« Home « Kết quả tìm kiếm

Báo in mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế, xã hội (giai đoạn 2010-2013)


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- BÁO IN MẶT TRẬN VỚI VIỆC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học.
- 1.1 Trí thức với phát triển kinh tế - xã hội.
- 1.1.1 Trí thức là gì.
- Báo chí với đội ngũ trí thức.
- 1.2.1 Tuyên truyền về chính sách của Đảng, Nhà nước đối với trí thức.
- 1.2.2 Tuyên truyền về vai trò của trí thức trong phát triển kinh tế - xã hội Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO IN MẶT TRẬN VỀ VẬN ĐỘNG TRÍ THỨC THAM GIA PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GIAI ĐOẠN 2010-2014.
- 2.1.1 Lịch sử phát triển của Báo Đại đoàn kết.
- 2.2 Khảo sát trên Tạp chí Mặt trận.
- 2.2.1 Lịch sử phát triển Tạp chí Mặt trận.
- Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO IN MẶT TRẬN.
- Đề xuất một số giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, vận động trí thức trên báo Đại đoàn kết và tạp chí Mặt trận.
- 3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng các tuyên truyền, vận động trí thức.
- Trong mọi thời đại và ở bất kỳ quốc gia nào, đội ngũ trí thức luôn là nguồn lực quan trọng đối sự phát triển của xã hội.
- Thế kỷ XXI, thế kỷ của khoa học công nghệ, trước xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, trí thức Việt Nam càng có vai trò quan trọng đặc biệt..
- Mặt khác, trí thức còn là nhân tố quyết định đến sự phát triển nhanh chóng và bền vững của nước ta trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Từ quan điểm đó, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, quyết sách nhằm phát triển đội ngũ trí thức.
- phát huy vai trò của đội ngũ trí thức trong phát triển kinh tế - xã hội.
- Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội, báo chí có vai trò vô cùng quan trọng trong việc tuyên truyền chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước về phát huy vai trò của đội ngũ trí thức, tuyên truyền vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Với nội dung thông tin có định hướng phù hợp với thực tế, có sức thuyết phục, báo chí có khả năng hình thành dư luận xã hội, dẫn đến hành động xã hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực theo những chiều hướng có chủ định..
- Có thể khẳng định, báo chí chính là công cụ tuyên truyền hiệu quả nhất các chủ trương, đường lối, chính sách của Việt Nam đối với các tổ chức kinh tế - xã hội tới nhân dân.
- Đồng thời, báo chí cũng đăng tải những phản hồi của nhân dân tới Đảng, Nhà nước nhằm bổ sung và hoàn thiện đường lối, chính sách.
- Vì vậy, ý nghĩa thông tin của báo chí đóng vai trò hết sức quan trọng..
- Trong hệ thống báo chí Việt Nam, hệ thống báo chí của các tổ chức chính trị - xã hội đang ngày càng lớn mạnh, trong đó hệ thống báo chí của Mặt trận từ khi ra đời đến nay đã không ngừng phát triển, đổi mới cả nội dung và hình thức, góp phần quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội.
- Trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đội ngũ trí thức trên hệ thống báo Mặt trận đã đạt được những kết quả đáng kể nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.
- Xuất phát từ vai trò trên của báo chí, cùng những nhiệm vụ đặt ra cho báo chí trong thời kỳ mới, tác giả chọn đề tài: “Báo in Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn làm Luận văn Thạc sỹ tốt nghiệp chuyên ngành báo chí..
- (Tuy nhiên, do quá trình thực hiện Luận văn kéo dài hơn so với dự kiến nên tác giả đã thực hiện đề tài: “Báo in Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội (giai đoạn .
- Thực tế cho thấy, báo chí Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội là vấn đề còn mới trong hoạt động nghiên cứu hiện nay.
- Một số khoá luận, luận văn đề cập đến vấn đề báo chí tuyên truyền về chủ trương, đường lối lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực chính trị - xã hội khác nhau ví dụ như: “Báo chí với vấn đề tuyên truyền về công tác phát triển Đảng trong thanh niên” (Khoá luận cử nhân báo chí - Đỗ Thị Thái Hoà, 2009, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội).
- “Báo chí tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế- xã hội miền núi” (Khoá luận cử nhân báo chí - Chu Thuý Ngà, 2010, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội).
- “Tạp chí Xây dựng Đảng với việc tuyên truyền hướng dẫn thực hiện NQ TW 3 (Khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước” (Khoá luận cử nhân báo chí - Trịnh Quỳnh Hoa, 2012, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội)..
