« Home « Kết quả tìm kiếm

Bản tin vật lý tháng 7


Tóm tắt Xem thử

- Tương lai tươi sáng cho các nhà nghiên cứu phản vật chất tại CERN.
- Các nhĩm nghiên cứu vật lí chỉ nên cĩ 13 hoặc 25 người.
- Nghiên cứu giĩ mặt trời để tìm hiểu hệ mặt trời thời sơ khai.
- Khơng giống như thí nghiệm hiện nay, ALPHA 2 sẽ cĩ những laser cần thiết để nghiên cứu quang phổ của các phản nguyên tử.
- Đội nghiên cứu muốn thấy dụng cụ mới đi vào hoạt động vào năm 2012, để các nhà nghiên cứu cĩ thể thu thập dữ liệu trước khi Máy Va chạm Hadron Lớn của CERN đĩng cửa để nâng cấp vào năm 2013 – cái sẽ ảnh hưởng đến ALPHA 2..
- Thí nghiệm thế hệ tiếp theo này sẽ cho phép đội tiếp tục bẫy lạnh thêm những mẫu phản proton và cho phép các nhà nghiên cứu khảo sát những hiệu ứng hấp dẫn đối với phản vật chất.
- Nĩi chung, quãng thời gian hào hứng đối với nghiên cứu phản vật chất là những năm tháng sắp tới.
- Các nhĩm nghiên cứu vật lí chỉ nên cĩ 13 hoặc 25 người!.
- Nếu bạn nghĩ việc cĩ thêm một nhà nghiên cứu nữa trong nhĩm của bạn chỉ cĩ thể là điều tốt, thì bạn nên suy nghĩ lại.
- Việc tăng cường thêm nhà nghiên cứu vào những nhĩm này khơng mang lại sự tăng chất lượng nghiên cứu..
- Mơ hình trên cho thấy chất lượng nghiên cứu ban đầu tăng tuyến tính theo quy mơ nhĩm.
- Khối lượng tới hạn trên là số lượng đồng nghiệp tối đa mà một nhà nghiên cứu cĩ thể tương tác, sao cho khi quy mơ của nhĩm tăng vượt quá mức độ này – 25 đối với nhà vật lí thực nghiệm và 13 đối với nhà vật lí lí thuyết – thì nĩ bắt đầu phân mảnh..
- Nghiên cứu trên cịn cho biết khối lượng tới hạn dưới là 2 người đối với nhà vật lí lí thuyết và 13 người đối với nhà vật lí thực nghiệm..
- “Theo nghiên cứu của chúng tơi, nền vật lí học ở Anh quốc đang ở trong tình trạng dồi dào sinh lực”, Kenna nĩi.
- “Điều này cĩ nghĩa là các nhà nghiên cứu cĩ nhiều đồng nghiệp hơn yêu cầu tối thiểu để mà tiếp xúc”..
- Các nhà nghiên cứu IBM vừa chế tạo ra mạch graphene tich hợp đầu tiên trong đĩ tồn bộ những bộ phận mạch điện đều được tích hợp trên một con chip nhỏ gọn..
- Các nhà nghiên cứu tổng hợp graphene của họ bằng cách bĩc nhiệt silicon ra khỏi bánh xốp SiC để tạo ra những lớp graphene đồng đều trên bề mặt SiC cách điện.
- Trong dụng cụ của họ, các nhà nghiên cứu áp dụng hai tín hiệu cao tần vào cực cổng và cực máng của mạch graphene.
- Nghiên cứu trên cịn cĩ thể áp dụng cho những loại chất liệu graphene khác, bao gồm cả những màng mỏng graphene lắng hơi hĩa học (CVD) tạo ra trên những màng mỏng kim loại.
- Nghiên cứu cơng bố trên tạp chí 332 1294..
- Sau này, các nhà nghiên cứu đề xuất rằng người ta cĩ thể thu được hiệu ứng tương tự, chỉ cần sử dụng một gương, nếu như nĩ chuyển động tới lui rất nhanh.
