« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 6 Ngữ văn lớp 9: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà


Tóm tắt Xem thử

- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng, truyện ngắn Chiếc lược ngà, giới thiệu nhân vật ông Sáu và bé Thu..
- Tình cảm của ông Sáu dành cho bé Thu.
- Những ngày ở nhà, ông Sáu không đi đâu cả, cả ngày chỉ muốn bắt chuyện với con, cố gắng tìm cách tiếp cận bé Thu nhưng kết quả luôn ê chề..
- Hôm ông đi, bé Thu cũng về, nó cứ đứng một góc, mặt buồn buồn nhưng ông Sáu biết rằng bé rất bướng bỉnh nên không lại gần bé mà chỉ âm thầm quan sát..
- Tình cảm bé Thu dành cho ông Sáu.
- Khi nhận được sự quan tâm từ người đó, bé Thu nhất quyết phản kháng, đỉnh điểm là khi ông Sáu gắp cho bé miếng trứng cá, bé đã hất nó khỏi bát của mình..
- Tình cảm của hai cha con vừa đơn giản lại vừa sâu nặng khiến cho người đọc không khỏi xúc động, tuy họ không được ở gần nhau nhưng họ luôn hướng về nhau..
- Khái quát lại tình cảm của hai cha con đồng thời rút ra bài học, liên hệ bản thân..
- Tình cảm gia đình là những tình cảm thân thương, gắn bó trong tâm hồn của mỗi con người, nó đã trở thành một đề tài quen thuộc trong văn học..
- Tình cảm của cha con ông Sáu:.
- Chiến tranh đã không thể chia cắt được tình cảm gia đình, tình phụ tử thiêng liêng:.
- Bé Thu rất yêu ba:.
- Ông Sáu luôn dành cho bé Thu một tình yêu thương đặc biệt:.
- Suy nghĩ về tình cảm gia đình trong chiến tranh:.
- Là tình cảm thiêng liêng của mỗi con người..
- Trong hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc, tình cảm gia đình càng được thử thách càng trở nên thiêng liêng hơn..
- Tình cảm gia đình tạo nên sức mạnh, nghị lực, niềm tin để con người vượt qua mọi khó khăn, thử thách..
- Tình cảm gia đình, tình cha con đã hòa quyện trong tình yêu quê hương đất nước..
- “Chiếc lược ngà.
- Câu chuyện thêm một lần nữa khẳng định tình cảm gia đình, tình cha con…luôn bất diệt trong mọi hoàn cảnh..
- Về đến nhà, anh tưởng tượng bé Thu - con gái anh sẽ rất vui mừng khi được gặp cha.
- Bé Thu tròn mắt nhìn anh ngạc nhiên rồi bỏ chạy.
- Phản ứng của bé Thu khiến anh Sáu sững sờ, đau khổ.
- Đến bữa ăn cơm, anh Sáu gắp cho bé Thu một cái trứng cá to, vàng bỏ vào chén..
- Thế là bé Thu vội chạy ra xuồng mở “lòi tói” rồi bơi qua sông lên nhà bà ngoại..
- Đến lúc mang ba lô và bắt tay với mọi người, anh Sáu mới nhìn quanh tìm bé Thu.
- cuối cùng, anh cũng phải nói lên lời chia tay với con mà không hy vọng bé Thu sẽ gọi một tiếng “ba” thiêng liêng ấy.
- Thật là đột ngột và không ngờ, bé Thu chạy đến bên anh Sáu và tiếng “Ba!”.
- Bởi lẽ anh đã hiểu lí do vì sao bé Thu quyết định từ chối không gọi anh bằng “ba” từ ba hôm nay..
- Chính vết sẹo quái ác kia đã làm cho bé Thu không nhận anh Sáu, hằn học với anh Sáu.
- Tình cảm cha con bỗng dâng đầy, tràn ngập trong lòng em.
- Tình cảm đó được thể hiện bằng thái độ, cử chỉ dồn dập, gấp rút khi nó gọi và ôm chầm lấy anh Sáu.
- Ba ngày phép ngắn ngủi nhưng lại rất nặng nề với anh Sáu và bé Thu.
- Văn mẫu Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà.
