« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài viết tập làm văn số 1 lớp 11: Đề 1


Tóm tắt Xem thử

- Đề bài: Đọc truyện Tấm Cám, anh (chị) suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa cái tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay?.
- a) Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong tác phẩm “Tấm Cám”..
- Mẹ con Cám là đại diện cho tuyến ác, cái ác càng lúc càng lộ liễu, tàn nhẫn, nhiều thủ đoạn..
- Tấm là đại diện cho cái thiện.
- Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép, hãm hại.
- b) Suy nghĩ về cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xã hội xưa và nay:.
- Trong xã hội xưa:.
- Cái ác thường có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện..
- Cái thiện không đơn độc mà luôn được sự giúp đỡ của mọi người..
- Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành hạnh phúc.
- Trong cuộc đấu tranh đó cái thiện có thể phải trải qua nhiều thử thách, nhưng kết quả cuối cùng cái thiện luôn chiến thắng cái ác, cái ác luôn bị trừng phạt..
- Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại và cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu trong xãhội vẫn còn mãi như một quy luật tất yếu..
- Cái ác càng nhiều thủ đoạn, càng thâm hiểm hơn..
- Cái thiện phải xây dựng được vị trí xã hội vững chắc, lập trường vững vàng, phải đoàn kết để chống cái ác..
- Cuộc đấu tranh giữa thiện và ác, tốt và xấu không chỉ tồn tại trong xã hội xưa và nay mà còn tồn tại trong bản thân mỗi người..
- Kiên quyết đấu tranh chống cái xấu, cái ác trong xã hội..
- Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và cái ác đã cùng song hành trong xã hội.
- Cái ác có thể mạnh nhưng không thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng sẽ vẫn luôn tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác.
- Tấm Cám là một câu chuện hay, tiêu biểu cho cuộc đấu giữa cái thiện với các ác trong xã hội xưa.
- Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa được khắc họa qua truyện Tấm Cám.
- Cái ác đó ngày càng lộ liễu, tàn nhẫn với nhiều thủ đoạn.
- Cái thiện luôn bị cái ác chèn ép, bắt nạt, hãm hại.
- Thế nhưng con người ta khi bị áp bức quá mức, bị dồn vào thế đường cùng, đi quá giới hạn mà lòng chịu đựng cho phép thì sẽ tự vùng lên, đấu tranh kiên quyết với cái ác để giành lại hạnh phúc cho mình..
- Cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong xã hội xưa đã rất căng go, quyết liệt..
- Cái ác có thế lực mạnh, bất chấp thủ đoạn để hãm hại cái thiện.
- Nhưng cái thiện không đơn độc mà luôn có sự giúp đỡ của mọi người xung quanh.
- Cái thiện phải tự trưởng thành, tự đấu tranh để giành lại hạnh phúc.
- Trong cuộc đấu tranh đó, cái thiện luôn phải trải qua những gian nan, thử thách nhưng kết quả cuối cùng thì phần thắng vẫn nghiêng về cái thiện và cái ác sẽ bị trừng trị thích đáng giống như quy luật ở đời:.
- Cái thiện và cái ác vẫn song song tồn tại.
- Cái ác ngày càng nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, nham hiểm hơn.
- Nhưng sống nhu nhược, yếu đuối cũng không phải là sống tốt, trước cái ác con người phải kiên quyết đấu tranh để đòi lại những thứ đáng thuộc về mình..
- Vậy trong cuộc sống, dù có thế nào đi chăng nữa thì cái thiện vẫn luôn chiến thắng cái ác.
- Chừng nào cái ác còn tồn tại, lương tâm đen tối của con người vẫn còn đó, cuộc đấu tranh xung đột giữa cái thiện và cái ác vẫn còn có những người bị chìm trong đau khổ.
- Thế nên con người cần phải cố gắng hoàn thiện bản thân mình để đến một ngày nào đó cái ác chỉ còn là trong truyện cổ tích mà thôi..
- Từ xưa đến nay, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu vô cùng gian nan, phức tạp.
- Đặc biệt, cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác trong bản thân mỗi con người lại càng phức tạp, gian nan.
- Xong, kể cả trong xã hội xưa và nay, không phải lúc nào cái thiện cũng chiến thắng cái ác, chính vì vậy mà nhân dân xưa đã đưa những mơ ước, nguyện vọng, lý tưởng xã hội của mình thông qua chiến thắng tất yếu của cái đẹp, cái thiện vào những câu chuyện cổ tích, tiểu biểu là câu chuyện “Tấm Cám”..
- Từ khi con người hình thành tri thức, cái thiện và cái ác đã luôn cùng song hành với nhau trong xã hội.
- Cái thiện là tất cả những gì có vai trò tích cực, có tác động thuận lợi trong đời sống của con người và toàn xã hội.
- Cái ác là tất cả những gì gây trở ngại và có hại cho con người và xã hội.
- Cái thiện và cái ác là hai mặt đối lập nhau nhưng lại là một chỉnh thể..
- Ý nghĩa xã hội được phản ánh rõ nhất qua cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa các lực lượng đối lập trong xã hội, xuất hiện muộn hơn..
