« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo cáo thực hiện Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số Tổng kết tình hình triển khai đề án "Tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số"


Tóm tắt Xem thử

- Tình hình triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số giai đoạn…………”.
- báo cáo Tình hình triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số giai đoạn……..”.
- “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn.
- Nhà trường thường xuyên tuyên truyền phổ biến về mục đích ý nghĩa, sự cần thiết của Đề án đến cán bộ quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh, các bậc phụ huynh và cộng đồng trong việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người dân tộc thiểu số qua các buổi họp hội đồng sư phạm, họp công đoàn, chuyên môn họp phụ huynh học sinh đầu năm, giữa năm, cuối năm học, bảng tuyên truyền của nhà trường, loa phóng thanh của các xóm, trên Website, qua giờ đón trẻ, trả trẻ, mọi lúc, mọi nơi..
- Việc tăng cường học liệu, trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi.
- xây dựng môi trường tiếng Việt.
- Có đầy đủ tài liệu tăng cường tiếng Việt của Bộ GD&ĐT cho trẻ, giáo viên các nhóm, lớp tự làm đồ dùng, đồ chơi, vẽ tranh… cho học sinh, sử dụng các từ ngữ gần gũi với cuộc sống đời thường mà trẻ dân tộc thiểu số được khám phá, trải nghiệm, giúp trẻ dễ nhớ và hứng thú trong học tập..
- Các nhóm lớp luôn tạo không gian môi trường tiếng Việt trong lớp học như tranh ảnh, đồ chơi, vật liệu.
- tổ chức các hoạt động vui chơi, giao tiếp thực hành tiếng Việt thường xuyên trong các hoạt động hàng ngày..
- 100% cán bộ quản lý, giáo viên được bồi dưỡng nâng cao năng lực về công tác quản lý, phương pháp, kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục để tăng cường tiếng Việt phù hợp với trẻ em vùng dân tộc thiểu số, phù hợp với chương trình giáo dục mầm non bồi dưỡng thường xuyên qua các buổi họp hội đồng sư phạm, chuyên môn, tự bồi dưỡng..
- Nhà trường huy động các tổ chức, cá nhân đầu tư nguồn lực để xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ góp phần tăng cường tiếng Việt cho trẻ em nguời dân tộc thiểu số..
- có 82,4 % trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi nhà trẻ, 88,1 % trẻ em người dân tộc thiểu số trong độ tuổi mẫu giáo, trong đó 100% trẻ em dân tộc thiểu số 5 tuổi địa bàn xã được tập trung tăng cường tiếng Việt phù hợp với độ tuổi..
- Tích cực kiểm tra, đôn đốc, giáo viên để rút kinh nghiệm trong việc thực hiện môi trường tiếng việt cho trẻ..
- Tạo điều kiện cho giáo viên đi tập huấn về xây dựng môi trường tiếng việt cho trẻ.
- Cấp phát thêm tài liệu về hướng dẫn tăng cường tiếng việt cho trẻ cho nhà trường..
- Trên đây là báo cáo Tình hình triển khai thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số giai đoạn.
- TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN ĐỀ ÁN TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ.
- về việc tổng kết 05 năm thực hiện Đề án Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số giai đoạn……..
- về việc Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện.
- V/v tổng kết 5 năm thực hiện đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu học giai đoạn……...
- báo cáo kết quả thực hiện Đề án Tăng cường Viếng Việt cho trẻ mầm non và học sinh tiểu vùng dân tộc thiểu số giai đoạn.
- Tỷ lệ lệ huy động học sinh trong độ tuổi ra lớp cụ thể như sau:.
- Giáo viên.
- Việc tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi luôn được nhà trường luôn trú trọng .
- Nhà trường chủ động mua sắm bổ sung trang thiết bị dạy học nhằm tăng cường Tiếng Việt cho trẻ đạt hiệu quả cao..
- Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án tăng cường Tiếng Việt của các cấp chính quyền địa phương nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, CBQL giáo dục, GV, các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng DTTS..
- Luyện nói thông qua phần trả lời các câu hỏi của bài dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh qua kể chuyện hoặc sử dụng đồ dùng trực quan, sinh động, gần gũi với đời sống của các em..