- Chiến tranh không thể tha thứ khi đã cướp đi sinh mạng, xương máu của biết bao người con Việt Nam, nhưng một phần nào, ta cũng cảm ơn chiến tranh, bởi vì không có nó, những tình cảm thiêng liêng nhất của cuộc đời không thể nào bộc lộ ra hết được, tình yêu đôi lứa, tình đồng chí đồng đội, tình yêu quê hương, và đặc biệt nhất là tình cảm gia đình.
- Nguyễn Quang Sáng một nhà văn của thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, đã ngưỡng mộ trước thứ tình cảm cao đẹp này, ông đã khai thác và xây dụng nên câu chuyện về cuộc gặp gỡ của hai cha con đầy xúc động, đó là “Chiếc lược ngà” được ông viết vào năm 1966..
- Câu chuyện kể về cha con ông Sau và bé Thu sau hơn tám năm xa cách mới có dịp gặp lại nhau, nhưng Thu đã không nhận ra cha mình chỉ vì một vét thẹo dài trên má, thay vào đó là sự vô cảm, thờ ơ như căm ghét ông.
- Đọc qua truyện ngắn này, ta mới thấy được tình cảm gia đình, cụ thể là tình cảm cha con thiêng liêng và cao đẹp biết nhường nào.
- đó là chiến tranh, tình cảm ấy vẫn không biến mất mà vẫn còn ẩn chứa trong mỗi con người.
- Thứ ông nhận được chỉ là những lời nói trống không, sự vô cảm tàn nhẫn của bé Thu.
- Chính tiếng kiêu tha thiết của bé Thu đã làm một người lính như ông phải tỏ ra mềm yếu, và xúc động vô cùng, không thể nào ngăn được ông trào nước mắt “…anh Sáu một tay ôm con, một tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con.” Niềm vui sướng có pha lẫn một chút tiếc nuối vì giờ đây ông không thể dành thời gian yêu thương con được nữa, ông phải đi rồi, bởi vậy, mang theo lời hứa “chiếc lược”.
- Nhưng ước sao ông hãy ở lại bên bé Thu một lúc mà đừng ra đi quá sớm, bởi vì lúc ông lần đầu nghe tiếng gọi “Ba” của Thu cũng là lần cuối cùng mà ông được nghe và thấy mặt con..
- giờ đây ta có thể thấy được chính tình phụ tử, tình cảm gia đình khiến chúng ta như biến thành một con người khác, cũng như ông Sáu là một người lính, nhưng với sự nhớ con vô bờ bến, ông đã trở thành một nghệ nhân kiệt xuất với dụng cụ chỉ là một vỏ đạn và thứ ông chỉ có thể làm duy nhất là chiếc lược ngà cho riêng con gái mình.
- tình cha con được khẳng định là một tình cảm bất diệt, cao quý, chiến tranh có thể làm sứt mẻ tình cảm gia đình, những không thể làm tổn thương đến tình cảm cha con, bởi vì trong chiến tranh, tình cha con lại càng sâu nặng và thắm thiết hơn, chiếc lược ngà mà ông Sáu đã gửi lại ở cuối đoạn trích chính là một nhân chứng chân thực nhất về tình cảm đẹp đẽ này..
- Tình cảm của ông Sáu đối với bé Thu là vô bờ bến nhưng với bé Thu, em cũng rất yêu cha mình.
- đó là một cảm giác sợ hãi, cảm giác như thế mình mất ba rồi, qua đấy, ta thấy bé Thu thật trẻ con và thật yêu cha, chính vì trẻ con mà khi thấy vết sẹo trên má ông Sáu thì không cần nghĩ, em vẫn không tin đó là cha,.
- Hàng loạt những câu nói của bé Thu cho thấy một sự ngang ngạnh, bướng bỉnh của cô bé.
- Nhưng ta lại cảm thấy đáng thương hơn là đáng trách bé Thu, xuất phát từ lòng yêu cha, nhớ cha và mong mỏi gặp cha, cô bé chắc chắn không gọi bất cứ ai là “Ba” nếu như chưa tin chắc đó là “Ba” mình, chính vì xa lánh ông Sáu ta mới thấy bé Thu yêu ba mình, thật là một tâm hồn ngây thơ của trẻ con.
- Ba…a…a…ba.
