« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ, thúc đẩy quyền của người cao tuổi trên thế giới và tại Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- CỦA NGƯỜI CAO TUỔI.
- Người cao tuổi và tình hình người cao tuổi.
- Ngƣời cao tuổi.
- Tình hình ngƣời cao tuổi trên thế giới Error! Bookmark not defined..
- Tình hình ngƣời cao tuổi tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- Quyền của người cao tuổi.
- Vai trò của việc bảo vệ, thúc đẩy quyền của người cao tuổiError! Bookmark not defined..
- Bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi là yêu cầu cấp thiếtError! Bookmark not defined..
- Bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi là thể hiện đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
- Bảo vệ, thúc đẩy quyền của NCT là góp phần bảo vệ quyền con.
- ngƣời, bảo vệ quyền của các nhóm ngƣời dễ bị tổn thƣơngError! Bookmark not defined..
- 1.3.4 Bảo vệ, thúc đẩy quyền của NCT là bảo vệ, thúc đẩy những giá trị văn hóa quý báu.
- Chương 2: BẢO VỆ, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO.
- Quyền của người cao tuổi trong một số văn kiện pháp lý toàn cầuError! Bookmark not defined..
- Quyền của ngƣời cao tuổi trong các văn kiện pháp lý không mang tính ràng buộc.
- Quyền của ngƣời cao tuổi trong các văn kiện pháp lý mang tính ràng buộc.
- Quyền của người cao tuổi trong các văn kiện nhân quyền khu vực.
- Chương 3: THỰC TIỄN BẢO VỆ, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ.
- Chính sách, pháp luật Việt Nam về quyền của người cao tuổiError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn bảo vệ, thúc đẩy quyền của người cao tuổi tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- Nguyên nhân của những hạn chế trong việc bảo vệ, thúc đẩy quyền của NCT.
- cơ chế bảo vệ, thúc đẩy quyền của người cao tuổi tại Việt NamError! Bookmark not defined..
- Toàn thế giới hiện có gần 100 triệu ngƣời cao tuổi chiếm hơn 12% dân số.
- Bên cạnh đó, xuất phát từ đặc điểm của ngƣời cao tuổi có thể thấy rằng họ thuộc nhóm yếu thế trong xã hội, cuộc sống của một bộ phận trong số họ phải đối mặt với nhiều rủi ro.
- Hiện tƣợng ngƣời cao tuổi phải lao động nặng nhọc, bị ngƣợc đãi hay lang thang còn nhiều.
- Mặt khác, xã hội Việt Nam hiện đại vẫn chƣa đánh giá đúng vị thế, vai trò của ngƣời cao tuổi dẫn đến việc họ bị phân biệt đối xử.
- Truyền thống hiếu kính với ngƣời cao tuổi có xu hƣớng giảm sút….
- Khoa học pháp lý chƣa có nhiều nghiên cứu về quyền của ngƣời cao tuổi, Luật nhân quyền quốc tế cũng chƣa có những quy định cụ thể về quyền của ngƣời cao tuổi.
- Cùng với đó, trong khoảng hai năm trở lại đây, Liên hợp quốc đang trong quá trình xem xét và khuyến khích các quốc gia thành viên về việc góp ý xây dựng một công ƣớc về quyền của ngƣời cao tuổi..
- Tại Việt Nam, quyền của NCT đã đƣợc quy định bởi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trên nhiều lĩnh vực song trên thực tiễn vẫn chƣa đạt đƣợc kết quả nhƣ mong muốn và bộc lộ những bất cập nhất định..
- Yêu cầu chung khi nghiên cứu, xây dựng các chính sách, pháp luật của mỗi quốc gia đó là phải phù hợp với thực tiễn và tiến trình phát triển của xã hội, phù hợp với định hƣớng phát triển bền vững đồng thời cũng phải thể hiện đƣợc các cam kết về nhân quyền của Việt Nam với cộng đồng quốc tế.
- Việc nghiên cứu về quyền của NCT sẽ góp phần đáp ứng những yêu cầu này..
- Cộng đồng quốc tế và nhiều quốc gia trên thế giới đã và đang giải quyết vấn đề già hóa dân số và bảo đảm quyền của NCT trong khi Việt Nam mới chỉ bƣớc đầu tiếp cận vấn đề này.
- Vì vậy, nghiên cứu về quyền của ngƣời cao tuổi mang ý nghĩa quan trọng và phù hợp với thực tiễn, góp phần củng cố định hƣớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đảm bảo quyền con ngƣời nói chung, quyền của ngƣời cao tuổi nói riêng trong bối cảnh già hóa dân số..
- Quyền của ngƣời cao tuổi là một đề tài rất mới trong hoạt động nghiên cứu khoa học pháp lý..
- Báo cáo tóm tắt “Già hóa trong thế kỷ XXI - thành tựu và thách thức” do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc và Tổ chức hỗ trợ ngƣời cao tuổi quốc tế chịu trách nhiệm xuất bản đã phân tích thực trạng của ngƣời cao tuổi và rà soát tiến độ thực hiện Kế hoạch hành động quốc tế Madrid về Ngƣời cao tuổi của các chính phủ và cơ quan liên quan..
- Ở Việt Nam, vấn đề ngƣời cao tuổi và quyền của ngƣời cao tuổi mới chỉ dừng lại ở phạm vi những bài viết ngắn theo hƣớng liệt kê các quyền của ngƣời cao tuổi, nhƣ:.
- Bài viết “Bảo vệ nhân quyền cho người cao tuổi Việt Nam - những điều đã làm được” của tác giả Lê Liên thuộc Hội ngƣời cao tuổi Việt Nam..
