« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết số 7 lớp 10 đề 4: Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão 2 Dàn ý và 11 mẫu bài viết số 7 lớp 10 đề 4


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão Dàn ý số 1.
- Giới thiệu bài thơ Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão và sự hổ thẹn của tác giả thể hiện tập trung trong hai câu thơ cuối bài..
- Nếu Nguyễn Khuyến “Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào” thì Phạm Ngũ Lão lại “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”.
- Có bạn cho rằng sự hổ thẹn của tác giả Phạm Ngũ Lão.
- Nhưng ý kiến thứ hai mới là ý kiến đúng: Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão biểu hiện một hoài bão lớn của người thanh niên yêu nước.
- Quan niệm “nợ công danh” đã trở thành lí tưởng sống của người anh hùng trong xã hội xưa..
- Phạm Ngũ Lão cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông mấy thu rồi mà vẫn còn thấy mình còn chưa trả xong nợ công danh là bởi vì cái chí ông quá lớn và cái tâm ông đẹp quá..
- Nghĩ đến Vũ Hầu là ước mơ muốn trở thành người có tài cao, chí lớn, đắc lực trong việc giúp vua, giúp nước, ở đây Phạm Ngũ Lão cảm thấy thẹn khi nhắc đến Vũ Hầu Gia Cát Lượng, vì chưa có tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng để trừ giặc, cứu nước, khôi phục giang sơn cũng có nghĩa là thấy mình chưa xứng đáng là một đấng nam nhi quân tử..
- Hoài bão lớn của Phạm Ngũ Lão thông qua nỗi thẹn không chỉ thể hiện qua món nợ mà còn ở việc ông không hề nói suông.
- Vì vậy mà cái thẹn của Phạm Ngũ Lão sẽ sống mãi với lịch sử dân tộc Bài văn mẫu nghị luận Sự hổ thẹn của tá.
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão.
- Trong Thuật hoài, Phạm Ngũ Lão đã bày tỏ suy nghĩ của mình về khát vọng công danh và thấy “thẹn” bởi công danh chưa trọn:.
- Nam nhi vị liễu công danh trái, Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu..
- Như nhiều trang nam nhi thời phong kiến, Phạm Ngũ Lão cũng cho rằng đã là đấng tu mi nam tử thì phải lập được công danh với đời.
- Phạm Ngũ Lão thẹn với ai.
- Hiểu được điều này, ta sẽ nhận ra rằng Phạm Ngũ Lão không chỉ đơn thuần nói đến cái nợ công danh thường gặp theo lí tưởng phong kiến.
- Câu thơ Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu) đã thể hiện tập trung nhất lí tưởng nhân sinh cao đẹp của nhà thơ, nhà quân sự tài ba Phạm Ngũ Lão.
- Thời đại nhà Trần, nếu không có tuổi trẻ của Phạm Ngũ Lão, Dã Tượng, Yết Kiêu, không có những Trần Quốc Toản tuổi nhỏ mà chí lớn thì chưa chắc đã có những chiến thắng oanh liệt liên tiếp trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên — Mông.
- Chúng ta hãy cùng nhau lạc quan, yêu đời, không cam chịu khó khăn trước mắt để vươn lên, đạt những mục tiêu trong cuộc sống như Phạm Ngũ Lão và biết bao thế hệ cha anh đã làm được..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 2 Bài thơ "Thuật hoài".
- của Phạm Ngũ Lão ra đời trong không khí hào hùng, khi cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ hai sắp bắt đầu.
- "Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết vũ hầu".
- "Công danh".
- Muốn khẳng định sự tồn tại của mình phải có công danh.
- Bản thân ý tưởng ấy đã làm bật lên vẻ đẹp trong chí khí và nhân cách của Phạm Ngũ Lão- một con người không chấp nhận cuộc đời tầm thường, vô nghĩa.
- bài thơ này, Phạm Ngũ Lão đã lập nên công danh sự nghiệp, có nhiều công trạng và kỳ tích.
- Câu thơ cuối cùng "tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu", Phạm Ngũ Lão đã gắn với ý thức nợ công danh.
- Phạm Ngũ Lão lấy Vũ Lượng Hầu- người tài năng xuất chúng, nhân cách hơn người làm mẫu mực và thấy thẹn với chính mình bởi Gia Cát Lượng đã làm tròn việc trả nợ công danh đến hơi thở cuối cùng.
