« Home « Kết quả tìm kiếm

BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở HÀ NỘI


Tóm tắt Xem thử

- Hà Nội có diện tích tự nhiên 3.334,47km 2 , là thành phố có núi cao, có sông.
- có nhiều hồ được mệnh danh là thành phố của sông hồ, là vùng cũng đang hiện hữu nhiều hệ sinh thái độc đáo tiềm ẩn nguồn tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học (ĐDSH) phong phú mà ít có Thủ đô nào trên thế giới có được.
- Hà Nội nằm trong khu vực nội chí tuyến ở vành đai vĩ độ thấp, là vùng chuyển tiếp giữa vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
- Hà Nội không chỉ có các vùng đất ngập nước rộng lớn mà còn có cả các khu rừng nguyên sinh trên núi Ba Vì, với đỉnh Tản Viên cao 1.281m so với mặt nước biển, nằm bên cạnh dãy núi Hương Tích huyện Mỹ Đức và vùng gò đồi Sóc Sơn.
- Dẫu rằng vùng núi chỉ chiếm phần nhỏ diện tích tự nhiên của Hà Nội mở rộng, nhưng đó lại là kho tàng tích lũy nhiều nguồn gen thực vật, động vật, vi sinh vật có giá trị kinh tế và bảo tồn, là hành lang xanh cực kỳ quan trọng không những đối với cộng đồng sống, làm việc ở Thủ đô mà cả đối với khách vãng lai, khách du lịch nội địa và quốc tế.
- Chính vì vậy, từ việc suy nghĩ đến hành động để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên sinh vật và ĐDSH ở Hà Nội là góp phần bảo đảm an ninh sinh thái, an ninh môi trường cho một trung tâm đầu não về chính trị văn hoá, khoa học - kỹ thuật và quốc phòng, là thiết thực hưởng ứng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội..
- Đa dạng sinh học ở Hà Nội.
- Khi đề cập đến ĐDSH là bao gồm cả hệ thống các hệ sinh thái tự nhiên, hệ sinh thái nhân văn trên cạn và các thủy vực, cùng với các nguồn gen, các loài thực vật, động vật, vi sinh vật, nấm đã và đang hiện hữu trong môi trường và trong các hệ sinh thái ở Hà Nội..
- Môi trường Việt Nam..
- Sở Ngoại vụ thành phố Hà Nội..
- Dưới đây chúng tôi xin nêu đặc điểm về ĐDSH trong một số hệ sinh thái đặc trưng ở Hà Nội cần được ưu tiên bảo tồn và sử dụng bền vững..
- Trước hết hãy xem những gì còn hay mất trong các hệ sinh thái ở chốn đô thành..
- Đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nước ở Hà Nội.
- Hệ sinh thái (HST.
- đất ngập nước (ĐNN) ở Hà Nội cũng rộng lớn, đa dạng.
- Trước đây, Hà Nội và vùng ven đô có đến hàng trăm các hồ, đầm, ao lớn nhỏ.
- nên hiện nay theo Sở Xây dựng thì Hà Nội còn 156 hồ lớn nhỏ, trong đó có một số hồ có diện tích lớn như: Đồng Mô, Ngải Sơn, Suối Hai, Bảy Mẫu, Hoàn Kiếm, Hồ Tây, Thanh Trì.
- Các lưu vực hồ ở Hà Nội đều tích chứa một tài nguyên ĐDSH phong phú.
- Bảng 1: Thành phần các loài thực vật, động vật trong thủy vực Hồ Tây.
- Trong những năm gần đây thành phần các loài sinh vật, đặc biệt các loài chim nước bị suy giảm về thành phần loài và số lượng của từng loài bởi tình trạng ô nhiễm môi trường nước do nước thải sinh hoạt, các dịch vụ kinh doanh ăn uống, vui chơi giải trí....
- làm ảnh hưởng đến môi trường sống của các loài chim nước, các loài chim di cư.
- Chính vì vậy trong những năm gần đây các loài Sâm Cầm, Le Le, Vịt trời, Ngỗng trời.
