« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự


Tóm tắt Xem thử

- BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI.
- CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN.
- HÌNH SỰ.
- Chuyên ngành: Luật hình sự và Tố tụng hình sự Mã số .
- Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội xem xét để tôi có thể bảo vệ luận văn..
- 1 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON.
- NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI.
- CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined..
- KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG.
- GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined..
- Khái quát về giai đoạn điều tra trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined..
- Khái niệm và đặc điểm quyền con người của người bị tạm giữ, bị.
- can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined..
- BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA.
- Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị.
- Nội dung bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can.
- là người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined..
- BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Ở MỘT SỐ NƯỚC.
- Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH.
- NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined..
- NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI.
- Những quy định về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra trước năm 2003.
- Quy định về bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra ở Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003.
- THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ NHỮNG VƯỚNG, MẮC BẤT CẬP TRONG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI CHƯA THÀNH.
- NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIÊU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined..
- Thực trạng người chưa thành niên phạm tội từ giai đoạn Error! Bookmark not defined..
- Thực tiễn thực hiện việc bảo đảm quyền của người bị tạm giữ, bị.
- Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA.
- QUAN ĐIỂM VỀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ NGƯỜI.
- Quan điểm quốc tế về bảo đảm quyền của người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm cuả Đảng, Nhà Nước về bảo đảm quyền con người.
- của người chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined..
- KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ.
- NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRAError! Bookmark not defined..
- Bổ sung những vấn đề mang tính nguyên tắcError! Bookmark not defined..
- Sửa đổi các quy định về đảm bảo quyền con người của người.
- chưa thành niên trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined..
- GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI BỊ TẠM GIỮ, BỊ CAN LÀ.
- tiến hành tố tụng trong giai đoạn điều traError! Bookmark not defined..
- Xây dựng mô hình điều tra thân thiện với NCTNError! Bookmark not defined..
- BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTH: Bộ luật tố tụng hình sự BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự CQĐT: Cơ quan điều tra.
- NCTN: Người chưa thành niên.
- NCTNPT: Người chưa thành niên phạm tội TANDTC: Tòa án nhân dân tối cao.
- TTHS: Tố tụng hình sự VKS: Viện kiểm sát.
- Bảng 2.1: Thống kê số người chưa thành niên bị khởi tố, điều tra.
- Bookmark not defined..
- Bảng 2.2: Số liệu người chưa thành niên bị tạm giữ và bị tạm giữ sai.
- Bảng 2.3: Số liệu bị cáo là người chưa thành niên bị tạm giam và số bị tạm giam sai.
- Quyền con người là thành quả phát triển lâu dài của lịch sử xã hội loài người, là một trong những giá trị tinh thần quý báu và cao cả nhất của nền văn minh nhân loại trong thời đại hiện nay .
- Ở Việt Nam , bảo đảm quyền con người đã được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, chú trọng.
- hiê ̣n ở thành quả v ề xây dựng lý luận về bảo vệ quyền con người cũng như thực tiễn bảo đảm quyền con người..
- Đối tượng người chưa thành niên (nói chung) và trẻ em (nói riêng), bộ phận chiếm tỷ lệ khá lớn, là những chủ thể đặc biệt, có những đặc điểm riêng về tâm sinh lý và sự phát triển, do chưa biết cách tự bảo vệ mình khi đứng trước những sự kiện pháp lý có liên quan, nên cần phải có những bảo đảm pháp lý đầy đủ, cần thiết và đáp ứng phù hợp.
- Nhận thức được tầm quan trọng này, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều hoạt động thiết thực nhằm thúc đẩy việc bảo vệ trẻ em và người chưa thành niên..
- Liên quan đến lĩnh vực tư pháp hình sự, trong thời gian qua, NCTNPT đang có xu hướng gia tăng về số lượng và mức độ nguy hiểm của hành vi, theo VKSND tối cao "tỷ lệ tội phạm vị thành niên bị VKSND truy tố đã tăng lên.
- Do đó, khi phải đối mặt với những sự kiện pháp lý, NCTN cần một sự bảo đảm vững chắc và hữu hiệu từ phía những quy định của pháp luật TTHS.
- Yêu cầu này đòi hỏi, bên cạnh các biện pháp nhằm bảo đảm và bảo vệ NCTN trong xã hội, thì Nhà nước, các cơ quan tiến hành tố tụng cần có những điều chỉnh kịp thời, thích hợp về chính sách hình sự cũng như thủ tục tố tụng dành cho đối tượng này để bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của họ khi tham gia tố tụng.
- Điều này không ngoài mục đích bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự.
- Phù hợp với xu thế nhân đạo hóa của pháp luật hình sự, tố tụng hình sự trong nhà nước pháp quyền..
- Về thể chế, chúng ta mới chỉ có Chương XXXII (từ Điều 301 đến Điều 310) BLTTHS quy định về thủ tục tố tụng đối với NCTN.