- và đĩ là phương pháp mà đội nghiên cứu đã sử dụng trong thí nghiệm trên.
- Hiện tượng này cĩ khả năng dùng để phân biệt những tế bào ung thư với những tế bào khỏe mạnh, các nhà nghiên cứu khẳng định như thế..
- Với tế bào tại chỗ, các nhà nghiên cứu từ từ tăng cơng suất của laser màu lam và quan sát sự huỳnh quang lục biến đổi như thế nào.
- Gather tin rằng nghiên cứu mới trên cuối cùng cĩ thể cĩ những ứng dụng thực tiễn quan trọng.
- Nghiên cứu tế bào dưới kính hiển vi cĩ thể biết được nhiều thứ hơn, nhưng sự phơi sáng kéo dài khiến đây là quá trình tốn thời gian..
- Khi đĩ, điều này cĩ thể cho phép chụp ảnh laser-tế bào bên trong một con vật sống, thay vì phải trích xuất tế bào để nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.
- Nghiên cứu cơng bố trên tạp chí Nature Photonics..
- Việc bắt giữ các nguyên tử phản hydrogen tại Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã trở thành cơng việc quen thuộc đến mức các nhà vật lí cam chắc rằng họ cĩ thể sớm bắt đầu.
- những thí nghiệm trên tương đương phản vật chất hiếm gặp này của nguyên tử hydrogen – đĩ là theo lời các nhà nghiên cứu tại trường Đại học California, Berkeley..
- Fajans, Wurtele cùng các nghiên cứu sinh của họ giữ vai trị trọng yếu trong việc thiết kế cái bẫy phản vật chất và những phương diện khác của thí nghiệm trên..
- Kể từ thí nghiệm đầu tiên bắt giữ thành cơng các nguyên tử phản hydrogen vào năm 2009, các nhà nghiên cứu đã bắt giữ tổng cộng 309 nguyên tử..
- Tuy nhiên, những bước sĩng vơ tuyến cĩ thể xuyên qua bụi, và những phân tử như carbon monoxide phát xạ vơ tuyến và tập trung trong những cánh tay xoắn ốc của thiên hà là những cái cực tốt để nghiên cứu cấu trúc của chúng..
- Cái ‘thước plasmon’ 3D đầu tiên vừa được các nhà nghiên cứu ở Mĩ, Đức, và Pháp cơng bố.
- Thí dụ, trong những nghiên cứu trước đây, hai hạt nano vàng được nối với nhau qua một chuỗi ADN.
- Sau đĩ, khi thêm vào một chuỗi xoắn kép ADN bổ sung, các nhà nghiên cứu quan sát thấy một sự lệch xanh đáng kể trong quang phổ ánh sáng của các cộng hưởng plasmon.
- Trong cái thước plasmon mới của họ, các nhà nghiên cứu sử dụng một chồng gồm năm que nano vàng sắp thành hình chữ “H” với que chính giữa đĩng vai trị là nét ngang của chữ H (xem hình).
- Các nhà nghiên cứu đã chế tạo cấu trúc của họ bằng kĩ thuật in khắc chùm electron chính xác cao và kĩ thuật nano xếp chồng từng lớp một..
- Đội nghiên cứu hi vọng chế tạo được thước plasmon 3D bằng các liên kết hĩa sinh..
- Nghiên cứu cơng bố trên tạp chí Science 332 1407..
- Cuộc tranh luận về cơ chế gây ra sự siêu dẫn ở một họ chất liệu gọi là pnictide đã được một đội nghiên cứu người Nhật Bản và Trung Quốc giải quyết.
- nhiệt độ phịng vẫn là một thách thức chính trong nghiên cứu vật lí: nĩ sẽ cách mạng hĩa ngành điện tử học vì các dụng cụ điện cĩ thể hoạt động mà khơng tổn hao năng lượng..