- Bất kể nơi nào cái thiện tồn tại thì ở đó mầm móng cái ác luôn rình rập.
- Thử đặt trừơng hợp ngược lại, nếu mẹ con Cám là đại diện cho cái ác lại được sống hạnh phúc cùng nhà vua đến cuối đời thì sao? Lúc ấy bốn chữ “công bằng” và.
- Cái ác là cái đáng ghê tởm cần gạt ra khỏi đời sống cá nhân và xã hội.
- Tuy nhiên cái ác không phải là cái đối lập tuyệt đối của cái thiền.
- Trong học tập của học sinh, cuộc đấu tranh chống những biểu hiện của cái xấu cái ác như: lười biếng, dối trá và gian lận.
- Chính vì vậy, ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta cần phải chăm lo rèn luyện đạo đức, có ý thức quan tâm đến những người xung quanh, đấu tranh chốn glại cái ác.
- Qua câu chuyện “Tấm Cám”, ta thấy được cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa và nay, cái ác có thể mạnh nhưng không thể tồn tại vĩnh viễn, cái thiện có thể yếu nhưng vẫn luôn tồn tại để đấu tranh chống lại cái ác.
- Trong truyền thống đạo đức của dân tộc ta, cái thiện luôn được trân trọng, đề cao..
- Ngược lại, cái Ác luôn đươc lên án, ghét bỏ kết tội.
- Trong cuộc chiến giữa cái Thiện và cái Ác, dân gian luôn để cái thiên chiến thắng vẻ vang, đó là ước mơ cũng là sự thật ở đời.
- Câu chuyện cổ tích Tấm Cám sỡ dĩ được lưu truyền rộng rãi và có sức sống bền bỉ phần lớn vì đã phản ánh được sự chiến thắng của cái Thiện đối với cái Ác đúng như quan niệm của nhân dân: Một chiến thắng đi từ những phản ứng yếu ớt đến mạnh mẽ, từ bị động chịu áp lực đến chủ động phản kháng..
- Truyện cổ tích phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp ấy.
- Yếu tố kì ảo được sử dụng để hỗ trợ cho cái Thiện, giúp cái Thiện chiến thắng..
- Cái Ác tiêu biểu là dì ghẻ và Cám, đây là hai nhân vật luôn có những hành động áp bức, bóc lột đối với nhân vật khác đồng thời chúng có những âm mưu thâm độc, những hành động độc ác mất hết tính người.
- Khi xã hội đã phân giai cấp, trong quan niệm của dân gian, cái Thiện đồng nghĩa với cái Đẹp, chúng luôn bị chà đạp, ghen ghét.
- Ngược lại, cái Ác cũng là cái Xấu, ban đầu chúng rất mạnh, có khả năng áp bức bóc lột cái Thiện, cái Đẹp.
- Cái Thiện bị áp bức như thế nào?.
- Rõ ràng, ban đầu cái Thiện luôn tỏ một vẻ nhẫn nhục đến nhu nhược.
- Vậy đến một ngưỡng nào đó, cái Thiện sẽ vùng lên chống trả..
- Ấy chính là cái Ác tàn nhẫn muốn độc chiếm sự sống, âm mưu sát hại cái Thiện..
- Cái thiện muốn sinh tồn phải chống trả.
- Đây là một kết thúc có hậu, là khúc khải hoàn viên mãn của cái Thiện trong cuôc đời này..
- Sự trờ về của cô tấm trong ngôi vị hoàng hậu, sự chiến thắng trọn vẹn của cái Thiện đã chứng minh cho quy luật "Ác giả ác báo Ở hiền gặp lành”.
- Song cái Thiện đã trải qua bao áp bức, bất công, muốn có kết quả tốt đẹp cuối cùng cái Thiện không thể mãi nhu nhược, nhún mình.
- Ấy là ngọn lửa cho truyền thống dân tộc, truyền thống yêu cái thiện ghét cái Ác.
- Quan trọng hơn đó là truyền thống đấu tranh với cái Ác để chiến thắng vẻ vang..
- Tấm Cám là một truyện cổ tích thần kì có nhiều tình tiết bi thảm, éo le dữ dội phản ánh cuộc đời đấu tranh khốc liệt giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong cuộc đời..
- Cái ác và bộ mặt của những kẻ như mụ dì ghẻ trong truyện "Tấm Cám", trong xã hội làm cho bất cứ ai cũng phải ghê sợ và khinh bỉ..
- Cuộc đời nhiều đắng cay, đen tối, bị cái ác bủa vây, vùi dập, cuộc đời nhiều máu và nước mắt, nên nhân dân mới mơ ước được đổi đời..
- phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác diễn ra không ngừng, càng về sau càng trở nên dữ dội, khốc liệt.
- đã thể hiện sức chiến đấu kiên cường bất khuất, sức sống mạnh mẽ bất diệt của nhân dân lao động, của cái thiện trước cái ác, trước mọi thế lực đen tối và tàn bạo, trước mọi âm mưu quỷ quyệt.