- Nằm trong trung tâm Hà Nội có hồ Hoàn Kiếm (Hồ Gươm) cũng là một HST đất ngập nước nổi tiếng không chỉ có ĐDSH mà đây là một địa danh lịch sử của Việt Nam bởi sự hiện diện của Cụ Rùa Hồ Gươm có tên khoa học là Rafetus Swinhoei.
- Ngoài ra còn hàng trăm các hồ khác ở Hà Nội cũng có sự phong phú về tài nguyên sinh vật.
- Rõ ràng các HST - ĐNN ở Hà Nội dù diện tích lớn, bé đều có chức năng cải tạo môi trường, điều hoà vi khí hậu, là nơi duy trì bảo tồn các loài thủy sinh vật, có tiềm năng lớn trong phát triển kinh tế – xã hội và bảo vệ môi trường..
- Nhưng điều đáng báo động, những chức năng quan trọng của HST - ĐNN ở Hà Nội đang bị xâm hại, phá huỷ bởi các hoạt động của con người như san lấp để xây dựng khu chung cư, khu công nghiệp, ô nhiễm môi trường bởi các chất thải rắn, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp.
- Đa dạng sinh học hệ sinh thái bãi bồi ven sông Hồng, sông Đáy....
- Đây là các HST phát triển nông nghiệp trù phú ven sông, bên cạnh các loài thực vật, động vật tự nhiên.
- Với 59 loài thực vật tự nhiên trên bãi bồi, cùng với quần xã 69 loài chim, 10 loài thú và các loài bò sát, lưỡng cư và hàng trăm loài cá, tôm, ốc, hến.
- nhân dân ở đây đã từng có nhiều kiến thức truyền thống hay để khai thác sử dụng những điều kiện thuận lợi sẵn có để phát triển kinh tế - xã hội như: trồng trọt rau, đậu, ngô, khoai, trồng dâu, trồng các loại rau sạch, nuôi các loài thủy sản, nuôi gia súc gia cầm.
- tạo nên nét đặc trưng của nền nông nghiệp sinh thái ven sông.
- Như vậy HST bãi bồi ven sông ở Hà Nội nếu được quản lý, sử dụng khôn khéo và quy hoạch thích hợp không chỉ là vùng đất làm ra của cải vật chất xanh - sạch.
- Hà Nội tuy không có núi, rừng đồ sộ như Tây Bắc, Tây Nguyên nhưng điều may mắn là Thủ đô có rừng, núi đất, núi đá, có các đồi lượn sóng bên cạnh dòng sông Đà, trong đó cũng đã từng và đang có các tài nguyên sinh vật tự nhiên và ĐDSH có giá trị kinh tế, giá trị bảo tồn, là quỹ gen tự nhiên vô cùng có ý nghĩa đối với tiến trình phát triển ở Hà Nội.
- Theo Nguyễn Đức Kháng (1992) Ba Vì có 872 loài thực vật có mạch bậc cao, thuộc 427 chi, 58 họ, bao gồm các loài thực vật ôn đới, á nhiệt đới và nhiệt đới trong đó có hàng trăm loài thực vật đặc hữu như: Michelia baviensis, Syzygium baviensis, Begonia baviensis, Allomorphia baivensis.
- Dưới đây xin nêu một số thành phần sinh vật đang hiện hữu trong các vùng đất của Hà Nội..
- Sóc Sơn Hà Nội.
- sinh vật.
- Trong số các loài động thực vật ở Hà Nội có nhiều loài bị đe dọa có tên trong Sách đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định 32/2006/NĐ-CP ở phụ lục IB và IIB..
- 15 Họa mi Garulax conorus Ba Vì, Sóc Sơn,.
- Bên cạnh các hành lang xanh trải dài từ cánh cung núi Hương Tích qua Xuân Mai - Ba Vì, Sơn Tây đến Trung Hà, tạo lập cảnh quan sinh thái với giá trị đa chức năng.
- Hà Nội được nhiều bạn bè trong nước và nước ngoài ca ngợi là một đô thị có nhiều cây xanh do bàn tay của con người, đặc biệt các quần thể, các cây cổ thụ rất đa dạng.