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, trong giảng giải kết hợp tiếng DTTS và tiếng Việt để trẻ hiểu tiếng Việt hơn..
- Triển khai các chuyên mục trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm để cho các bậc cha, mẹ và cộng đồng trong việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em DTTS..
- Tuyên truyền để củng cố và tăng cường kết quả huy động trẻ DTTS đến trường và học 2 buổi/ngày để trẻ có thời gian, cơ hội được tăng cường Tiếng Việt..
- Tỷ lệ huy động học sinh người dân tộc thiểu số đến trường đạt 100% so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra..
- Tăng cường học liệu, thiết bị, đồ dùng, đồ chơi.
- xây dựng môi trường tăng cường Tiếng Việt..
- Bổ sung, thay thế, trang cấp thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, học liệu, phần mềm dạy học Tiếng Việt phù hợp cho các lớp, điểm trường..
- Khuyến khích các bậc phụ huynh và cộng đồng dân cư nơi có trẻ người dân tộc thiểu số cùng sưu tầm nguyên vật liệu, làm đồ dùng để bổ sung, tăng cường cho các khối lớp..
- Tăng cường các hoạt động học tập trải nghiệm, sáng tạo cho học sinh dân tộc thiểu số.
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng linh hoạt các phần mềm, tiện ích, các tư liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt..
- Hỗ trợ tạo môi trường tăng cường tiếng Việt trong và ngoài trời.
- Nhà trường đã huy động được nguồn xã hội hóa từ phụ huynh học sinh mua sách báo, truyện xây dựng thư viện xanh cho các em..
- Nội dung tập huấn, hội thảo: Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho CBQL, GV dạy học sinh là người DTTS..
- Tổ chức các hội thi giao lưu: Hàng năm nhà trường tổ chức chương trình giao lưu tiếng Việt giữa các khối lớp trong nhà trường và có sự tham gia của phụ huynh học sinh..
- Đánh giá cụ thể kết quả tạo môi trường Tiếng Việt của nhà trường tại các lớp được chọn làm mô hình điểm: Đa số lớp được trường chọn làm mô hình điểm đều giao tiếp Tiếng Việt tốt, giáo viên chủ nhiệm lớp đã chủ động xây dựng kế hoạch phù hợp với học sinh của lớp mình qua đó chất lượng dạy và học được nâng lên rõ rệt..
- Thực hiện các chế độ, chính sách cho giáo viên, trẻ mầm non, học sinh tiểu học và kết quả học sinh tiểu học được học theo các tài liệu tăng cường Tiếng Việt cho học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số:.
- Chi trả đầy đủ, kịp thời các chế độ, chính sách có liên quan cho giáo viên, trẻ mầm non, học sinh tiểu (nếu có)..
- Tăng cường công tác xã hội hóa và hợp tác hóa quốc tế: Không có.
- Thực hiện chuyên đề Tăng cường nghe nói cho trẻ mầm non người dân tộc thiểu số:.
- 4 đu dây bằng lốp ôtô, bập bênh bằng gỗ, bàn bằng lốp ôtô để học sinh đọc truyện với tổng ngày công là.
- về việc Phê duyệt Kế hoạch thực hiện Đề án Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện Mường Nhé giai đoạn.
- về việc thực hiện Đề án tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, tiểu học vùng dân tộc thiểu số huyện.
- Nhà trường đã chỉ đạo tất cả giáo viên chủ nhiệm các lớp xây dựng kế hoạch dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số của lớp mình theo từng ngày, tuần cụ thể chi tiết..
- Qua thời gian chỉ đạo và thực hiện dạy học tăng cường Tiếng Việt cho HSDTTS ở đơn vị trường cho thấy: Trường.
- có 100% học sinh là người dân tộc thiểu số ngôn ngũ Tiếng Việt còn nhiều hạn chế nên việc giao tiếp với thầy cô, bạn bè cũng như để giáo viên truyền đạt kiến thức cho các em cũng gặp rất nhiều nhó khăn, từ khi triển khai đề án cường Tiếng Việt chất lượng học sinh tăng dần qua các năm, số lượng học sinh chưa đạt về kiến thức kỹ năng giảm.
