« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM.
- Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ.
- 1.1 Khái niệm lao động nữ và quyền của lao động nữ.
- 1.1.1 Lao động nữ.
- 1.1.2 Quyền của lao động nữ.
- 1.1.3 Bảo vệ quyền của lao động nữ.
- 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động.
- 9 1.3 Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữError! Bookmark not defined..
- 1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN.
- 2.1 Bảo vệ quyền việc làm của lao động nữ.
- 2.2 Bảo vệ quyền đƣợc đảm bảo về tiền lƣơng, thu nhập của lao động nữ Error!.
- Bảo vệ quyền nhân thân của lao động nữ khi tham gia quan hệ lao động .
- 2.3.1 Bảo vệ quyền về tính mạng, sức khỏe của lao động nữError! Bookmark not defined..
- 2.3.2 Bảo vệ quyền về danh dự, nhân phẩm của lao động nữError! Bookmark not defined..
- 2.4 Bảo vệ quyền trong lĩnh vực BHXH của lao động nữError! Bookmark not defined..
- 2.5 Các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ Error! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ.
- 3.1.1 Những yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật nhằm bảo vệ quyền lao động nữ trong lĩnh vực lao động.
- 3.1.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện PLLĐ về bảo vệ quyền lao động nữ.
- 3.2 Tăng cƣờng hiệu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền lao động nữ Error! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động thương lượng tập thể, xây dựng thỏa ước lao động tập thể tại doanh nghiệp.
- 3.2.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật về lao động.
- DANH MỤC VIẾT TẮT Bộ luật lao động.
- Người lao động NLĐ.
- Tổ chức lao động quốc tế ILO.
- Điều này cho thấy vị trí, tầm quan trọng của người phụ nữ nói chung và lao động nữ nói riêng trong xã hội..
- Trong xu thế hội nhập đất nước, lao động nữ đã có những đóng góp tích cực vào các hoạt động xã hội, xây dựng gia đình vững mạnh.
- BLLĐ năm 2012 đã ra đời và có hiệu lực ngày đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ quyền của lao động nữ nhằm đảm bảo quyền bình đẳng về mọi mặt với nam giới..
- Tuy nhiên, cơ chế bảo vệ quyền của lao động nữ vẫn còn những khó khăn, bất cập nhất định bởi việc giải quyết vấn đề này không chỉ đơn giản về mặt pháp lý mà còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức xã hội, ý thức của chủ sử dụng lao động và đặc biệt hơn cả là ý thức từ chính bản thân của mỗi người lao động nữ.
- Do đó, để hạn chế những hành vi bạo lực, sự chèn ép, bóc lột, thái độ thiếu tôn trọng… từ phía NSDLĐ thì vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ trong từng lĩnh vực như việc làm, thu nhập, tiền lương, sức khỏe, danh dự nhân phẩm… là vấn đề cần được quan tâm nhiều hơn nữa từ phía nhà nước, các doanh nghiệp sử dụng NLĐ..
- Bên cạnh đó, nhiều quy định về bảo vệ quyền lao động nữ chưa được đánh giá là hợp lý, còn thiếu tính linh hoạt, nhiều quy định chưa được thực hiện triệt để, hơn nữa trong quá trình thực hiện, một số quy định vẫn còn những thiết sót, chưa phù hợp với thực tiễn gây ảnh hưởng tới quyền lợi lao động nữ..
- Chính vì những lý do trên, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình.
- Luận văn xem xét chủ yếu vấn đề bảo vệ quyền của người lao động nữ dưới các lĩnh vực quyền con người như: quyền việc làm, quyền được đảm bảo thu nhập, quyền đảm bảo sức khỏe, quyền tự do liên kết.
- các quyền này được thể hiện chủ yếu qua mối quan hệ giữa NSDLĐ và NLĐ - hai chủ thể chính của Luật lao động..
- Ở Việt Nam hiện nay đã có một số luận văn, sách báo hoặc các công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề lao động nữ, chẳng hạn như: Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam: Tạp trí luật học số 3/2006/TS.
- Bảo vệ quyền lợi lao động nữ.
- trong pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ Luật học/Bùi Quang Hiệp, Hà Nội – 2007.
- Pháp luật lao động về lao động nữ - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện: Tạp chí luật học số 9/TS.
- Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam: Luận văn thạc sĩ luật học/Vũ Thị Thảo, Hà Nội – 2013… Các công trình nghiên cứu này đã đề cập đến việc bảo vệ lao động nữ ở mức độ tổng quát hơn chứ không đơn thuần là vấn đề quyền.