- Nỗi thẹn đó trước hết là nâng cao nhân cách Phạm Ngũ Lão, nung nấu khát vọng lập công, bày tỏ khát vọng được cống hiến cả đời mình cho dân tộc.
- Với Phạm Ngũ Lão - người đã từng đánh Đông dẹp Bắc lập nên nhiều chiến công vậy mà vẫn cứ thẹn thì quả là nỗi thẹn mang tầm vóc lớn lao, là nỗi thẹn tu thân chính đáng, nỗi thẹn của một con người đã cao đẹp còn vươn lên tầm óc lớn lao hơn..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 3 Nhắc đến Phạm Ngũ Lão là nhắc đến một vị tướng tài ba, vừa có tài thao lược lại có tài văn chương.
- Bài thơ của Phạm Ngũ Lão được viết theo thể đường luật ngắn gọn gồm có bốn câu sau:.
- “Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”.
- Đầu tiên ta cần phải biết đến vị Vũ Hầu được nhắc đến trong câu thơ của Phạm Ngũ Lão là ai? Vũ Hầu hay còn gọi là Gia Cát Lượng một nhân vật nổi tiếng thời tam quốc diễn nghĩa với tài trí và mưu lược hơn người.
- Cũng giống như Phạm Ngũ Lão thì Nguyễn Công Trứ cũng từng viết “Đã mang tiếng ở trong trời đất phải có danh gì với núi sông”..
- Phạm Ngũ Lão một người cầm ngang ngọn giáo cứu nước thế nhưng ông vẫn cảm thấy hổ thẹn bởi lẽ cái chí của ông quá lớn lao..
- Trên thực tế, Phạm Ngũ Lão đã làm nên một điều vĩ đại đó là khiến lịch sử phải đời đời nhắc tên ông một con người tài ba đã làm nên những chiến công hiển hách cho dân tộc..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 4 Thuật hoài là một trong những tác phẩm của văn học thời Lý Trần, với thể Đường luật ngắn gọn, súc tích, bài thơ đã nói lên được ước mơ của trang nam nhi trong xã hội phong kiến..
- Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu..
- Có thể khẳng định rằng, ý kiến thứ hai mới là ý kiến đúng: Nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão biểu hiện một hoài bão lớn của người thanh niên yêu nước..
- Công danh nam tử còn vương nợ.
- Quan niệm “nợ công danh” đã trở thành lý tưởng sống của người anh hùng trong xã hội xưa.
- Thời đại Phạm Ngũ Lão, chế độ phong kiến Việt Nam đang trên đà xây dựng.
- Phạm Ngũ Lão đã cầm ngang ngọn giáo bảo vệ non sông mấy thu rồi mà vẫn còn thấy mình chưa trả xong nợ công danh là bởi vì cái chí ông quá lớn và cái tâm ông đẹp quá..
- Ở đây Phạm Ngũ Lão cảm thấy thẹn khi nhắc đến Vũ Hầu Gia Cát Lượng, vì chưa có tài mưu lược lớn như Gia Cát Lượng để từ giặc, cứu nước, khôi phục giang sơn cũng có nghĩa là thấy mình chưa xứng đáng là một đấng nam nhi quân tử.
- Theo tư tưởng Nho giáo, có thể thấy Phạm Ngũ Lão rất có ý thức về trách nhiệm, nghĩa vụ của mình đối với đất nước.
- Mặc dù ra đời cách chúng ta tám thế kỷ song Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão vẫn luôn mới mẻ và hấp dẫn.
- Đặc biệt, qua nỗi thẹn của mình, Phạm Ngũ Lão đã cho chúng ta thấy hoài bão lớn lao và cao đẹp của cuộc đời ông.
- Vì vậy mà cái thẹn của Phạm Ngũ Lão sẽ sống mãi với lịch sử dân tộc..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 5 Phạm Ngũ Lão là một danh tướng đời Trần.
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược, Phạm Ngũ Lão cùng những tên tuổi lớn khác của triều đình đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, góp phần quan trọng tạo nên hào khí Đông A của thời đại đó:.
- Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu Tam quân tì hổ khí thôn ngưu Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.