- Đó là một tình cảm đã dồn nén từ rất lâu rồi, hơn tám năm rồi, Thu chỉ mong được biểu lộ tình cảm với ba thôi, tình cảm ấy được thể hiện thật mãnh liệt nhưng lại hòa đẫm sự hối hận của bé Thu.
- Cái trẻ con trong bé Thu còn được thể hiện lần cuối khi xin ông Sáu mua chiếc lược cho mình.
- Kết quả của tám năm đi lính xa nhà của ông sáu cũng là nguyên nhân khiến bé Thu không nhận ra cha mình, giá như không có vết thẹo ấy thì bé Thu đã được hưởng ba ngày tuyệt vời trong tình yêu thương của cha mình, nhưng nếu không có vết thẹo ấy, tình cảm gia đình cũng không được thử thách và bộc lộ lên được, tình cảm cha con mà vì thế đã trở nên thiêng liêng cao đẹp hơn trong tình cảnh chiến tranh..
- Câu chuyện với tình huống bất ngờ độc đáo, khi bé Thu không nhận ra cha mình, qua đó làm nổi bật lên tính cách, tình cảm cha con thực sự giữa ông Sáu và cả bé Thu.
- Bằng một sự cảm nhận chân thực về tình cảm gia đình trong chiến tranh, ông đã gợi lên một tình cảm cao đẹp, thiêng liêng, đẹp đẽ, và trên thực tế còn rất nhiều tình cảm khác mà ta cần phải trân trọng và giữ gìn..
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà - Bài mẫu 3.
- Trong mưa bom lửa đạn, trong chất cay xè của mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp nhất của tình đồng chí đồng đội trào dâng.
- Tình cảm thiêng liêng ấy càng mãnh liệt hơn trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng..
- Bé Thu - con gái anh không nhận cha, trái lại đã đối xử lạnh nhạt, có lúc vô lễ với cha.
- Đến lúc ấy Bé Thu bỗng thay đổi thái độ.
- Thì ra mấy ngày trước do nhìn thấy trên mặt anh Sáu có vết sẹo lớn, bé Thu thấy anh không giống cha chụp chung ảnh với mẹ.
- Ở khu căn cứ, anh Sáu dồn hết tình cảm yêu quí nhớ con vào việc làm một chiếc lược bằng ngà voi để mang về tặng cô con gái bé bỏng.
- “Chiếc lược ngà” đã kể lại thật cảm động về cuộc gặp gỡ và những tình cảm của cha con anh Sáu.
- Anh muốn dùng lời nói, hành động của mình để bù đắp những mất mát về tình cảm cho con bé.
- Dường như sự lạnh lùng và bướng bỉnh của bé Thu đã làm tổn thương những tình cảm đang trào dâng tha thiết nhất trong lòng ông.
- Có thể coi việc bé Thu hết cái trứng ra khỏi chén như một ngoài nổ làm bùng lên những tình cảm mà lâu nay anh dồn nén và chất chứa trong lòng..
- Chính thái độ ngang ngạnh đó lại là biểu hiện tuyệt vời của tình cảm người con dành cho cha.
- Song đến giây phút cuối cùng, trước khi anh Sáu đi xa thì tình cảm thiêng liêng ấy bỗng cháy bùng lên.
- “Ba…a….a…ba.
- Người cha không cầm nổi nước mắt vì bất ngờ, vì sung sướng, vì thương yêu và vì cả sự éo le của tình cảm nữa.
- Có lẽ lúc này bé Thu đã trở thành một người lớn thực sự.
- Tất cả sự dỗi hờn của bé Thu lúc này đều chuyển thành lòng yêu thương sâu sắc ba nó.
- Ai có thể ngờ được một người lính đã dày đạn nơi chiến trường và quen với cái chết cận kề lại là người vô cùng mềm yểu trong tình cảm cha con.
- Tình cảm của anh Sáu dành cho bé thu trở nên mãnh liệt hơn, cao cả, thiêng liêng và cảm động hơn bao giờ hết là việc anh tự tay làm chiếc lược nhà cho con gái..