- Vì vậy, đây sẽ là đề tài nghiên cứu một cách tương đối tương quan về vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam..
- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các văn bản pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ và chủ yếu là BLLĐ 2012 và các văn bản hướng dẫn thi hành..
- Bảo vệ quyền của lao động nữ là vấn đề rộng và do nhiều ngành luật khác nhau điều chỉnh.
- Tuy nhiên, trong luận văn này, tác giả nghiên cứu việc bảo vệ lao động nữ dưới góc độ pháp luật lao động và chủ yếu tập trung vào các nội dung như: bảo vệ quyền lao động nữ trong lĩnh vực việc làm, thu nhập, danh dự, nhân phẩm, BHXH… Luận văn sẽ không nghiên cứu về vấn đề xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp liên quan đến quyền của lao động nữ..
- Phương pháp duy vật biện chứng: Xem xét giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện một cách toàn diện quyền của lao động nữ trong mối tương quan với một số nước phát triển thế giới và thực tiễn tại Việt Nam..
- Sau khi phân tích thì tổng hợp lại và khái quát để đưa tới sự nhận thức tổng thể về giải pháp nhằm bảo vệ quyền lao động nữ trong pháp luật Việt Nam hiện nay..
- Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa và góp phần hoàn thiện hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền lao động nữ..
- Thứ hai, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ.
- trên cơ sở đó chỉ ra những điểm đã phù hợp cũng như những tồn tại, bất cập trong các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về bảo vệ quyền của lao động nữ..
- Thứ ba, luận văn đánh giá thực tiễn thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ..
- Thứ tư, luận văn đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ ở Việt Nam..
- Luận văn tập trung nghiên cứu vào những vấn đề cơ bản nhất về bảo vệ quyền lợi lao động nữ để đạt được mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể của luận văn..
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và.
- 5 pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ..
- Chương 2: Thực trạng pháp luật hiện hành về bảo vệ quyền của lao động nữ ở Việt Nam và thực tiễn thực hiện..
- Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả việc thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ..
- MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA.
- LAO ĐỘNG NỮ.
- 1.1 Khái niệm lao động nữ và quyền của lao động nữ 1.1.1 Lao động nữ.
- Tuy nhiên, trong các văn bản pháp luật từ trước cho đến nay và hiện nay là sự ra đời của BLLĐ 2012 cũng chưa có bất kỳ một khái niệm chính thức nào về lao động nữ.
- Tuy nhiên từ sự khác biệt về giới và tổng quan chung trong quan hệ lao động có thể hiểu “lao động nữ” là NLĐ mà xét về mặt giới tính được xác định là phụ nữ.
- Như vậy, cần xem xét khái niệm lao động nữ dưới các góc độ sau:.
- Thứ nhất, xét về mặt sinh học lao động nữ là NLĐ có “giới tính nữ”..
- Thứ hai, xét về mặt pháp lý thì lao động nữ là “người lao động”.
- chất, người lao động nữ khi tham gia quan hệ lao động được xác định là NLĐ khi họ có đầy đủ năng lực chủ thể của NLĐ, nghĩa là họ có năng lực pháp luật lao động và năng lực hành vi lao động.
- Năng lực pháp luật lao động là khả năng của cá nhân mà pháp luật quy định họ có quyền được làm việc, được trả công và được thực hiện những nghĩa vụ của NLĐ.
- Như vậy, một người đủ 15 tuổi bình thường được coi là người có khả năng để tham gia quan hệ lao động.
- Ủy ban Quyền con người của Liên Hợp quốc đã có sự phân chia nhóm quyền con người trong lĩnh vực lao động thuộc nhóm quyền dân sự và dưới góc độ pháp luật lao động “Quyền của người lao động phải được bảo đảm như quyền con người” [9]..
- Để bảo vệ quyền của lao động nữ, đã có nhiều văn kiện, công ước quốc tế ra đời.
- Điển hình nhất về bảo vệ quyền lao động nữ không thể không kể tới đó là Công ước CEDAW - Công ước về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ.
- Nội dung cơ bản của công ước CEDAW là đề cập tới việc bảo vệ quyền lợi của lao động nữ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống nhằm xóa bỏ sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ nhằm xây dựng một chương trình hành động thúc đẩy quyền bình đẳng của phụ nữ….
