« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong Luật Tố tụng hình sự Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠN CHẾ QUYỀN TỰ DO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
- Nhận thức về quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- Khái niệm và phân loại quyền con người.
- Khái niệm quyền tự do và người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Khái niệm, đặc điểm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- Khái niệm, nội dung, vai trò bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sựError! Bookmark not defined..
- Khái niệm bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- Nội dung bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- Vai trò của việc bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- Bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do ở một số nƣớc trên thế giới và những giá trị có thể vận dụng ở Việt Nam.
- Quy định về quyền con người ở một số nước trên thế giới.
- Những giá trị có thể vận dụng ở Việt Nam về bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠN CHẾ QUYỀN TỰ DO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined..
- Quy định pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do.
- Quy định pháp luật Việt Nam trước khi ban hành Bộ luật tố tụng hình sự 2003 liên quan tới bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do.
- Quy định pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ khi ban hành bộ luật tố tụng hình sự 2003 liên quan tới bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do.
- Thực trạng bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do thông qua áp dụng các nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.
- Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giamError! Bookmark not defined..
- Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do thông qua áp dụng các quy định về quyền của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo và quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng hình sự.
- Nhận xét, đánh giá chung về bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Ưu điểm của bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Một số hạn chế trong bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Nguyên nhân của một số hạn chế trong bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt Nam .
- QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠN CHẾ QUYỀN TỰ DO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Error! Bookmark not defined..
- Quan điểm nhằm tăng cƣờng bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt Nam.
- Giải pháp tăng cƣờng bảo đảm quyền con ngƣời của ngƣời bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Tiếp tục hoàn thiện những quy định của pháp luật tố tụng hình sự có liên quan đến việc bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do.
- Tăng cường xử lý vi phạm, khắc phục kịp thời các hậu quả của vi phạm quyền con người do hoạt động tố tụng hình sự gây ra.
- Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật trong tố tụng hình sự nhằm bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do.
- Tăng cường vai trò của người bào chữa nhằm bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự Error! Bookmark not defined..
- Tăng cường công tác giám sát của các cơ quan tiến hành tố tụng, các tổ chức, cá nhân trong bảo đảm quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do trong tố tụng hình sự.
- Tăng cường hợp tác quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm lập pháp hình sự về bảo vệ quyền con người của người bị hạn chế quyền tự do.
- BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự HĐTT: Hoạt động tố tụng.
- QCN: Quyền con người.
- THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hình sự.
- Để đạt được điều đó, một yêu cầu đặt ra đối với pháp luật là phải bảo đảm QCN, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân trong đó đặc biệt bảo đảm QCN đối với nhóm yếu thế trong tố tụng hình sự - người bị hạn chế quyền tự do..
- Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật.
- vì vậy là nơi QCN của các chủ thể tố tụng, đặc biệt là người bị hạn chế quyền tự do có nguy cơ dễ bị xâm hại.
- Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử trong những năm qua cho thấy rằng cũng còn nhiều trường hợp vi phạm QCN đối với người bị hạn chế quyền tự do trong quá trình tiến hành tố tụng..
- Vì vậy, có thể nói nghiên cứu việc bảo đảm QCN đối với người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS từ góc độ lập pháp cũng như áp dụng pháp luật có vai trò quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta nói riêng.
- Với lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Bảo đảm quyền con người của những người bị hạn chế quyền tự do trong luật tố tụng hình sự Việt Nam” làm luận văn Thạc sĩ Luật học của mình..
- Vì vậy, vấn đề bảo đảm QCN nói chung, QCN trong hoạt động TTHS đã được nhiều tác giả nghiên cứu từ các góc độ và với các mức độ khác nhau..
- Ở góc độ nghiên cứu về bảo đảm QCN nói chung trong Nhà nước pháp quyền, đã có các công trình "Quyền con người trong thế giới hiện đại".
- công trình "Triết học chính trị về Quyền con người ".
- Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam” của GS.TS.
- bài báo "Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam với việc bảo đảm Quyền con người ".
- chuyên khảo "Quyền lực Nhà nước và Quyền con người ".
- TSKH Lê Văn Cảm về Nhà nước pháp quyền, về bảo đảm QCN trong Nhà nước pháp quyền.
- “Lý luận và pháp luật về Quyền con người” của PGS.
- Cấp độ luận án tiến sỹ luật học có các đề tài: "Bảo đảm Quyền con người trong hoạt động tư pháp ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Huy Hoàn, 2005..
- Bên cạnh đó, về giáo trình, sách chuyên khảo, bình luận có các công trình sau: Công trình nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia “ Bảo vệ Quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đọan xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam” do GS.TSKH.
- báo cáo "Bảo đảm Quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam".
- chuyên khảo "Bảo vệ Quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam".
- các bài báo của GS.TSKH Lê Văn Cảm "Những vấn đề lý luận về bảo vệ Quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự".
- Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, khảo sát trên đây cho thấy, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu cơ bản và trực tiếp về bảo đảm QCN nói chung, bảo đảm QCN trong hoạt động tư pháp.