- Cho đến cơng trình nghiên cứu của Takahiro Shimojima tại trường Đại học Tokyo cùng các đồng nghiệp của ơng, trong đĩ cĩ những nhà nghiên cứu thuộcTrung tâm RIKEN SPring-8 ở Harima, các chất liệu siêu dẫn được chia làm hai nhĩm chính.
- Để nghiên cứu cơ chế ghép cặp cịn gây tranh cãi này của pnictide, các nhà khoa học đã nghiên cứu tính chất của khe điện tử của chất liệu trên.
- Va li thiết bị mà các nhà nghiên cứu Singapore/Trondheim sử dụng để nghe trộm trên một đường truyền khĩa lượng tử.
- Các nhà nghiên cứu hiện đang tìm cách loại bỏ lỗ hổng mà họ vừa tìm thấy đĩ..
- Christian Kurtsiefer và các đồng nghiệp tại trường Đại học quốc gia Singapore và các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Trondheim (Na Uy) vừa tìm ra một phương pháp giấu đi sự nghe trộm của Eve bằng cách khai thác một nhược điểm trong những máy dị photon độc thân dùng trong nhiều máy nhận mật mã lượng tử cĩ mặt trên thị trường.
- Trong ba năm trước đây, Hoi-Kwong Lo ở trường Đại học Toronto (Canada) và các đồng nghiệp đã chứng minh một số lỗ hổng trong một hệ mật mã lượng tử thương mại, trong khi hồi năm ngối nhĩm nghiên cứu của Kurtsiefer đã chỉ ra rằng những hệ thương mại cĩ thể bị vơ hiệu hĩa bằng ánh sáng rực rỡ.
- “Tồn bộ mục đích của nghiên cứu của chúng tơi là cố gắng làm cho mật mã lượng tử an tồn hơn”, Makarov nĩi.
- Nicolas Gisin, một nhà vật lí tại trường Đại học Geneva ở Thụy Sĩ và là nhà đồng sáng lập của hãng sản xuất mật mã lượng tử ID Quantique, hoan nghênh nghiên cứu mới trên.
- Nhưng các nhà nghiên cứu lưu ý rằng những sự khe khuất đĩ xảy ra khơng chính xác cho lắm.
- Các nhà nghiên cứu ở Mĩ khẳng định rằng việc đưa một người vào trong từ trường cĩ thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim do sự khơi thơng dịng máu đi khắp cơ thể họ..
- Trong khi nghiên cứu trên hiện nay chỉ mới là một minh chứng trên nguyên tắc, nhưng các nhà nghiên cứu tin rằng kĩ thuật của họ cuối cùng cĩ thể mang lại một giải pháp thay thế cho thuốc dùng trong điều trị nhiều chứng bệnh tim..
- Trong một bài báo gửi đăng trên tạp chí Physical Review E, các nhà nghiên cứu mơ tả hiệu ứng trên cĩ khả năng bị gây ra bởi sự phản ứng của các tế bào hồng cầu như thế nào.
- Kalvis Jansons, một nhà tốn học tại trường Đại học College London, tin rằng các nhà nghiên cứu trên cĩ lẽ đang trong tiến trình “rất lí thú”.
- Nhưng ơng cũng tin rằng cần phải nghiên cứu nhiều thêm nữa để chứng minh quá trình trên là.
- Thay vì tập trung vào các bĩng, đội nghiên cứu nêu ra một phương pháp khảo sát trực tiếp cả phần thực và phần ảo của hàm sĩng của một tập hợp photon.
- Trong phép đo mà đội nghiên cứu tiến hành, phần thực của hàm.
- Đội nghiên cứu sử dụng một chùm laser tắt dần hoặc một quá trình gọi là đảo ngược tham số tự phát (SPDC) để tạo ra dịng photon của mình..
- Các nhà nghiên cứu lặp lại phép đo với những photon cĩ hàm sĩng khác nhau để xác nhận độ chính xác của các kết quả..
- Do đĩ, nĩ cĩ thể tỏ ra đặc biệt hữu ích trong việc nghiên cứu những hệ hiện nay rất khĩ đo..