- Chất lượng học tập môn Tiếng Việt của học sinh được nâng lên rõ rệt.
- Thể hiện rõ qua các tiết dự giờ, các Hội Thi như thi viết chữ đẹp, thi giao lưư Tiếng Việt của chúng em.
- Mặt khác, giờ dạy Tiếng Việt của giáo viên cũng gần gũi, sinh động và hấp dẫn hơn với học sinh, giúp các em tiếp nhận kiến thức mới nhẹ nhàng hơn..
- Việc dạy Tiếng Việt cho trẻ gặp rất nhiều khó khăn do điều kiện giáo viên còn thiếu, đời sống nhân dân còn nghèo nàn cho nên việc thực hiện công tác dạy tăng cường Tiếng Việt chưa cao..
- Học sinh là người dân tộc thiểu số giữa giáo viên và học sinh bất đồng ngôn ngữ nên gặp khó khăn trong việc dạy và học..
- Một số phụ huynh học sinh hạn chế về Tiếng Việt nên việc phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường còn gặp nhiều khó khăn.
- Một số phụ huynh học sinh chưa thật sự quan tâm đến các cháu trong việc học tập của con em mình..
- Nguồn lực xã hội hóa còn hạn chế, không có kinh phí cho việc tổ chức các hoạt động tăng cường Tiếng Việt cho học sinh..
- Môi trường giao tiếp Tiếng Việt của học sinh còn hạn chế vì ở gia đình và cộng đồng nơi các em sinh sống phần đa chỉ giao tiếp bằng tiếng dân tộc ít sử dụng Tiếng Việt nên ảnh hưởng không nhỏ đến ngôn ngữ Tiếng Việt của các em..
- Tài liệu tham khảo, hỗ trợ cho giáo viên dạy tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học còn hạn chế..
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn trong nhà trường xây dựng kế hoạch tăng cường Tiếng Việt cho học sinh cho sinh dân tộc thiểu số phù hợp thực tế của nhà trường..
- Triển khai có hiệu quả các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số đảm bảo cho học sinh đạt chuẩn về năng lực ở mỗi lớp, nhất là đối với lớp 1..
- Đa dạng hóa các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số để học sinh có nhiều cơ hội giao tiếp bằng Tiếng Việt..
- Tích cực tham mưu với các cấp lãnh đạo hỗ trợ nguồn kinh phí để trang bị thiết bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu cho giáo viên và học sinh..
- Tích cực kiểm tra, đôn đốc, giáo viên để rút kinh nghiệm trong việc thực hiện dạy Tiếng Việt cho học sinh..
- ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI CÁC HOẠT ĐỘNG TCTV CHO TRẺ EM MẦM NON VÀ HỌC SINH TỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ GIAI ĐOẠN II .
- Tập trung tăng cường Tiếng Việt cho học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số bảo đảm các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt để hoàn thành chương trình giáo dục tiểu học.
- Xây dựng kế hoạch và tăng cường công tác kiểm tra việc dạy tiếng Việt cho học sinh.
- Tuyên truyền tác dụng của việc tổ chức dạy Tiếng Việt cho học sinh người DTTS để chính quyền địa phương và đông đảo phụ huynh hưởng ứng và ủng hộ nhiệt tình, trong vấn đề tạo dựng cảnh quan môi trường trong lớp đẹp, hấp dẫn, lôi cuốn đối học sinh..
- Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp, có gắn các từ Tiếng Việt nhằm tạo điều kiện cho học sinh hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ được nhiều hơn..
- Cần xây dựng các cây từ vựng Tiếng Việt phù hợp với đối tượng học sinh của mỗi lớp.
- Nhiệm vụ, giải pháp thực hiện TCTV cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số.
- Đẩy mạnh công tác truyền thông về tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng DTTS:.
- Tuyên truyền, phổ biến sâu rộng mục đích, ý nghĩa và sự cần thiết của Đề án nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, cán bộ quản lý giáo dục, giáo viên, các bậc cha mẹ học sinh và cộng đồng đối với việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em vùng DTTS;.