- Các công trình nghiên cứu trên đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau về các quy định của pháp luật áp dụng (luật nội dung) đối với một số đối tượng bị hạn chế quyền tự do, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS Việt Nam.
- Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận bảo đảm QCN trong TTHS nói chung từ đó đánh giá một cách khách quan thực trạng quy định pháp luật cũng như thực tiễn hoạt động TTHS trong bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do..
- Làm sáng tỏ những bất cập hạn chế, để đưa ra những kiến nghị và giải pháp tăng cường bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS Việt Nam..
- Làm rõ những vấn đề lý luận về QCN, bảo đảm QCN và bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS;.
- Phân tích quy định của Bộ luật TTHS Việt Nam liên quan đến bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do và thực tiễn áp dụng các quy định đó.
- tìm ra những hạn chế và bất cập về bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự..
- Đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS Việt Nam và tăng cường bảo đảm QCN của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong hoạt động TTHS..
- Ðối tượng nghiên cứu của luận văn là những vấn đề lý luận và thực tiễn bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS Việt Nam..
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu phạm vi cả nước liên quan đến bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do..
- Phạm vi nội dung: Tập trung chủ yếu vào bảo đảm QCN của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
- Nội dung đảm bảo quyền tập trung vào bảo đảm pháp lý, bao gồm các quy định pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật về QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS..
- Luận văn không đi sâu nghiên cứu các bảo đảm khác như bảo đảm về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội..
- Đường lối quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước ta về bảo đảm QCN nói chung và bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS nói riêng..
- Lênin (duy vật biện chứng và duy vật lịch sử), tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước và Pháp luật, về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, về bảo đảm QCN.
- Luận văn là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối toàn diện về vấn đề bảo đảm QCN của người bị hạn chế quyền tự do trong TTHS ở Việt Nam hiện nay.
- Phân tích khái niệm, đặc trưng của bảo đảm QCN..
- Phân tích, làm rõ khái niệm, nội dung đảm bảo QCN của những người bị hạn chế quyền tự do theo quy định của luật TTHS..
- Ngoài ra luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc tăng cường bảo đảm QCN trong TTHS ở Việt Nam hiện nay..
- LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI CỦA NGƢỜI BỊ HẠN CHẾ QUYỀN TỰ DO.
- TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ.
- Khái niệm và phân loại quyền con người 1.1.1.1.
- Khái niệm quyền con người.
- Theo định nghĩa này, QCN là những bảo đảm pháp lý toàn cầu (universal legal guarantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động (actions) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép (entitlements) và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của con người..
- Bảo đảm QCN là bảo đảm dân chủ, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực nhà nước cũng như quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
- Việc bảo đảm các QCN, quyền công dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: kinh tế, chính trị, văn hoá, tư tưởng.
- trong đó nhà nước bảo đảm về mặt pháp lý, các cơ quan tố tụng bảo đảm thực thi pháp luật có hiệu quả là vấn đề cực kỳ quan trọng..
- Phân loại quyền con người.
- Các quyền dân sự (các quyền tự do cá nhân) bao gồm quyền bất khả xâm phạm về thân thể, về chỗ ở, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín, quyền tự do đi lại và cư trú v.v…;.
- Ví dụ: QCN trong lĩnh vực hình sự, QCN trong lĩnh vực hành chính, QCN trong lĩnh vực lao động… Các QCN cụ thể này được cụ thể hóa trên cơ sở các quyền cơ bản và không trái với các quyền cơ bản được Hiến pháp quy định, thể hiện sự nhất quán của Nhà nước ta trong ghi nhận và bảo đảm QCN, quyền công dân.
- QCN và việc bảo đảm các QCN trong các lĩnh vực pháp lý cụ thể được quy định phụ thuộc vào tính chất của ngành luật và chức năng của Nhà nước trong lĩnh vực đó.
- Một điều đáng lưu ý trong nghiên cứu việc bảo đảm QCN là các QCN liên quan rất chặt chẽ với nhau, chúng tác động lên nhau rất lớn.
- chúng có tác động quyết định đến việc bảo đảm thực hiện các QCN khác.
- 1.1.2.1.Khái niệm quyền tự do.
- Vũ Ngọc Bình (biện soạn) (2000), Quyền con người trong quản lý tư pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ăngghen (1998), Về quyền con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23), tr.64-80..
- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền công dân trong Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (1999), Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Nguyễn Duy Hưng (2006), “Bị can và bảo đảm quyền của bị can trong BLTTHS 2003, thực trạng và định hướng hoàn thiện”, Tài liệu hội thảo đề tài khoa học cấp Bộ: “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Tp Hồ Chí Minh.
- Đinh Thế Hưng (2010), “Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, Tham luận tại Hội thảo, Các điều kiện đảm bảo quyền con người ở Việt Nam do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước và Pháp luật tổ chức ngày 27/8/2010..
- Nguyễn Thái Phúc (2006), “Nguyên tắc suy đoán vô tội”, Tài liệu hội thảo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Đảm bảo quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam”, Trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Thái Phúc (2010), “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tài liệu hội thảo quốc tế về quyền con người trong tố tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Ủy ban nhân quyền Australia..
- Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm QCN của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học luật TP