- Theo thống kê bước đầu của Trung tâm giáo dục truyền thông môi trường thuộc LHHKHKTVN (2010), Hà Nội hiện nay có khoảng trên 725 cây cổ thụ gồm khoảng 62 loài, 30 họ.
- nếu tính Hà Nội mở rộng thì có đến hàng ngàn cây cổ thụ..
- Bảng 4: Một số loài cây cổ thụ ở Hà Nội TT Loài cây Tuổi Địa điểm.
- 11 Cây gạo 200 Bảo tàng lịch sử Việt Nam 12 Cây thị 200 Đền chùa Hà Nội.
- 13 Cây bồ đề 200 Đền chùa Hà Nội.
- Các loài cây cổ thụ ở Hà Nội là những cây có giá trị về mặt lịch sử, văn hoá gắn liền với đời sống tâm linh của nhân dân qua các thời kỳ lịch sử.
- Đó cũng là nơi cư trú của nhiều loài chim quý hiếm ở Hà Nội.
- Chẳng hạn tại vườn Bách Thảo Hà Nội hiện có 22 loài chim thuộc 16 họ, 4 bộ sinh sống thường xuyên.
- Ngoài ra Hà Nội hiện đang có 20 loài cây ăn quả là nguồn gen bản địa quý hiếm như cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm Xuân Đỉnh và nhãn lồng Hồng Nhân, vải thiều (Nguyễn Tiến Đỉnh, 2002).
- Đặc biệt vườn thú Hà Nội (Thủ Lệ) cũng là nơi đang bảo tồn các loài động vật hoang dã đại diện trong cả nước gồm 100 loài khoảng 800 - 900 cá thể bao gồm 36 loài thú, 49 loài chim, 5 loài bò sát ếch nhái.
- Giá trị tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học ở Hà Nội.
- Vì vậy, để hưởng ứng Đại lễ 1000 năm Thăng Long và năm Quốc tế về ĐDSH, chúng ta phải có hành động thiết thực để bảo vệ có hiệu quả ĐDSH ở Hà Nội.
- Nói đến ĐDSH không chỉ nói đến rừng núi và các loài hoang dã, mà kể cả các loài cây cổ thụ, cây bóng mát, cây trồng, vật nuôi, tức là đa dạng về nông nghiệp, về văn hoá, về kiến thức truyền thống và hiện đại.
- trong những năm gần đây thống nhất nhận định rằng, bảo vệ và phát triển bền vững ĐDSH không có nghĩa là chỉ chủ yếu các loài đang sống hoang dã mà kể cả các giống loài đã được thuần dưỡng, nuôi trồng qua nhiều thời kỳ khác nhau của lịch sử..
- Đặc điểm của Thủ đô Hà Nội không chỉ có người đô thị mà Hà Nội có trên 4 triệu người nông dân hàng ngày tiếp cận với ĐDSH, gắn liền với nguồn tài nguyên sinh vật trong các HST để sản xuất, để sống và phát triển.
- Hà Nội có khoảng 1270 làng chuyên làm nghề sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống và xuất khẩu như:.
- Chính nhờ ĐDSH mà các làng nghề Hà Nội phát triển từ xưa đến nay và đã thực sự góp phần đổi mới bộ mặt các vùng ven đô theo hướng công nghiệp hoá nông thôn, nâng cao cuộc sống cho nhân dân trên mảnh đất 1000 năm lịch sử..
- Sự đa dạng các loài trong các HST tự nhiên hay nhân tạo ở Hà Nội đều góp phần làm cho quần xã sinh vật bảo đảm tính ổn định, ít bị xáo trộn.
- Đa dạng sinh học góp phần đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ và giải trí của con người cũng như làm cơ sở cho việc phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội..
- Đa dạng sinh học cũng như các hệ sinh thái khác nhau trong tự nhiên hay do con người tạo dựng đều là những hình ảnh độc đáo, những cảnh quan đẹp đẽ có giá trị lớn về mặt thẩm mỹ.
- Khám phá thiên nhiên hoang dã hay nhân tạo luôn luôn là niềm yêu thích của hàng triệu người trên khắp thế giới, trong nước nói chung và Hà Nội nói riêng.