- Hành động trả thù của Tấm và cái chết của hai mẹ con Cám đã thể hiện cuộc đấu tranh đẫm mãu giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong cuộc đời xưa, nay.
- mãi mãi là bài ca về những mơ ước đẹp, giàu nhân bản cho ta niềm vui, niềm tin và sức mạnh trừng phạt cái ác, chiến thắng cái ác..
- Con người ta cũng thế, luôn tồn tại cái thiện, cái ác trong tâm hồn mình.
- Để hoàn thiện hơn, con người ta sẽ phải luôn đấu tranh giữa cái thiện, cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu, như trong câu chuyện cổ tích Tấm Cám đã gợi nhắc..
- Câu chuyện cổ tích ấy cũng có cái kết có hậu giống như biết bao câu chuyện cổ tích khác, rằng cái thiện sẽ chiến thắng cái ác dù có trải qua biết bao biến cố thăng trầm đi chăng nữa.
- Tấm là hiện thân cho cái thiện trong tâm hồn của ta, hiện thân của người tốt trong xã hội, còn Cám là hiện thân của cái ác, của người xấu xa trong cuộc sống..
- Chính những lúc ấy, cái ác sẽ lấn át cái thiện, sẽ lên ngôi để ngự trị và chi phối con người.
- Nhưng chính những điều nhỏ nhặt mà họ tặc lưỡi cho qua ấy lại là mầm mống để cho cái ác lớn lên.
- Ngoài xã hội kia, cái ác lại càng hiện hữu một cách rõ ràng hơn nữa.
- Ông Bụt trong câu chuyện chính là lý trí, sức mạnh tinh thần của mỗi người ­ thứ ta có thể dùng để chống lại cái ác trong cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác.
- Chỉ là trong suy nghĩ của họ, cái thiện chưa đủ mạnh hoặc trong khoảnh khắc ấy, họ đã để cái ác lấn át mất phần lương thiện trong mình.
- Con người ta luôn tin vào chân lí cái thiện sẽ chiến thắng cái ác.
- Nhưng không phải lúc nào cái thiện cũng chiến thắng cái ác.
- Bởi lẽ, khi đặt nó trong mối tương quan với những vấn đề khác, cái thiện có khi phải chùn bước.
- Mỗi chúng ta cần phải tự ý thức về việc đấu tranh không ngừng với những dục vọng tầm thường, với cái ác và suy nghĩ nhỏ nhen, ích kỉ để hoàn thiện bản thân, để cái tốt.
- Trong cuộc chiến giữa cái thiện và cái ác, chắc chắn không có sự khoan nhượng và cũng sẽ không có hồi kết.
- Muốn hoàn thiện hơn, ta buộc lòng phải đấu tranh với chính cái ác tồn tại trong mình và không thể làm ngơ khi cái ác đang diễn ra ngay trước mắt.
- Nếu như tục ngữ thiên về biểu hiện trí tuệ của nhân dân trong việc nhận thức thế giới, xã hội và con người, ca dao là tiếng nói tình cảm của người lao động thì truyện cố tích lại thể hiện cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, giữa người tốt và kẻ xấu trong xã hội xưa.
- Qua câu truyện này, nhân dân ta ca ngợi cái thiện, cái tốt và phê phán cái xấu, cái ác..
- Một tuyến nhân vật đại diện cho cái xấu cái ác là mụ dì ghẻ, Cám.
- Và đỉnh cao của sự đấu tranh giữa cái thiện, cái tốt với cái xấu, cái ác là việc Tấm trừng trị mẹ con nhà Cám.
- Ngày nay, cuộc sống đã tốt đẹp, bình đẳng, nhưng không phải đã hết cái xấu, cái ác..
- Cái xấu, cái ác biểu hiện cụ thể ở hành động trộm cắp, tệ nạn xã hội, thói ích kỉ, lối sống vô cảm, hành hạ người khác,… được bọc bằng vỏ bề ngoài lịch sự, sang trọng, ở mức độ nguy hiểm hơn cái ác, cái xấu thể hiện ở những vấn đề có tính toàn cầu như huỷ hoại môi trường, chiến tranh hạt nhân.
- Tuy không phải là phổ biến nhưng cũng còn những trẻ em, người già, những người bất hạnh đã bị ngược đãi… Ngày nay, cuộc đấu tranh giữa cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu phức tạp hơn, đa dạng hơn, cam go hơn nhưng quyết liệt và cuối cùng thắng lợi vì được sự đồng tình, ủng hộ của toàn nhân loại.
- Để có được chiến thắng, cái thiện, cái tốt đã phải đấu tranh quyết liệt, một mất một còn với ái xấu, cái ác.
- Không thể có sự nửa vời, khoan nhượng trong cuộc đấu tranh này..
- Câu chuyện Tấm Cám đã để lại cho chúng ta một bài học quý về tinh thần đấu tranh chống cái xấu, cái ác, bài học về sự hướng thiện, để mỗi người góp sức mình trong việc xây dựng xã hội ngày một tốt đẹp, không có chỗ cho cái xấu, cái ác.