- Tuy nhiên, các quy định này chưa đủ chi tiết, cụ thể để các cán bộ tiến hành tố tụng bảo đảm hệ thống được vận hành phù hợp với các chuẩn mực quốc tế.
- Điều này đồng nghĩa với việc quyền, lợi ích của con người (trong đó có thể có NCTN) chưa thực sự được bảo vệ.
- Đặc biệt trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, quyền con người của người chưa thành niên chưa thực sự được bảo vệ, đây là giai đoạn các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng thường xuyên nhất các biện pháp cưỡng chế tố tụng và các biện pháp điều tra để giải quyết vụ án.
- Các hoạt động này có nguy cơ cao trong việc tác động tới quyền con người của NCTN phạm tội.
- Việc bảo đảm quyền con người của NCTN phạm tội trong giai đoạn điều tra là một việc làm đầu tiên và rất cần thiết trong cơ chế bảo vệ NCTN phạm tội..
- Chính vì vậy, tác giả chọn việc nghiên cứu đề tài "Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự".
- Quyền con người nói chung được các tổ chức Quốc tế, các nước trên thế giới nói chung, Việt Nam nói riêng quan tâm nghiên cứu..
- Nhóm các công trình nghiên cứu về quyền con người và bảo vệ quyền con người nói chung gồm có: Sách chuyên khảo “Quyền con người - Tiếp cận đa ngành và liên ngành luật học.
- GS.TS Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH, Hà Nội, 2010 (3 tập, 1010 tr), “Quyền con người” (Giáo trình giảng dạy sau đại học.
- Võ Khánh Vinh chủ biên, Nxb KHXH 2011 (487 tr), Sách chuyên khảo: “Cơ chế bảo đảm và bảo vệ Quyền con người.
- Bergeron, Julie (2003), Những mô hình tốt về tư pháp người chưa thành niên ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, Unicef eapro..
- Vũ Ngọc Bình (1996), Tư pháp với người chưa thành niên và quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Tư pháp Việt Nam (2010), Báo cáo đánh giá liên ngành về tình hình thực hiện Bộ luật hình sự và Bộ luật tố tụng hình sự liên quan đến người chưa thành niên..
- Lê Cảm Một số vấn đề lý luận chung về các giai đoạn tố tụng hình sự", Tạp chí luật học, (02)..
- Lê Cảm (2007), Bảo vệ An ninh quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người bằng pháp luật hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Tư pháp, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2014),Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Vi Dân (2008), Thực trạng hoạt động điều tra đối với những vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội - Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật, Kỷ yếu Hội thảo “Thực tiễn thi hành thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội - Những vướng mắc và đề xuất, kiến nghị” do VKSND tối cao và UNICEF phối hợp tổ chức tại VKSND tối cao, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung (2000), Sự phát triển của quyền con người trong lịch sử lập hiến Việt Nam, trong cuốn chuyên khảo “Quyền con người, quyền công dân”, Trung tâm Nghiên cứu quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội..
- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2004), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Quang Hiền (2009), Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật, Hà Nội..
- Tuấn Hiên (2001), “Lại vấn đề tuổi trong vụ án hình sự”, Báo Pháp luật TP.
- Phạm Mạnh Hùng (2007), “Bàn về trách nhiệm hình sự đối với NCTN phạm tội trong pháp luật hình sự Việt Nam”, Tạp chí Kiểm sát, (6), tr.4..
- Vũ Việt Hùng (2008), “Thực trạng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự liên quan đến người chưa thành niên phạm tội - Một số kiến nghị, đề xuất hoàn thiện pháp luật”, Kỷ yếu Hội thảo:.
- “Thực tiễn thi hành thủ tục tố tụng hình sự đối với người chưa thành niên phạm tội - Những vướng mắc và đề xuất, kiến nghị” do VKSND tối cao và UNICEF phối hợp tổ chức tại VKSND tối cao, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận và pháp luật về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội..
- Hoàng Thế Liên (1996), Bảo vệ quyền trẻ em trong pháp luật Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Thanh Nga (2007), Đặc điểm tâm lý của người chưa thành niên có hành vi phạm tội, Luận án tiến sỹ Tâm lý học, Hà Nội..
- P.Reichel (1999), Tư pháp hình sự so sánh, Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp..
- Đỗ Thị Phượng (2008), Thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niên trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2009), Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), Hà Nội..
- Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự và tố tụng hình sự ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (1976), Sách đã dấn, Hà Nội..
- Trung tâm Nghiên cứu quyền con người (2000), Quyền trẻ em, Sách chuyên đề nghiên cứu và giảng dạy và thực hiện quyền trẻ em, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2014), Thống kê tư pháp đối với bị can, bị cáo là NCTN trong 5 năm Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp (2011), Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC- BCA-BTP-BLĐTBXH về việc Hướng dẫn thi hành một số quy định đối với người tham gia tố tụng hình sự là người chưa thành niên, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (2009), Quyền con người, tiếp cận đa ngành và liên.
- Võ Khánh Vinh (2011), Cơ chế bảo đảm và bảo vệ quyền con người, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.