- Ngày nay, du lịch sinh thái ở Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng cũng là một trong những tiềm năng đang được khai thác mạnh, nhất là ở các vùng có các vườn quốc gia, có HST.
- Chính vì vậy cần phải có các biện pháp để tổ chức bảo tồn ĐDSH ở Hà Nội..
- Những nguy cơ đe dọa đối với đa dạng sinh học ở Hà Nội.
- làm mất môi trường sống của các loài..
- Tình trạng bẫy, bắt, săn bắn các loài chim trong công viên, trong các vườn, các hồ, đầm.
- Đô thị hoá là xu thế tất yếu của quá trình phát triển của xã hội nói chung và Hà Nội nói riêng, nhưng nếu chúng ta có các giải pháp trên cơ sở khoa học, cơ sở thực tế thì có thể hạn chế, ngăn ngừa được..
- Ví dụ việc xây dựng mở mang đô thị mới, các khu chung cư, khu công nghiệp, khu nhà nghỉ, du lịch sinh thái.
- Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở Hà Nội.
- Hiện nay hầu hết các nước trên thế giới nói chung, Việt Nam cũng như Hà Nội nói riêng, đều áp dụng hai biện pháp bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH:.
- Hà Nội muốn bảo tồn ĐDSH cũng phải áp dụng cả hai biện pháp chung đó:.
- thành các khu bảo tồn ĐDSH phục vụ cho bảo tồn các loài sống hoang dã và phục vụ phát triển du lịch sinh thái ở Hà Nội.
- Đây kỳ vọng sẽ là những địa bàn có đầy đủ cơ sở khoa học và thực tiễn để trở thành các trung tâm phát triển du lịch sinh thái bền vững phục vụ nghỉ dưỡng cuối tuần.
- hay các ngày lễ, ngày hội của nhân dân, của công dân lao động, của giáo viên, học sinh các trường đại học, trung học, phổ thông của Hà Nội và khách du lịch trong và ngoài nước..
- Đó là nơi bảo quản các nguyên liệu di truyền của các nguồn tài nguyên thực vật và động vật từ những nguồn gen quý hiếm đã từng thích nghi với hệ sinh thái vùng đồng bằng sông Hồng..
- Thực ra phải ý thức rằng, sức sản xuất sinh học ở mỗi một vùng quanh Hà Nội không chỉ đơn thuần là lương thực mà còn cả gia súc, gia cầm, các nguồn protein từ cá, chim, thú, bò sát, ếch nhái, côn trùng, các cây làm cảnh, nguyên vật liệu xây dựng, sản phẩm công nghiệp từ tài nguyên rừng và tài nguyên du lịch, tài nguyên phục vụ cho sức khỏe của cộng đồng..
- Xuất phát từ quan điểm sử dụng bền vững có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên của Thủ đô, chúng tôi đề nghị phải nhanh chóng tổ chức triển khai các quá trình phục hồi rừng ở Vườn Quốc gia Ba Vì, núi Hương Tích, núi Sóc Sơn cũng như tổ chức nhân nuôi một số loài động vật hoang dã có ý nghĩa kinh tế như hươu sao (Cervus nippon), lợn rừng (Sus Serofa), nhím (Hystrix brachycera), gà rừng (Galluss gallus), đa đa, các loài chim làm cảnh, trăn, rắn, ba ba, tắc kè.
- Bên cạnh các loài thực, động vật dưới nước, ở đây còn có cả một tập đoàn chim nước khá phong phú như: các loài chim trú đông bắt đầu bay đến từ tháng 11 dương lịch đến giữa tháng 3 dương lịch năm sau nhằm tránh cái giá lạnh ở phương Bắc.
- Cũng có một số loài chim làm tổ sinh sản, bao gồm các loài mòng két, le le, ngỗng trời, vịt trời.
- Đây có thể là một trong những điểm tổ chức du lịch, quan sát các loài chim bay về làm tổ, sinh sản .
- Các loài chim sống ở các bụi cây, dãy rừng quanh đồng ruộng, làng xóm, khu phố là đội quân hàng ngày cần mẫn giúp ta diệt những loài côn trùng có hại cho sản xuất nông nghiệp và sức khỏe cộng đồng..
