« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân


Tóm tắt Xem thử

- bảo đảm quyền con ng-ời trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân.
- Chuyờn ngành: Luật hỡnh sự và tố tụng hỡnh sự Mó số .
- Khỏi niệm quyền con người, quyền con người và bảo đảm quyền.
- con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sựError! Bookmark not defined..
- Khỏi niệm quyền con người.
- Quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sựError! Bookmark not defined..
- Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
- Vị trớ, vai trũ bảo đảm quyền con ngƣời của Viện kiểm sỏt.
- Vai trũ bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự .
- Vai trũ bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự.
- Khỏi quỏt cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự về đảm quyền con ngƣời trong giai đoạn khởi tố - điều tra vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn qua cỏc giai đoạn lịch sử trƣớc.
- khi ban hành Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003Error! Bookmark not defined..
- Giai đoạn từ 1988 đến trước khi cú Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ NĂM 2003 VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI TRONG GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ, ĐIỀU.
- Những quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 về việc bảo đảm quyền con ngƣời trong giai đoạn khởi tố - điều tra cỏc.
- vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõnError! Bookmark not defined..
- Hoạt động bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố vụ ỏn hỡnh sự .
- Hoạt động bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự Error! Bookmark not defined..
- Thực tiễn hoạt động bảo đảm quyền con người của Viện Kiểm sỏt.
- Những kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con người của.
- Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sựError! Bookmark not defined..
- Những hạn chế trong hoạt động bảo đảm quyền con người của Viện.
- kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sựError! Bookmark not defined..
- Hoàn thiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự liờn quan đến nhiệm vụ, quyền hạn, và trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự nhằm bảo đảm quyền con người.
- Một số giải phỏp khỏc nhằm nõng cao vai trũ của viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con ngƣời trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự .
- Nõng cao nhận thức của dội ngũ cỏn bộ Kiểm sỏt viờn về quyền con người và trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt trong việc bảo đảm quyền con người.
- bảo đảm cỏc quyền con người trong tố tụng hỡnh sựError! Bookmark not defined..
- Tụn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ớch của dõn tộc, đất nước và quyền làm chủ của nhõn dõn” [18].
- Gần đõy, thể chế húa đường lối của Đảng, Hiến phỏp năm 2013, Chương về “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của cụng dõn” đó được đưa lờn vị trớ thứ 2, chỉ sau Chương I về “Chế độ chớnh trị”.
- Quy định này phản ỏnh quyết tõm của Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta trong thực hiện quyền con người, quyền cụng dõn.
- Bờn cạnh đú, Hiến phỏp năm 2013 cũn quy định rừ trỏch nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền con người, quyền và nghĩa vụ cụng dõn..
- Việc bảo đảm thực hiện cỏc quyền con người bằng phỏp luật là một trong những điều kiện quan trọng nhất để thực hiện quyền con người, đặc biệt là trong lĩnh vực phỏp luật tố tụng hỡnh sự.
- Hoạt động tố tụng hỡnh sự chớnh là cụng cụ sắc bộn của Nhà nước và xó hội trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn, bảo đảm những giỏ trị vật chất, tinh thần chõn chớnh của con người và xó hội.
- Việc bảo đảm cỏc quyền con người,.
- Bởi quyền con người trong tố tụng hỡnh sự là quyền dễ bị xõm phạm, dễ bị tổn thương, nhất là quyền an toàn về thõn thể (quyền được sống, được bảo đảm về tớnh mạng, sức khỏe.
- Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỡnh, Viện kiểm sỏt nhõn dõn cú vai trũ chủ động trong việc bảo vệ, bảo đảm thực hiện quyền con người trong cỏc hoạt động tố tụng khi cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng (cỏc cơ quan khỏc được giao thực hiện một số hoạt động tố tụng) thụ lý, giải quyết cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
- Với việc ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm quyền con người, phỏt hiện vi phạm, để từ đú khụi phục quyền, lợi ớch hợp phỏp bị vi phạm, ỏp dụng và kiến nghị cỏc biện phỏp loại trừ nguyờn nhõn và điều kiện vi phạm, Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực sự là “một lỏ chắn đỏng tin cậy bảo vệ quyền con người” [11, tr.
