng lẽ” mà ngân vang sôi động ở Sa Pa..
- Bác lái xe trong vai người dẫn truyện là điểm dừng cho mọi cuộc gặp gỡ, tình cảm nảy sinh tốt đẹp trong cuộc gặp gỡ đặc biệt là trong 30 phút ngắn ngủi giữa ông họa sĩ và cô kỹ sư đã để lại trong tình cảm những con người đối với Sa Pa là một kỉ niệm tốt đẹp.
- Người ta gọi đây là những tâm hồn đồng điệu đến với Sa Pa..
- “Lặng lẽ Sa Pa” viết về con người bình thường, nhịp sống bình thường.
- Bài viết số 6 văn mẫu Ngữ văn lớp 9: “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là một truyện ngắn giàu chất thơ mẫu 4.
- Nhiều nhà nghiên cứu văn học cho rằng truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long không có cốt truyện bởi có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và bình luận.
- Bức tranh phong cảnh thiên nhiên đẹp và thơ mộng của Sa Pa đã tạo nên chất trữ tình, chất thơ cho tác phẩm, vẻ đẹp ấy được miêu tả qua cái nhìn của người họa sĩ già, thấm đượm hài hòa giữa vẻ đẹp của tự nhiên, cuộc sống và con người..
- Phong cảnh Sa Pa – núi cao với thác đổ trắng xóa, đường núi uốn lượn quanh co, cây cối rậm rạp cứ chen nhau hiện dần lên bức tranh mỗi lúc một hấp dẫn: những rặng đào, những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong thung lũng hai bên đường, sự sống thật thanh bình, yên ả.
- Song Sa Pa không phải chỉ có bốn mùa mây phủ, cây phong, lạnh mát mà SaPa còn có cả nắng: “Nắng đã mạ bạc cả con đèo, đốt cháy rừng cây hừng hực như một bó đuốc lớn.
- Thật tuyệt vời! Vẻ đẹp của thiên nhiên đã làm nền cho vẻ đẹp con người ở nơi đây.
- Lặng lẽ Sa Pa là một truyện ngắn hay