- Phạm Ngũ Lão sinh ra và lớn lên trong thời đại ấy nên ông sớm thấm nhuần lòng yêu nước, tinh thần tự hào, tự tôn dân tộc và nhất là lí tưởng sống của đạo Nho là trung quân, ái quốc.
- Là một thành viên của đạo quân anh hùng ấy, Phạm Ngũ Lão từ một chiến binh dày dạn đã trở thành một danh tướng khi tuổi còn rất trẻ.
- Trong con người ông luôn sôi sục khát vọng công danh của đấng nam nhi thời loạn.
- Như bao kẻ sĩ cùng thời, Phạm Ngũ Lão tôn thờ lí tưởng trung quân, ái quốc và quan niệm:.
- "Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu (Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu)..
- Là một tùy tướng thân cận của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão luôn sát cánh bên cạnh chủ tướng, chấp nhận xông pha nơi làn tên mũi đạn, làm gương cho ba quân tướng sĩ, dồn hết tài năng, tâm huyết để tìm ra cách đánh thần.
- Suy nghĩ của Phạm Ngũ Lão rất cụ thể và thiết thực.
- Cách nghĩ, cách sống của Phạm Ngũ Lão rất tích cực, tiến bộ.
- Phạm Ngũ Lão là một võ tướng tài ba nhưng lại có một trái tim nhạy cảm của một thi nhân.
- Bài thơ có tác dụng giáo dục rất sâu sắc về nhân sinh quan và lối sống tích cực đối với thanh niên mọi thời đại Thuật hoài đã làm vinh danh vị tướng trẻ văn võ song toàn Phạm Ngũ Lão..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 6 Đi-đơ-rô từng nói: "Không có khát vọng lớn thì cũng không có sự nghiệp lớn".
- thì Phạm Ngũ Lão - một danh tướng đời Trần - lại "Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu".
- Có bạn cho rằng sự hổ thẹn của tác giả Phạm Ngũ Lão là quá kiêu kỳ, thái quá.
- Quan niệm "nợ công danh".
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 7 Trước chúng ta bảy thế kỷ, Phạm Ngũ Lão trong Thuật hoài đã bày tỏ lòng mình:.
- “Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”..
- Ngày nay, con người của thế kỷ XXI quan tâm nhiều hơn tới tự do cá nhân, tới nhu cầu hưởng thụ và nhu cầu sáng tạo, nguyên tắc sống ấy có trở nên “lạc hậu”? Và lí tưởng, hoài bão của người thanh niên sau Phạm Ngũ Lão bảy thế kỷ, sau Nguyễn Công Trứ ba thế kỷ và Phan Bội Châu tròn một thế kỷ là gì?.
- Như thế, những gì mà Phạm Ngũ Lão bày tỏ trong Thuật hoài có gì khác hôm nay?.
- Và tinh thần mà phạm Ngũ Lão gửi gắm trong Thuật hoài không chỉ là tinh thần của con người một thời đại..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 8 Cảm hứng yêu nước trong giai đoạn văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến XIX là chất men say làm sống dậy hào khí của dân tộc trong thời kì nhân dân ta lập nên những chiến công hiển hách.
- Trong đó, Phạm Ngũ Lão là một người tài giỏi từng được mệnh danh “đánh đâu thắng đó”, đã góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng những thành quả trong quá khứ.
- Có bạn cho sự hổ thẹn của tác giả là quá đúng, Phạm Ngũ Lão cùng đã lập chiến công, không cần phải thẹn, hạ thấp mình như thế.
- Thuật hoài là một bài thơ Đường luật thất ngôn tứ tuyệt được sáng tác để giãi bày nỗi lòng của Phạm Ngũ Lão.
- Công lao ấy, tài đức ấy luôn được xem là mục tiêu hướng tới người anh hùng của mọi thời đại, trong đó có Phạm Ngũ Lão.
- Do đó, chữ thẹn trong Thuật hoài không phải là sự hạ thấp mình của Phạm Ngũ Lão mà thể hiện lòng yêu nước thiết tha và ý thức bổn phận của ông.
- Bài thơ khẳng định ý chí sôi sục, quyết tâm cao độ được “nghĩa dĩ quyên khu, hình vu báo quốc” của người anh hùng Phạm Ngũ Lão.