- Thực tiễn cho thấy, vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng hỡnh sự núi chung và việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra núi riờng đó đạt được những kết quả nhất định.
- Tuy nhiờn, thực tế vẫn cũn cú nhiều trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, đặc biệt là Cơ quan điều tra chưa bảo đảm thực hiện đầy đủ cỏc quyền con người, quyền cụng dõn, thậm chớ là vi phạm quyền con người trong hoạt động tố tụng hỡnh sự (cú thể là cỏc cơ quan tố tụng và những người tiến hành tố tụng lạm dụng việc bắt giữ, khởi tố, bắt tạm giam sau đú phải đỡnh chỉ điều tra do khụng phạm tội.
- Để xảy ra những vi phạm, thiếu sút đú, cú trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn chưa thực hiện được đầy đủ vai trũ, trỏch nhiệm của mỡnh trong hoạt động tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là trong giai đoạn khởi tố - điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự..
- Việc nghiờn cứu vấn đề bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh để đỏnh giỏ thực trạng, làm rừ nguyờn nhõn và đề xuất những giải phỏp hoàn thiện bộ luật tố tụng hỡnh sự, là hết sức cần thiết, gúp phần nõng cao nhận thức của cỏn bộ, kiểm sỏt viờn về vai trũ, trỏch nhiệm, quyền hạn của mỡnh trong việc thực hiện chức trỏch, nhiệm vụ được phõn cụng, nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội pha ̣m, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xó hội, bảo đảm cỏc quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn..
- Với lý do đú, học viờn đó chọn đề tài “Bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt nhõn dõn”, làm đề tài Luận văn thạc sĩ Luật học của mỡnh..
- Cho đến nay, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về quyền con người và bảo đảm quyền con người như: “Bảo vệ quyền con người trong luật hỡnh sự, luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam” (Sỏch tham khảo), Nhà xuất bản chớnh trị quốc gia, Hà Nội, 2004, của TS.
- “Quyền con người, quyền cụng dõn trong Hiến phỏp Việt Nam” (Sỏch chuyờn khảo), Nhà xuất bản Khoa học xó hội, Hà Nội, 2005 của PGS.
- “Quyền con người, quyền cụng dõn trong Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam”.
- Đối với lĩnh vực phỏp luật chuyờn ngành, tại Việt Nam đó cú những cụng trỡnh nghiờn cứu như: “Bảo vệ quyền con người bằng phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự”, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, do GS.
- Luận ỏn tiến sĩ “Đảm bảo quyền con.
- Luận ỏn tiến sĩ “Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam” của Lại Văn Trỡnh, TP.
- Luận văn thạc sĩ “Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp trong giai đoạn khởi tố - điều tra vụ ỏn hỡnh sự của Viện kiểm sỏt” của Trần Cụng Hũa, Hà Nội, bảo vệ năm 2004.
- Luận văn thạc sĩ “Vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn ở tỉnh Bắc Giang trong việc bảo đảm quyền con người của người chưa thành niờn là người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự” của Nguyễn Xuõn Hựng, Hà Nội, bảo vệ năm 2013.
- Luận văn thạc sĩ “Vai trũ của Viện kiểm sỏt trong việc khởi tố vụ ỏn hỡnh sự”, của Nguyễn Khắc Quang, Hà Nội, bảo vệ năm 2014.
- Luận văn thạc sĩ “Viện kiểm sỏt với vai trũ bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam”, của Nguyễn Thị Phương Nga, Hà Nội, năm 2014.
- Luận văn thạc sĩ “Bảo vệ quyền con người trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở Việt Nam”, của Nguyễn Thị Hạnh Quyờn, Hà Nội, năm 2014….