- Chủ động phối hợp và làm nòng cốt tuyên truyền, hỗ trợ các bậc cha mẹ trong việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em.
- Tăng cường bồi dưỡng tiếng Việt cho cha mẹ trẻ em là người DTTS;.
- Tăng cường học liệu, trang thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi xây dựng môi trường tiếng Việt trong các cơ sở giáo dục:.
- xây dựng và bảo đảm duy trì môi trường tiếng Việt cho các em người dân tộc thiểu số;.
- Bổ sung, thay thế, cung cấp thiết bị dạy học, đồ dùng đồ chơi, học dạy học tiếng Việt phù hợp cho tất cả các nhóm, lớp, điểm trường;.
- Cung cấp các tài liệu sử dụng để tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS: Tài liệu hướng dẫn chuẩn bị tiếng Việt cho học sinh;.
- Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, sử dụng linh hoạt các tiện ích, phần mềm, tư liệu, hình ảnh để nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt;.
- Xây dựng và triển khai các mô hình về tăng cường tiếng Việt tại đơn vị phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng miền để cán bộ quản lý, giáo viên thăm quan, học tập, triển khai nhân rộng mô hình..
- Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên dạy học sinh người dân tộc thiểu số về công tác quản lý, phương pháp, kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học, giáo dục để tăng cường tiếng Việt phù hợp với đối tượng học sinh người DTTS;.
- Tổ chức bồi dưỡng tiếng dân tộc cho giáo viên dạy học sinh người DTTS, khuyến khích tự bồi dưỡng, tự học tập tiếng DTTS để phục vụ yêu cầu công việc;.
- Thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với đội ngũ giáo viên, công tác viên tham gia tăng cường tiếng Việt cho học sinh vùng DTTS theo quy định;.
- Bồi dưỡng, tập huấn về tiếng Việt cho cha mẹ trẻ em là người DTTS, cộng đồng vùng đồng bào DTTS để xây dựng môi trường tiếng Việt tại gia đình và cộng đồng..
- Tổ chức dạy, học tiếng Việt tăng cường:.
- Khảo sát thực trạng, thống kê số học sinh người DTTS, xác định số học sinh người DTTS cần chuẩn bị và tăng cường tiếng Việt.
- Huy động tối đa học sinh trong độ tuổi ra lớp và thực hiện tốt chương trình làm quen với tiếng Việt của học sinh chuẩn bị vào lớp 1;.
- Tăng cường tiếng Việt cho học sinh người DTTS cho học sinh theo hướng tích hợp vào các môn học và các hoạt động giáo dục, sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học, tổ chức các trò chơi học tập, các trò chơi dân gian, xây dựng thư viện thân thiện, câu lạc bộ học sinh nói tiếng Việt, góc ngôn ngữ tiếng Việt, tổ chức các chương trình giao lưu bằng tiếng Việt..
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục nhằm huy động sự tham gia đóng góp nguồn lực của các tổ chức chính trị - xã hội, đoàn thể, các đơn vị tổ chức, cá nhân và các nguồn vốn hợp pháp khác để hỗ trợ việc tăng cường tiếng Việt cho học sinh người DTTS;.
- Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế về tài chính, kỹ thuật trong việc tăng cường tiếng Việt cho trẻ em người DTTS,.
- Dự kiến như cầu cần được đầu tư cho các hoạt động TCTV cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số.
- Để thực hiện thành công công tác dạy tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số.
- Đây là việc làm không phải một sớm, một chiều mà là cả một quá trình rèn luyện gian nan, vất vả của đội ngũ các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh.
- Hiện nay việc thực hiện các chế độ chính sách đối với giáo viện và học sinh còn hạn chế..
- Vì vậy, để tăng thêm động lực trong công tác bồi dưỡng học sinh vùng khó nhà trường rất mong nhận được sự quan tâm đặc biệt của các cấp Uỷ Đảng, chính quyền địa phương, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT trong việc chỉ đạo, quan tâm, đề xuất các chế độ chính sách hỗ trợ cho giáo viên và học sinh..
- Trên đây là toàn bộ báo cáo về tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số trường