- Chính nội dung, tầm tư tưởng đáng quý ấy đã làm cho bài thơ sống mãi qua bao nhiêu thời gian và tên tuổi Phạm Ngũ Lão trở nên bất tử..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 9 Nhà Trần đã ghi vào cuốn Việt sử những trang sử vô cùng chói lọi với ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông và một sự phát triển thịnh vượng của đất nước.
- Vì nhà Trần có những tướng lĩnh tài năng như Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Phạm Ngũ Lão… Những tướng lĩnh tài ba ấy đã góp phần làm nên cái “hào khí Đông A” trong văn học thời Trần..
- Sau những tháng năm chinh chiến và đã có được rất nhiều công ao đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, Phạm Ngũ Lão – một tướng lĩnh tài ba của Trần Hưng Đạo – đã tổng kết lại cuộc đời chinh chiến của mình:.
- Nỗi “thẹn” của Phạm Ngũ Lão là nỗi thẹn của một con người có nhân cách cao cả..
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 10 Âm hưởng tự bao đời của một thời đã đi qua vẫn vang mãi trong tim ta.
- Phạm Ngũ Lão sống ở thời Trần- thời đại của hào khí Đông A và như một lẽ tất yếu, “Thuật hoài” của ông cũng mang âm hưởng của thời đại ấy.
- đầu bài thơ, Phạm Ngũ Lão đã dành lời ngợi ca cho vẻ đẹp của người tráng sĩ thời Trần:.
- "Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu”..
- Thời điểm viết bài, Phạm Ngũ Lão đã có đầy đủ công danh, sự nghiệp mà vẫn còn day dứt, băn khoăn về món nợ công danh chưa trả, qua đó bộc lộ nhân cách của một con người luôn khao khát cống hiến và mang ý thức tu thân.
- Ông không chỉ băn khoăn về món nợ công danh mà còn thẹn khi nhắc đến Vũ Hầu.
- Phạm Ngũ Lão lấy Gia Cát Lượng làm mẫu mực cho sự nghiệp của đời mình, thấy hổ thẹn khi công danh không bằng Vũ Hầu, nỗi thẹn nung nấu khát vọng lập công, nỗi thẹn không làm con người trở nên thấp hèn mà càng tô đậm nhân cách của con người..
- Bài thơ chính là biểu hiện một hoài bão lớn lao của Phạm Ngũ Lão, cũng là của thời đại bấy giờ.
- Vấn đề mà Phạm Ngũ Lão đặt ra không chỉ thuộc về thời điểm lúc bấy giờ mà còn có ý nghĩa với muôn đời, rằng con người phải biết tu tâm, vượt lên để hoàn thiện, có trách nhiệm với giang sơn, xã tắc.
- Suy nghĩ về Sự hổ thẹn trong bài Thuật Hoài của Phạm Ngũ Lão - Mẫu 11 Cùng với dòng chảy lịch sử và những biến đổi xã hội, thế hệ trẻ đã và đang được coi là "hạt nhân".
- Ý thức được điều đó, cách đây bảy thế kỷ, Phạm Ngũ Lão đã bày tỏ sự băn khoăn, day dứt về trách nhiệm và nghĩa vụ của mình đối với dân tộc qua tác phẩm.
- Thuật Hoài được sáng tác với nguồn cảm hứng khát khao mạnh mẽ được cống hiến, được góp chút công sức nhỏ nhoi vào công cuộc xây dựng, kiến thiết đất nước, Vốn là một danh tướng tài giỏi, bản thân Phạm Ngũ Lão thấm nhuần tư tưởng triết lý nhân sinh, rằng nam tử hán sinh ra trên đời phải trả được món nợ "công danh", phải ghi được tên mình vào sử sách nước nhà.
- Nam nhi vị liễu công danh trái Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu (Công danh nam tử còn vương nợ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu).
- Lịch sử ghi lại rằng, bản thân Phạm Ngũ Lão có công trong việc giúp Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đánh đuổi quân thù, là một danh tướng lẫy lừng khi còn rất trẻ.
- của Phạm Ngũ Lão.
- Với những sự tương đồng và khác biệt đó, bài học của Phạm Ngũ Lão vừa được thế hệ sau tiếp thu, vừa được hoàn thiện và phát triển.
- Lý tưởng sống của Phạm Ngũ Lão gửi gắm qua bài thơ Thuật hoài sẽ trường tồn cùng với thời gian, là bài học về đạo làm người