- Cỏc bài viết khoa học đăng tải trờn cỏc bỏo phỏp luật, tạp chớ nghiờn cứu khoa học như: Bảo vệ cỏc quyền con người bằng phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam: Những vấn đề lý luận cơ bản, của GS.
- Những vấn đề chung về bảo vệ cỏc quyền con người bằng phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự, của GS.
- “Bảo vệ quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hỡnh sự”, của Thạc sĩ Đinh Thế Hưng, Viện Nhà nước và phỏp luật.
- “Hiến phỏp 2013 và việc hoàn thiện biện phỏp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hỡnh sự”, của PGS.
- Cỏc cụng trỡnh khoa học, bài viết nờu trờn, cỏc tỏc giả đó luận giải những vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về vấn đề bảo đảm quyền con người núi chung hoặc quyền con người của một nhúm đối tượng nhất định (như người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo núi chung hoặc người chưa thành niờn là người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo), trong toàn bộ quỏ trỡnh tố tụng từ giai đoạn điều tra đến giai đoạn xột xử, hoặc chỉ tập trung vào giai đoạn xột xử vụ ỏn hỡnh sự.
- Trong Luận văn, chỳng tụi tiếp tục nghiờn cứu về vấn đề bảo đảm quyền con người nhằm đưa ra những đỏnh giỏ về thực trạng bảo đảm quyền con người của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, từ đú đề ra những giải phỏp hoàn thiện nhằm phỏt huy vai trũ Viện kiểm sỏt nhõn dõn, như là một cơ quan cú trỏch nhiệm đảm bảo tối ưu quyền con người trong giai đoạn khởi tố,điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự được thực hiện trờn thực tế và hạn chế đến mức thấp nhất việc xõm phạm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra, trỏnh oan, sai, bỏ lọt tội phạm.
- Nghiờn cứu lý luận, trờn cơ sở khảo sỏt thực tiễn, làm rừ những vướng mắc, khú khăn và những hạn chế để đề xuất cỏc giải phỏp khắc phục nhằm nõng cao vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự..
- Phõn tớch, làm rừ một số vấn đề lý luận liờn quan đến đề tài như khỏi niệm quyền con người, quyền con người và bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự.
- những quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
- cơ sở xỏc định vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn và cỏc điều kiện bảo đảm vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc đảm bảo quyền con người trong giai đoạn khởi tố - điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự..
- Phõn tớch thực trạng, vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003.
- Từ đú rỳt ra những hạn chế, bất cập của một số quy định phỏp luật và hạn chế, bất cập trong thực tiễn hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn thực hiện vai trũ bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự những năm qua..
- Đề xuất cỏc giải phỏp nhằm nõng cao trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo Bộ luật tố tụng hỡnh sự ở Việt Nam hiện nay..
- Luận văn phõn tớch, đỏnh giỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn cú liờn quan đến vai trũ, trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt nhõn trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003..
- Về thời gian Luận văn nghiờn cứu: Những vấn đề thực tiễn liờn quan đến đề tài gắn với quỏ trỡnh thi hành Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003 trong 05 năm .
- Luận văn được thực hiện trờn cơ sở phương phỏp luận của Chủ nghĩa Mỏc- Lờ nin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và phỏp luật, về quyền con người, cỏc quan điểm của Đảng về cải cỏch tư phỏp, về xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn..
- Luận văn đề cập một số vấn đề lý luận về quyền con người, bảo đảm quyền con người trong tố tụng hỡnh sự, đặc biệt là luận giải vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người.
- Làm rừ cơ sở xỏc định nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
- Phõn tớch và đỏnh giỏ thực trạng vai trũ của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự.
- Thụng qua đú, Luận văn đưa ra được số giải phỏp, kiến nghị sửa đổi, bổ sung BLTTHS và một số cỏc giải phỏp khỏc nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt nhõn dõn trong việc bảo đảm quyền con người trong giai đoạn khởi tố, điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự..
- Lờ Cảm (2004), “Một số vấn đề lý luận chung về cỏc giai đoạn tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ kiểm sỏt, (2)..
