« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại các tổ chức tín dụng – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn


Tóm tắt Xem thử

- Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại các tổ chức tín dụng – Một số vấn đề lý luận và.
- Abstract: Làm rõ những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá (GTCG) tại tổ chức tín dụng như: khái niệm, đặc điểm, phân loại GTCG với tư cách là một tài sản bảo đảm.
- khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò của bảo đảm tiền vay bằng GTCG.
- nội dung pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG..
- Đưa ra định hướng và những kiến nghị, đề xuất, giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam..
- Keywords: Bảo đảm tiền vay.
- Bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá (GTCG) là một trong những biện pháp bảo đảm được pháp luật công nhận, bảo hộ, được TCTD và bên vay lựa chọn áp dụng.
- Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD còn thiếu những quy định, hướng dẫn cụ thể, thống nhất dẫn đến gặp rất nhiều khó khăn trong việc áp dụng pháp luật vào thực tiễn..
- Bài viết:"Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế".
- Làm rõ những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại tổ chức tín dụng như: khái niệm, đặc điểm, phân loại GTCG với tư cách là một tài sản bảo đảm;.
- Luận văn tập trung nghiên cứu pháp luật hiện hành điều chỉnh về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam đặt trong mối quan hệ với pháp luật về GTCG và các văn bản pháp lý chuyên ngành tài chính ngân hàng điều chỉnh hoạt động cho vay của TCTD.
- Là công trình nghiên cứu pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam và thực tiễn áp dụng pháp luật một cách cụ thể, luận văn có những đóng góp mới là:.
- Trình bày, phân tích một cách khoa học và có hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD..
- Nêu và phân tích nguyên nhân, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam.
- tìm hiểu và phân tích các tranh chấp về bảo đảm tiền vay bằng GTCG thường phát sinh trong hoạt động cho vay có bảo đảm bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam..
- Luận văn kiến nghị, đề xuất các phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam nhằm góp phần xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, mang tính khả thi..
- Chương 1: Những vấn đề lý luận của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam..
- Chương 3: Một số phương hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam..
- NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG 1.1.
- 1.2 Khái niệm, đặc điểm, phân loại bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- 1.2.1 Khái niệm bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- Đặc điểm của bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng Bảo đảm tiền vay có 03 đặc điểm cơ bản..
- 1.2.2.2 Tài sản dùng để bảo đảm tiền vay là giấy tờ có giá.
- Tài sản bảo đảm trong bảo đảm tiền vay bằng GTCG đã được xác định chính là GTCG..
- 1.2.2.3 Một bên chủ thể trong giao dịch bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá là tổ chức tín dụng.
- Trong giao dịch bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD, bên nhận bảo đảm phải là TCTD.
- 1.2.3 Phân loại bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- Dựa vào khái niệm, đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự, bảo đảm tiền vay bằng GTCG gồm có cầm cố GTCG, thế chấp GTCG và ký quỹ bằng GTCG..
- Dựa theo quy định tại các văn bản pháp luật về giao dịch bảo đảm và GTCG, bảo đảm tiền vay bằng GTCG chỉ là cầm cố GTCG..
- 1.3 Vai trò của bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- Trước hết, bảo đảm tiền vay bằng GTCG góp phần thúc đẩy hoạt động cho vay của TCTD phát triển vững chắc..
- Thứ đến, bảo đảm tiền vay bằng GTCG là "cứu cánh".
- Nội dung của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng 1.4.1.
- Khái quát pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- Từ năm 1990 đến nay, rất nhiều văn bản liên quan đến bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD được ban hành.
- Tuy nhiên, pháp luật chưa thiết lập được quy chế pháp lý chuẩn, đầy đủ và thống nhất cho bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD..
- Nội dung của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- Nội dung của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD là tổng hợp các quy định pháp luật điều chỉnh về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD..
- Quy định của pháp luật về loại giấy tờ có giá được dùng làm tài sản bảo đảm Loại GTCG được dùng làm tài sản bảo đảm được ghi nhận tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau.
- Quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục nhận tài sản bảo đảm tiền vay là giấy tờ có giá.
- Pháp luật hiện hành chưa có văn bản quy định riêng về trình tự, thủ tục nhận GTCG làm tài sản bảo đảm tiền vay tại TCTD.
- Trình tự, thủ tục thực hiện bảo đảm tiền vay bằng GTCG theo quy định chung của pháp luật về nhận tài sản bảo đảm.
- Thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD không phải là thủ tục bắt buộc..
- Quy định của pháp luật về hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá Theo BLDS năm 2005, biện pháp cầm cố hay thế chấp khác nhau ở việc bên bảo đảm có thực hiện chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận bảo đảm hay không.
- Quy định của pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá.
- Quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp liên quan đến bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá.
- Pháp luật hiện hành không có quy định riêng trong giải quyết tranh chấp về bảo đảm tiền vay bằng GTCT tại TCTD.
- Các tranh chấp về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD phải tuân theo quy định chung của pháp luật (Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004, Luật Trọng tài thương mại năm 2010) về thẩm quyền, trình tự, thủ tục tố tụng và pháp luật điều chỉnh nội dung giao dịch..
- thấu đáo các vấn đề lý luận của pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD như trên có ý nghĩa là tiền đề, là cơ sở vững chắc cho "công cuộc".
- THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG GIẤY TỜ CÓ GIÁ TẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM.
- Pháp luật và thực trạng áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam bên cạnh việc đạt được các kết quả sẽ không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc.
- Một số vấn đề thực tiễn của pháp luật và áp dụng pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam sẽ được làm rõ trong chương này..
- 2.1 Điều kiện, trình tự thủ tục nhận tài sản bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- 2.1.1 Các điều kiện khi tổ chức tín dụng nhận giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm tiền vay.
- 2.1.1.1 Điều kiện về chủ thể - bên bảo đảm.
- Điều kiện về giấy tờ có giá làm tài sản bảo đảm.
- Do pháp luật hiện hành về GTCG và bảo đảm tiền vay bằng GTCG chưa có quy định thống nhất về khái niệm, đặc điểm của GTCG nên rất khó xác định chính xác loại GTCG nhận bảo đảm.
- Phạm vi bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá.
- Trong bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD, phạm vi nghĩa vụ được bảo đảm được xác định thông qua việc định giá GTCG nhận làm tài sản bảo đảm..
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng 2.3.1.
- Loại hợp đồng bảo đảm được ký kết.
- Luật thực định quy định không đồng nhất về loại hợp đồng bảo đảm được ký kết khi nhận GTCG làm tài sản bảo đảm tiền vay tại TCTD.
- Đối tượng của hợp đồng bảo đảm.
- Đối tượng của hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng GTCG chính là GTCG mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm tiền vay của bên vay.
- Các bên chủ thể của hợp đồng bảo đảm.
- Hợp đồng bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD được xác lập dưới dạng hợp đồng cầm cố, nên các bên chủ thể trong hợp đồng gồm bên cầm cố và bên nhận cầm cố.
- Hiệu lực của hợp đồng bảo đảm.
- Công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
- Giao dịch bảo đảm tiền vay bằng GTCG không thuộc trường hợp phải công chứng, đăng ký giao dịch.
- Chuyển giao và quản lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá.
- Bảo đảm tiền vay bằng GTCG theo quy định của pháp luật hiện hành được thực hiện theo hình thức cầm cố, GTCG cầm cố được chuyển giao cho bên nhận cầm cố là TCTD..
- Xử lý tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá.
- Tranh chấp và giải quyết tranh chấp về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng.
- Một số vụ việc tranh chấp xảy ra trong thực tế được nêu tại luận văn nhằm làm rõ nguyên nhân và thực trạng tranh chấp về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD..
- Vì vậy, pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam phải có những quy định phù hợp với thực tiễn, "điều hòa".
- được lợi ích của các bên trong bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD..
- MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO ĐẢM TIỀN VAY BẰNG GIẤY TỜ CÓ GIÁ.
- Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam hiện chỉ là những quy định chung chung, rải rác, tủn mủn tại nhiều văn bản pháp luật khác nhau nên đã đặt ra các yêu cầu hoàn thiện pháp luật..
- Các yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
- Các yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam, tựu trung lại chính là:.
- Việc hoàn thiện pháp luật phải xuất phát từ chính yêu cầu nội tại của quan hệ bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam;.
- Hai là, về yêu cầu nội tại của quan hệ bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam..
- Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
- Dựa trên các yêu cầu hoàn thiện pháp luật, các phương hướng nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại các TCTD ở Việt nam là:.
- 3.3 Một số kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
- Các giải pháp được kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại các TCTD ở Việt Nam là:.
- Sửa đổi, bổ sung, ban hành mới các văn bản pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
- Phải hoàn thiện pháp luật theo hướng ghi nhận thống nhất loại biện pháp bảo đảm áp dụng đối với tài sản là GTCG.
- Hoặc ít nhất phải có văn bản pháp luật hướng dẫn cách thức xác định chủ sở hữu GTCG dùng bảo đảm tiền vay..
- Cuối cùng, hoàn thiện các quy định về giải quyết tranh chấp về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam.
- Xây dựng cơ chế đồng bộ nhằm hỗ trợ, hướng dẫn, quản lý giám sát và bảo đảm thực hiện trên thực tế bảo đảm tiền vay bằng giấy tờ có giá tại tổ chức tín dụng ở Việt Nam.
- Pháp luật nên quy định ràng buộc về cơ chế, trách nhiệm phối hợp thực hiện các vấn đề liên quan đến bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam giữa các chủ thể có liên quan..
- trong việc ban hành văn bản liên ngành hướng dẫn quy trình phối hợp thực hiện bảo đảm tiền vay bằng GTCG..
- Pháp luật về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD ở Việt Nam cần phải được hoàn thiện và cần có sự "quan tâm".
- Mặc dù vậy, pháp luật hiện hành quy định về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại TCTD vẫn còn rất nhiều hạn chế.
- Các nội dung trình bày trong luận văn xoáy vào các khía cạnh pháp lý khác nhau của biện pháp bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại các TCTD.
- Luận văn mới chỉ dừng lại ở việc gợi mở một số khía cạnh pháp lý cơ bản liên quan đến bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại các TCTD..
- Để lý giải cặn kẽ, thấu đáo các khía cạnh pháp lý về bảo đảm tiền vay bằng GTCG tại.
- Nguyễn Văn Phương Hoàn thiện pháp luật về bảo đảm tiền vay trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế", Ngân hàng, (11).