- “Lợi ích đơn giản của nghiên cứu của chúng tơi là hiện nay chúng tơi cĩ một định nghĩa giáo khoa của một hàm sĩng.
- Nghiên cứu cơng bố trên tạp chí Nature..
- Các nhà nghiên cứu đi đến con số này bằng cách kết hợp kết quả của những tính tốn trên siêu máy tính và các thí nghiệm va chạm ion nặng.
- Cho nên, bằng cách cho biến thiên những đại lượng nhạy cảm theo nhiệt độ cho đến khi chúng bằng với số lượng suy luận ra từ thí nghiệm, các nhà nghiên cứu đã đi tới một giá trị cho nhiệt độ chuyển tiếp đĩ..
- David Evans, một nhà vật lí tại trường Đại học Birmingham và là trưởng nhĩm người Anh tại ALICE, cĩ ấn tượng sâu sắc với nghiên cứu mới trên.
- Tuy nhiên, Johann Rafelski thuộc trường Đại học Arizona thì tin rằng nghiên cứu trên cĩ những “thiếu sĩt nghiêm trọng”, đặc biệt là thiếu sự phân tích sai số hệ thống.
- Nghiên cứu cơng bố trên tạp chí Science 332 1525..
- Khi các vận tốc cĩ thể thăng giáng, nên đội nghiên cứu đã khảo sát số ghi nhiều tháng trước khi xác nhận rằng vận tốc thật sự bằng khơng.
- Nghiên cứu được cơng bố trên tạp chí Nature Letters..
- Các nhà nghiên cứu đề xuất rằng vùng bọt cĩ thể bảo vệ hệ mặt trời khỏi những tia vũ trụ, chúng sẽ bị bẫy bên trong các bọt bĩng và phải chuyển động qua từng cái bọt trước khi đi tới những đường sức từ tương đối trơn hơn để truyền về phía bản thân Mặt trời.
- Tuy nhiên, nĩ rất dễ bị phá hỏng khi các photon tương tác với mơi trường xung quanh chúng, nên các nhà nghiên cứu mơ tả thành cơng của họ trong việc tạo ra tám photon như thế là “tiên tiến” trong lĩnh vực điều khiển lượng tử..
- Tiếp theo cĩ thể là sự siêu vướng víu Pan phát biểu với physicsworld.com rằng đội của ơng cĩ vài ba cách tiếp tục thúc đẩy nghiên cứu này.
- Hồi năm 2008, đội nghiên cứu đã sử dụng sự siêu vướng víu để tạo ra một trạng thái con mèo Schrưdinger 10- trạng thái sử dụng năm photon..
- Trong một nghiên cứu mới, các nhà vật lí đã thực hiện cơng việc khĩ khăn là tạo ra những photon độc thân cĩ dạng sĩng cĩ thể điều khiển được, và họ chứng minh rằng các photon độc thân cũng tuân theo định luật giới hạn tốc độ c..
- Các nhà vật lí, đứng đầu là giáo sư Shengwang Du ở trường Đại học Khoa học và Cơng nghệ Hong Kong, vừa cơng bố nghiên cứu của họ về tốc độ tối hậu của một photon độc thân trong số ra mới đây của tạp chí Physical Review Letters.
- “Tầm quan trọng lớn nhất của nghiên cứu của chúng tơi là các kết quả thực nghiệm của chúng tơi mang sự kết thúc đến cho cuộc tranh luận về tốc độ thật sự của thơng tin mang bởi một photon độc thân”, Du nĩi.
- Với sự tiến bộ cơng nghệ trong vài ba năm trở lại đây, nhiều nhĩm nhà khoa học đã và đang nghiên cứu xem chính xác thì ánh sáng cĩ thể chuyển động nhanh bao nhiêu.
- Mặc dù những nghiên cứu trước đây tìm thấy “vận tốc nhĩm” của ánh sáng cĩ thể truyền đi nhanh hơn c, nhưng “vận tốc tín hiệu.
- Các nhà khoa học trên thật sự tự hào là những người đầu tiên trên thế giới tạo ra được một từ trường cao như vậy dành cho nghiên cứu.