- Rõ ràng rằng ĐDSH Hà Nội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, đời sống và bảo vệ môi trường ở Thủ đô.
- Nhanh chóng phủ xanh vùng đồi trọc ở Sóc Sơn, Đá Chông Ba Vì, khu K9 bằng tập đoàn cây bản địa tạo vành đai xanh quanh Thủ đô Hà Nội, bảo vệ có hiệu quả tập đoàn cây cổ thụ ở Hà Nội để đăng ký vinh danh cây cổ thụ mà Hội Bảo vệ thiên nhiên &.
- môi trường Việt Nam đang tiến hành hưởng ứng dịp Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (2010)..
- Tổ chức chăm sóc, bảo vệ thật tốt các thảm cây xanh trên các đường phố quanh các ao hồ, đền chùa, các công sở ở Hà Nội cũng là biện pháp cần ưu tiên đầu tư, và giám sát để bảo tồn ĐDSH ở Hà Nội.
- Đặc biệt xây dựng hình thành vùng sinh thái nông nghiệp xung quanh chân núi Ba Vì, Hương Sơn nằm trong Thủ đô mở rộng thành một mô hình mẫu, chuẩn mực cho nền du lịch nông nghiệp sinh thái Việt Nam với các lý do sau đây:.
- Hà Nội luôn là trung tâm của nền văn minh nông nghiệp sông Hồng rực rỡ hàng nghìn năm nay..
- Ngôi núi Tổ Ba Vì là một lá chắn cả về ý nghĩa tâm linh và cả về ý nghĩa môi trường sinh thái tự nhiên cho toàn bộ cư dân Hà Nội phải được bảo vệ nguyên vẹn..
- Hà Nội không chỉ có tài nguyên sinh vật, ĐDSH các loài động, thực vật quý hiếm phân bố tập trung ở Vườn Quốc gia Ba Vì, núi Hương Tích, núi Sóc Sơn và một số khu vực ven đô, ngay cả giữa lòng Thủ đô như Rùa Hồ Gươm (Rafetus Swinhoei) mà còn cả tập đoàn chim, thú, bò sát.
- Bảo vệ để phát triển bền vững ĐDSH ở Hà Nội không chỉ là nhiệm vụ riêng của các cơ quan quản lý Nhà nước, của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, của Chi cục Kiểm lâm mà là nghĩa vụ của toàn thể cộng đồng sống trên đất Thăng Long lịch sử, kể cả nhân dân các vùng kề cận và khách du lịch..
- Để thiết thực chào mừng và hưởng ứng Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội cũng như năm Quốc tế về ĐDSH 2010 mỗi người hãy hành động thiết thực để bảo vệ nhiều loài - một hành tinh - tương lai của chúng ta (lời kêu gọi nhân ngày môi trường thế giới 5/6/2010)..
- Đặng Huy Huỳnh - Cao Văn Sang và cs, Bảo vệ và phát triển lâu bền ĐDSH ở thành phố Hà Nội..
- Bảo tồn và phát triển bền vững ĐDSH - Hà Nội và các vùng phụ cận là góp phần vào tiến trình CNH - HĐH Thủ đô.
- Trần Hữu Tâm, Phát triển trang trại của Hà Nội góp phần hình thành vành đai xanh, làm phong phú thêm ĐDSH - cân bằng môi trường sinh thái Thủ đô, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia nâng cao nhận thức về sử dụng bền vững ĐDSH ở Việt Nam, 2002..
- Bảo tồn ĐDSH và phát triển nền nông nghiệp đô thị, sinh thái ở Hà Nội..
- Vũ Hoan, Vấn đề ĐDSH ở thành phố Hà Nội.
- Sự tham gia của các tổ chức phi chính phủ vào công tác bảo vệ MT Hà Nội..
- Nghiên cứu lập luận chứng KH&KT-XH đào tạo 5 điểm du lịch sinh thái thành phố Hà Nội - LH Hội KH&KT Hà Nội, 2003..
- Hội thảo môi trường và người Hà Nội