- Rõ ràng, xét trên bình diện thế giới, quyền của lao động nữ được thể hiện trong nhiều lĩnh vực, tuy nhiên trong pháp luật lao động thì quyền của lao động nữ là quyền được pháp luật ghi nhận trong mối quan hệ với NSDLĐ.
- Bởi vậy, nhìn một cách tổng quát việc bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động cũng là bảo vệ trong mối quan hệ với NSDLĐ..
- Xét về tương quan mối quan hệ giữa NLĐ nữ và NSDLĐ có thể thấy, người lao động nữ nói riêng thường ở vị thế yếu hơn so với NSDLĐ, họ bị phụ thuộc rất nhiều vào NSDLĐ.
- Mặt khác, lao động nữ lại có những yếu tố đặc thù về tâm sinh lý nên họ cũng ở vị thế yếu hơn, do đó cũng cần được bảo vệ.
- Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động thường tập trung vào các vấn đề như quyền được bảo vệ về việc làm, thu nhập, đời sống, quyền được bảo vệ tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm….
- Bảo vệ quyền của lao động nữ là việc pháp luật lao động ghi nhận các quyền của lao động nữ trong quan hệ lao động và các biện pháp đảm bảo việc thực hiện các quyền của lao động nữ..
- Với vai trò to lớn của mình trong xã hội, lao động nữ đã có những đóng góp quan trọng đối với sự phát triển kinh tế, xã hội cũng như góp phần làm phong phú cuộc sống con người.
- Lao động nữ luôn thể hiện vai trò không thể thiếu của mình trong các lĩnh vực đời sống xã hội, nhất là trong lĩnh vực hoạt động vật chất, lao động nữ là một lực lượng trực tiếp sản xuất ra của cải để.
- Không chỉ tái sản xuất ra của cải vật chất, lao động nữ còn tái sản xuất ra bản thân con người để duy trì và phát triển xã hội.
- Tuy nhiên, ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao động như nam giới lao động nữ còn phải đảm nhận chức năng làm mẹ nên có những đặc điểm riêng về sức khỏe, tâm sinh lý, do đó việc bảo vệ quyền của lao động nữ là hết sức cần thiết, điều này xuất phát từ những lý do sau đây:.
- Bộ lao động – Thương binh và xã hội (1993), Một số Công ước của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Hà Nội..
- Bộ kế hoạch và Đầu tư – Tổng cục thống kê Báo cáo Điều tra lao động việc làm Quý III/2013, Quý II/2014..
- Bộ luật lao động 1994 (sửa đổi, bổ sung các năm NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Bộ luật lao động 2012, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Nghị định số 85/2015/NĐ - CP ngày quy định chi tiết một số Điều của Bộ luật lao động về chính sách lao động nữ..
- Th.S Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp trí TAND kỳ II (6), tr.27..
- Trần Thị Thúy Lâm (2012), “Thực trạng việc đảm bảo quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam và khuyến nghị”, Tạp trí luật học (3)..
- Vũ Ngọc Dương (2010), “Quyền bình đẳng của lao động nữ theo pháp luật Philippines”, Tạp chí Luật học (2), tr.10-16..
- Bùi Thị Kim Ngân (2004), Hướng hoàn thiện những quy định của pháp luật về lao động nữ”, Khoa học pháp lý, (3)..
- Nguyễn Tuấn Minh (2011), “Thực hiện bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ tại Việt Nam hiện nay”, Quản lý nhà nước (182), tr.54-59..
- Đỗ Ngân Bình (2006) “Bảo vệ quyền lợi của lao động nữ theo Công ước quốc tế về xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ và pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp trí Luật học (3), tr.76-77..
- Lê Thị Hoài Thu (2008), “Hoàn thiện pháp luật lao động Việt Nam”, Khoa học (24), tr.84-92..
- Nguyễn Hiền Phương (2014), “Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội”, Tạp trí luật học (6), tr.25..
- Bộ kế hoạch và đầu tư – Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm 9 tháng đầu năm 2012..
- Ths Đặng Thị Thơm (2015), “Bảo vệ quyền lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp trí TAND kỳ II (6)..
- Bùi Thị Kim Ngân (2013), “Một số ý kiến về lao động nữ theo BLLĐ năm 2012”, Tạp trí Nhà nước và pháp luật (10)..
- Nguyễn Thị Anh Hoa (2012), “Pháp luật lao động Việt Nam về vấn đề bình đẳng giới và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận văn thạc sỹ..
- Nguyễn Thị Lan Hương (2012), “Pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với lao động nữ ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sỹ luật học..
- Vũ Thị Thảo (2013), “Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ luật học.