- Về mặt báo chí, đã có một số khoá luận lấy báo Đại đoàn kết (báo thuộc hệ thống báo chí Mặt trận) làm đối tượng nghiên cứu nhưng là nghiên cứu trên một khía cạnh, một vấn đề khác như: “Gia đình Việt Nam và vấn đề giáo dục gia đình trong giai đoạn hiện nay trên Báo Đại đoàn kết” (Khoá luận cử nhân báo chí – Chu Thanh Tâm, Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội).
- Thêm vào đó có đề tài “Đánh giá của bạn đọc về Tạp chí Mặt trận” (Khoá luận cử nhân xã hội học - Nguyễn Việt Phương, 2013, Đại học Khoa học xã hội và.
- nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nghiên cứu Tạp chí Mặt trận dưới góc độ xã hội học, nội dung của công trình nghiên cứu này nhằm tập trung tìm hiểu đánh giá của bạn đọc về nội dung và hình thức của Tạp chí Mặt trận..
- Đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện “Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về lý luận và thực tiễn của Tạp chí Mặt trận.
- Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thu Thảo, 2013, Tạp chí Mặt trận, số 3, Hà Nội) có nói tới công tác tuyên truyền của Tạp chí Mặt trận nói chung.
- “Tạp chí Mặt trận với Tuyên truyền về nông thôn mới”, Ths Nguyễn Thu Thảo, Tạp chí Mặt trận điện tử.
- “Tuyên truyền về sự lãnh đạo của Đảng đối với các tổ chức chính trị - xã hội” Nguyễn Thị Thủy, 2014, Tạp chí Cộng sản (số 5), Hà Nội) đề tài cũng tiến hành nghiên cứu Tạp chí Mặt trận, nhưng không phải là toàn bộ hệ thống báo chí Mặt trận..
- Đề tài “Cách thức tổ chức thông tin của Tạp chí Mặt trận” (Luận văn Thạc sỹ truyền thông đại chúng – Nguyễn Thị Thu Thảo, 2013, Học viện Báo chí và Tuyên truyền), nghiên cứu Tạp chí Mặt trận dưới góc độ hình thức và cách thức tổ chức nội dung thông tin nói chung trên Tạp chí Mặt trận..
- Đề tài “Báo chí của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với hoạt động kinh tế báo chí” (Luận văn thạc sỹ - Phạm Khánh Giang, 2013, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội) nghiên cứu hệ thống báo chí Mặt trận ở phương diện kinh tế báo chí..
- Nghiên cứu dưới dạng đề tài cấp Bộ có liên quan đến chủ đề nghiên cứu của Luận văn còn phải kể tới đề tài của Tiến sĩ Hoàng Hải, 2013, “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác tuyên truyền về giới trí thức tham gia công tác Mặt trận trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Mặt trận, Hà Nội..
- Như vậy, có thể khẳng định rằng, đề tài Luận văn của tác giả thực sự là một công trình mới mẻ, đầu tiên trong việc nghiên cứu về hệ thống báo chí Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội.
- Những công trình nghiên cứu trên đây là những nỗ lực của các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu trong việc tìm hiểu công tác vận động, tuyền truyền, của báo chí, đối với đội ngũ trí thức.
- Trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng công tác tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội trên hệ thống báo chí Mặt trận (cụ thể là báo in)..
- Đồng thời, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội trên hệ thống báo chí Mặt trận giai đoạn 2015-2020..
- 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:.
- Phân tích những chính sách của Đảng, Nhà nước về định hướng tuyên truyền, vận động đội ngũ trí thức nói chung.
- đặc biệt là hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về vai trò của báo chí Mặt trận (báo in) trong công tác tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội..
- Phân tích thực trạng về tuyên truyền, vận động trên hệ thống báo Mặt trận ở nước ta giai đoạn .
- Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tuyên truyền về giới trí thức của báo chí Mặt trận giai đoạn .
- Nghiên cứu về Báo in Mặt trận với việc tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội (Khảo sát trên Tạp chí Mặt trận và Báo Đại đoàn kết)..
- Báo Đại đoàn kết - cơ quan Trung ương của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Đồng thời, ông khẳng định trang báo điện tử này là phương tiện thể hiện tiếng nói của Mặt trận Tổ quốc tới nhân dân, cầu nối giữa nhân dân, Đảng và Nhà nước.
- 4.1.2 Tạp chí Mặt trận.
- Tạp chí Mặt trận xuất bản số đầu tiền vào tháng 8/2001.
- Tạp chí Mặt trận là cơ quan tuyên truyền và phát triển lý luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Từ năm 2010, thử nghiệm Tạp chí điện tử, từ tháng 8 năm 2011 đã ra chuyên đề: Mặt trận và cuộc sống.
- Bên cạnh xuất bản báo chí, Tạp chí còn hợp tác xuất bản sách, tổ chức sự kiện, dịch vụ khoa học, tư vấn phát triển.