- Nhưng đó là điều trăn trối không lời, nó rõ ràng là thiêng liêng hơn cả một lời di chúc, bởi đó là sự uỷ thác, là ước nguyện cuối cùng của người bạn thân, ước nguyện của tình phụ tử! Bắt đầu từ giây phút ấy, chiếc lược ngà của tình phụ tử đã biến người đồng đội thành một người cha - người cha thứ hai của cô bé Thu..
- Và bé Thu không còn là cô bé ngày xưa nữa mà là một cô giao liên thông minh, quả cảm.
- Cảm ơn nhà văn Nguyễn Quang Sáng đã khắc hoạ rõ nét tâm hồn, tình cảm của anh Sáu và bé Thu.
- Truyện cổ tích hiện đại đó đã thành công trong việc tạo tình huống truyện, miêu tả tâm lý, tình cảm nhân vật và giọng kể nhẹ nhàng, thấm thía truyền cảm.
- Tình cảm cha con sâu sắc của cha con ông Sáu đã vượt qua bom đạn của chiến tranh để ngày càng thiêng liêng, ngời sáng và gắn bó chặt chẽ với tình yêu quê hương, đất nước.
- Như chiếc lược ngà ba tặng lại không bao giờ có thể mất, tình cha con của bé Thu cũng sẽ mãi mãi bất diệt!.
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà - Bài mẫu 4.
- Trong chiến tranh, con người phải chịu nhiều mất mát, thiệt thòi, hy sinh về tình cảm gia đình.
- Điều đó chứng tỏ tình cảm của Thu dành cho ba thật sâu sắc.
- Nó hôn ba nó cùng khắp, hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài trên má của ba nó nữa”...Tất cả những hành động, thái độ đó của Thu đều bắt nguồn từ tình cảm dành cho người ba mà bé hằng yêu kính, tôn thờ và không ai có thể thay thế được.
- Tình cảm của Thu thật mạnh mẽ, sâu sắc và cũng dứt khoát, rạch ròi.
- tận cùng những biểu hiện tình cảm của nhân vật để miêu tả một cách sinh động và tinh tế.
- Tình cảm của ông đối với con gái nhỏ được biểu hiện phần nào trong chuyến về thăm nhà.
- Lúc chia tay tình yêu mãnh liệt của bé Thu khiến ông cảm động “một tay ôm con, tay kia lấy khăn chấm nước mắt”.
- Những ngày sau đó bao nhiêu tình cảm yêu quí,nhớ thương con anh dồn cả vào việc làm cây lược.
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua Chiếc lược ngà - Bài mẫu 5.
- Trong mỗi chúng ta, ai mà chẳng được sống trong những giây phút xúc động của tình cảm gia đình.
- Nếu đến với “Bếp lửa” của Bằng Việt ta được sống lại cuộc sống êm đềm bên người bà… Đến với “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố ta được chìm ngập trong tình mẹ con sâu nặng…Thì đến với tác phẩm “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện thật cảm động tình cảm cha con của ông Sáu và bé Thu..
- Dưới cây bút tài ba của nhà văn ta được đến với những tình huống vô cùng độc đáo và bất ngờ, qua đó càng nhấn mạnh tình cảm cha con sâu sắc cao đẹp trong cảnh ngộ éo le.
- Cái cảnh ngộ đã làm bé Thu và ông Sáu trở nên xa cách và lạnh lùng..
- Bé Thu – con gái ông đã không nhận ra cha bởi vì cái vết thẹo dài trên má.
- Tuy chỉ là nhưng giây phút ngắn ngủi nhưng chứa đựng là những kỷ niệm khó quên trong tâm hồn bé Thu và ông Sáu..
- Mà có lẽ, ta không thể không xúc động trước tình cảm yêu thương tha thiết của ông Sáu dành cho đứa con gái.
- Tóm lại, khi đọc tác phẩm “Chiếc lược ngà” với cốt truyện chặt chẽ, bất ngờ đã đưa người đọc đến với tình cảm cha con sâu nặng nhưng vô cùng éo le trong cảnh ngộ chiến tranh.
- Qua đó Nguyễn Quang Sáng muốn gửi đến bạn đọc rằng: tình cảm cha con là một tình cảm vô cùng thiêng liêng và cao quý đối với mỗi chúng ta.
- Vậy nên chúng ta hãy biết trân trọng tình cảm và quý mến tình cảm ấy.