- Để khảo sát càng cặn kẽ càng tốt sự tích điện ở những chất liệu thuộc về tương lai, các nhà nghiên cứu cần những từ trường cao hơn nữa, thí dụ 90 hoặc 100 tesla.
- Đây là nguyên do các nhà nghiên cứu sử dụng những hợp kim đồng đặc biệt cĩ thể chịu nổi hàng chục nghìn áp suất khí quyển.
- Vì những thí nghiệm như thế, các nhà nghiên cứu đang đổ xơ đến Dresden khơng chỉ từ Regensburg, Garching, và Karlsruhe, mà cịn từ khắp châu Âu.
- Nghiên cứu từ trường tại HZDR thật ra cịn tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa sau kỉ lục thế giới trên..
- Nĩ được tìm thấy trong chịm sao Cygnus [Thiên Nga], cịn gọi là Chữ thập phương Bắc, và là một trong những vật thể được nghiên cứu nhiều nhất trên bầu trời.
- “Giá trị ước tính vơ tuyến của thị sai trên là một thành tựu tuyệt vời”, phát biểu của Douglas Gies, một nhà thiên văn tại trường Đại học bang Georgia ở Atlanta, người khơng cĩ liên can gì với đội nghiên cứu trên.
- Các nhà nghiên cứu cịn tìm thấy lỗ đen trên đang quay trịn ở 97% tốc độ tối đa cĩ thể của nĩ..
- Nay, sau nhiều năm nghiên cứu vất vả, hai nhĩm nhà khoa học độc lập nhau đã làm chủ được việc đo hàm lượng tương đối của các đồng vị nitrogen và oxygen trong giĩ mặt trời.
- Nghiên cứu của họ cho thấy các thành phần đồng vị ấy trên Trái đất rất khác với trên Mặt trời.
- Một nghiên cứu được thực hiện bởi Kevin McKeegan cùng các đồng nghiệp tại trường Đại học California, Los Angeles, và những trường đại học khác ở Mĩ, Anh và Nhật Bản.
- Đội nghiên cứu đã đo hàm lượng của oxygen-17, oxygen-18 và oxygen-16 trong mẫu.
- Trong khi đĩ, Bernard Marty cùng các đồng nghiệp tại trường Đại học Nancy, Pháp, và một số viện nghiên cứu ở Mĩ, đã sử dụng một máy đo phổ khối ion thứ cấp để đo tỉ số nitrogen-15 so với nitrogen-14 trong giĩ mặt trời.
- Hàm lượng của các đồng vị nitrogen đạt cực đại ở khoảng 80 nm bên trong tấm bia, theo lời đội nghiên cứu như thế là phù hợp với cách thức Genesis bắt giữ giĩ mặt trời..
- Các nhà nghiên cứu nhận thấy tỉ số của nitrogen-15 so với nitrogen-14 trong giĩ mặt trời nhỏ hơn khoảng 40% so với trong khí quyển Trái đất..
- Robert Clayton thuộc trường Đại học Chicago, người khơng cĩ liên quan trong nghiên cứu nào vừa nĩi, tin rằng sự chênh lệch oxygen và nitrogen như thế cĩ thể là liên quan của sự tương tác của ánh sáng mặt trời và đám mây phân tử khí cĩ mặt trong hệ mặt trời sơ khai.
- Nghiên cứu cơng bố trên tạp chí Science..
- Vì thế mà ơng đã lập ra một website để nghiên cứu (favouritenumber.net).
- Để tham gia vào nghiên cứu của ơng, các bạn hãy đến thăm trăng favouritenumber.net..
- Portsmouth, Anh quốc, người khai thác dữ liệu từ Galaxy Zoo trong nghiên cứu của bà.
- Nghiên cứu này cho thấy rằng một phần khơng nhỏ trong những thiên hà này thật sự cĩ một cái đĩa đang quay trịn, chỉ vì người ta khơng thể nhìn thấy từ ảnh chụp mà thơi