- So với nhiều tạp chí khác, Tạp chí Mặt trận ra đời muộn.
- Tuy nhiên, với tính chất và đặc thù là cơ quan lý luận của Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
- Tạp chí Mặt trận tương đương với các tạp chí lí luận của bộ, ngành nước ta (cấp vụ).
- Tạp chí có nhiệm vụ thông tin, tạo diễn đàn để nghiên cứu trao đổi về mọi mặt hoạt động của tổ chức Mặt trận ở khắp nơi trên đất nước Việt Nam, là diễn đàn để tập hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc..
- Luận văn tập trung khảo sát và nghiên cứu các tác phẩm báo in trên Tạp chí Mặt trận, báo Đại đoàn kết cùng những sản phẩm báo chí của những cơ quan này về vấn đề tuyên truyền, vận động trí thức tham gia phát triển kinh tế - xã hội trong 5.
- Ban chấp hành Trung ương ương khóa VIII, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng).
- Ban chấp chấp hành Trung ương ương khóa VIII, Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Báo cáo tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng)..
- Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thông tấn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Hải (chủ biên) (2011), Tạp chí Mặt trận 10 năm phát triển, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội..
- Hiến Pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), NXB Tư Pháp, Hà Nội.
- Luật Báo chí và các văn bản hướng dẫn thi hành (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Luật Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ngọc Đản (1995), Báo chí với sự nghiệp đổi mới, NXB Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, NXB Lao động, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Thế Phiệt, Lịch sử nghiên cứu lý luận báo chí ở Việt Nam, Tài liệu tham khảo dành cho đào tạo sau đại học, Học viện báo chí và tuyên truyền, Hà Nội..
- Tạp chí Mặt trận từ năm .
- Các bài báo trên các báo và tạp chí lý luận và đề tài khoa học:.
- TS Hoàng Hải (2010), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng đối với Mặt trận tổ quốc, Tạp chí Xây dựng Đảng, số .
- Hoàng Hải (2013) Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam với công tác vận động trí thức trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí Mặt trận – đề tài cấp Bộ, Hà Nội, tr.9.
- Thu Huyền (2011), Hội Liên hiệp trong Phụ nữ Việt Nam trong việc thúc đẩy sự tham gia của phụ nữ vào các vị trí lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 3: 14-17.
- Để báo chí cách mạng nước ta luôn làm tròn chức năng và sứ mệnh cao cả, Tạp chí Xây dựng Đảng, số .
- Ths Trương Thị Mỹ Trang (2007), Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trong thời kỳ mới, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 2+3:.
- Lê Văn Thiềng (2007), Người làm báo Việt Nam học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 6: 4,5,23.
- Sự lãnh đạo của Đảng – nhân tố quyết định sự phát triển của nền báo chí nước ta, Tạp chí Xây dựng Đảng, số tháng .
- Huỳnh Đảm (2011), Phát huy vai trò giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, góp phần thực hiện thắng lợi nghị quyết đại hội XI của Đảng, Tạp chí Cộng sản, số 829, tháng 11: 23-26.
- Lê Mã Lương, Trí thức và vai trò của trí thức trong hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Mặt trận, số 55.
- Bài: “Xây dựng và phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam ngang tầm với yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới”..
- Báo chí tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về kinh tế - xã hội miền núi, Khoá luận, Chu Thuý Ngà, K43, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn..
- Báo chí với vấn đề tuyên truyền về công tác phát triển Đảng trong thanh niên, Khoá luận, Nguyễn Phương Hoa, K42, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn..
- Nhiệm vụ của báo Đảng trong thời kỳ đổi mới, Khoá luận, Đỗ Thị Thái Hoà, TC 4, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn..
- Báo chí với vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, lãnh đạo, quản lý ở cơ sở, Luận văn thạc sỹ, Trần Thị Thu Thuỷ, 2008, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn..
- Giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về lý luận và thực tiễn của Tạp chí Mặt trận, đề tài nghiên cứu khoa học cấp viện, Chủ nhiệm đề tài Nguyễn Thu Thảo, 2011..
- Đánh giá của bạn đọc về Tạp chí Mặt trận, Khoá luận, Nguyễn Việt Phương, 2011, Khoa Xã hội học, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn..
- Cách thức tổ chức thông tin của Tạp chí Mặt trận, Luận văn thạc sỹ, Nguyễn Thị Thu Thảo, 2011, Học viện Báo chí và tuyên truyền)..
- Chỉ thị 08 của Bộ Chính trị khóa VII về tăng cương công tác quản lý báo chí và xuất bản;.
- Nghị quyết số 27-NQ/TW, ngày 6/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khóa X về xây dựng đội ngũ trí thức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.