- Lờ Cảm (2010), “Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền – vấn đề phỏp điển húa lần thứ ba”, Tạp chớ khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (26)..
- Lờ Cảm (2010), Những vấn đề chung về bảo vệ cỏc quyền con người bằng phỏp luật trong lĩnh vực tư phỏp hỡnh sự, Sỏch chuyờn khảo, Bảo đảm quyền con người trong tư phỏp hỡnh sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP.
- Bựi Mạnh Cường (2012), Gắn cụng tố với hoạt động điều tra trong tố tụng hỡnh sự theo tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X – Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chớ (2006), “Hoàn thiện phỏp luật tố tụng hỡnh sự gúp phần bảo vệ quyền con người trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa, tạp chớ Khoa học ĐHQGHN” (Chuyờn san Kinh tế - Luật), Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chớ (chủ trỡ) (2006), Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam với việc bảo vệ quyền con người, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chớ (2007), “Bảo vệ quyền con người bằng phỏp luật tố tụng hỡnh sự”, Tạp chớ khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, (23)..
- Nguyễn Ngọc Chớ (2008), “Cỏc nguyờn tắc cơ bản trong Luật tố tụng hỡnh sự - Những đề xuất sửa đổi, bổ sung”, Tạp chớ Khoa học ĐHQGHN, (chuyờn san Kinh tế – Luật), Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chớ (chủ biờn) (2013), Giỏo trỡnh Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Đăng Dung – Vũ Cụng Giao – Ló Khỏnh Tựng (đồng chủ biờn) (2009), Giỏo trỡnh Lý luận và phỏp luật về Quyền con người, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Đạt (2006), “Bảo đảm quyền con người trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam”, Tạp chớ khoa học phỏp lý, 3(34)..
- Trần Ngọc Đường (2004), Quyền con người, quyền cụng dõn trong Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội..
- Phạm Hồng Hải (2009), “Hoàn thiện cỏc quy định về bị can, bị cỏo trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003”, Tạp chớ kiểm sỏt, Hà Nội..
- Phạm Mạnh Hựng, Bảo vệ quyền con người qua hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong tố tụng hỡnh sự của Viện kiểm sỏt, http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/79/138..
- Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người bằng phỏp luật hỡnh sự và phỏp luật tố tụng hỡnh sự, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Phương Nga (2014), Viện kiểm sỏt với vai trũ bảo vệ quyền con người trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Thanh Nhàn (2014), Tỡm hiểu về khỏi niệm “Quyền con người”, Khoa lý luận chớnh trị, trường Đại học Hà Tĩnh, http://poi.htu.edu.vn..
- Phạm Hồng Quõn (2012), “Về chức năng và nhiệm vụ của Viện Kiểm sỏt Nhõn dõn trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự”, Tạp chớ khoa học Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Quốc hội (2001), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1988, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (2013), Bộ luật tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩ Việt Nam năm 2003, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hạnh Quyờn (2014), Bảo vệ quyền con người trong giai đoạn điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Phạm Hồng Thỏi, Nguyễn Thị Thu Hương (2012), “Bảo đảm, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn trong phỏp luật hành chớnh Việt Nam (Một số vấn đề cú tớnh phương phỏp luận, định hướng nghiờn cứu.
- Lại Văn Trỡnh (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ, TP Hồ Chớ Minh..
- Đào Trớ Úc (2015), “Bàn về cỏc nguyờn tắc cơ bản trong Dự thảo Bộ luật tố tụng hỡnh sự sửa đổi”, Tạp chớ kiểm sỏt, (9)..
- Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao (2014), Dự thảo sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, Hà Nội..
- Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Bộ Cụng an, Bộ quốc phũng (2005) Thụng tư liờn tịch số 05/2005/ TTLT-VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07-9-2005 Về quan hệ phối hợp giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sỏt trong việc thực hiện một số quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Hà Nội..
- Vừ Khỏnh Vinh (chủ biờn) (2004), Bỡnh luận khoa học Bộ luật tố tụng hỡnh sự năm 2003, Nxb Cụng an nhõn dõn.