- Bài viết tập trung liệt kê các quy định về quyền của ngƣời cao tuổi theo Luật ngƣời cao tuổi (2009), cơ chế thực hiện các quy định này và những chính sách của Đảng và Nhà nƣớc với vấn đề bảo vệ quyền của ngƣời cao tuổi..
- Bài viết “Về quyền của người cao tuổi trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992” của tác giả Nguyễn Thị Loan Anh đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 23-4-2013.
- Tác giả khái quát các nguyên tắc của Liên Hợp Quốc về ngƣời cao tuổi, liệt kê các quyền và nghĩa vụ của ngƣời cao tuổi đƣợc quy định trong Luật ngƣời cao tuổi, xác định chế định quyền của ngƣời cao tuổi trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 bao gồm quyền gián tiếp hay quyền thụ động và quyền đƣợc hàm chứa trong chế định các quyền con ngƣời, quyền công dân, đánh giá ƣu/nhƣợc điểm của chế định này..
- Báo cáo “Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam - Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách” do Quỹ dân số Liên Hợp Quốc tại Việt Nam công bố tháng 7-2011.
- Báo cáo khái quát tình trạng già hóa dân số tại Việt Nam và đề xuất một số khuyến nghị để đạt đƣợc “già hóa thành công”..
- Những nghiên cứu nêu trên đã đƣa đến những cái nhìn khái quát về NCT và quyền của NCT theo luật nhân quyền quốc tế và pháp luật Việt Nam, tuy nhiên vì đây là một đề tài mới và mỗi nghiên cứu lại tiếp cận theo một hƣớng khác nhau hoặc tập trung làm rõ một vấn đề khác nhau, vì vậy việc nghiên cứu tổng quan về quyền của NCT tại Việt Nam trên cơ sở tham chiếu với luật nhân quyền quốc tế sẽ mang đến những ý nghĩa thiết thực..
- Tìm hiểu những khái niệm liên quan đến quyền của ngƣời cao tuổi và vấn đề bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi;.
- Tìm hiểu các quy định của luật nhân quyền quốc tế cũng nhƣ pháp luật Việt Nam hiện hành về quyền của ngƣời cao tuổi;.
- Tìm hiểu thực tiễn việc bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi tại Việt Nam, từ đó đề xuất, kiến nghị những giải pháp bổ sung nhằm tăng cƣờng bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi tại Việt Nam..
- Phạm vi nghiên cứu: luật nhân quyền quốc tế, pháp luật Việt Nam và thực tiễn bảo đảm quyền của ngƣời cao tuổi tại Việt Nam..
- Hiện tại đã có một số công trình nghiên cứu về ngƣời cao tuổi ở Việt Nam, tuy nhiên có rất ít công trình tiếp cận vấn đề dƣới góc độ quyền của ngƣời cao tuổi.
- Một số công trình đề cập đến quyền của ngƣời cao tuổi còn khá chung chung.
- Vì vậy, luận văn này sẽ góp phần bổ sung cho những nghiên cứu hiện hành về quyền của ngƣời cao tuổi ở nƣớc ta.
- Từ đó luận văn có giá trị tham khảo cho các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việc nghiên cứu, xây dựng và thực hiện pháp luật có liên quan đến việc bảo đảm quyền của ngƣời cao tuổi..
- Chương 1: Vai trò của việc bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi;.
- Chương 2: Bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi theo luật nhân quyền quốc tế;.
- Chương 3: Thực tiễn bảo vệ, thúc đẩy quyền của ngƣời cao tuổi tại Việt Nam và một số đề xuất, kiến nghị;.
- VAI TRÒ CỦA VIỆC BẢO VỆ, THÚC ĐẨY QUYỀN CỦA NGƯỜI CAO TUỔI.
- Người cao tuổi và tình hình người cao tuổi 1.1.1.
- Người cao tuổi.
- Việc xác định thế nào là “Ngƣời cao tuổi” có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xác định họ có phải là chủ thể đƣợc hƣởng các quyền của NCT hay không cũng nhƣ xác định thời điểm một ngƣời đƣợc hƣởng các chế độ, chính sách của quốc gia đó dành cho NCT.
- Trong khuôn khổ luận văn này, khái niệm “ngƣời cao tuổi” đƣợc xác định dựa trên độ tuổi của họ và độ tuổi này đƣợc xác định cụ thể bởi luật nhân quyền quốc tế hay nói cách khác trong khuôn khổ luận văn này chỉ xem xét khái niệm “Ngƣời cao tuổi” dựa trên cơ sở pháp lý..
- Nguyễn Thị Loan Anh (2013), “Về quyền của ngƣời cao tuổi trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992”, Tạp chí cộng sản, ngày http://www.tapchicongsan.org.vn, (truy cập .
- Ban bí thƣ trung ƣơng Đảng khóa VII (1995), Chỉ thị 59/CT-TW ngày 27/9/1995 về chăm sóc người cao tuổi, Hà Nội..
- Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người cao tuổi, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Cử (2006), “Xu hƣớng già hóa dân số thế giới và đặc trƣng ngƣời cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Gia đình và trẻ em, (11)..
- Bạch Dƣơng (2015), Quyền của người cao tuổi, báo điện tử Đại biểu nhân dân ngày http://www.daibieunhandan.vn, (truy cập:.
- Xuân Đảng (2015), Hội thảo “Giải pháp sáng tạo thúc đẩy hòa nhập dành cho người khuyết tật và người cao tuổi”, đƣờng dẫn: http://hoinguoicaotuoi.vn..
- Đại hội đồng Liên hợp quốc (1983), Kế hoạch hành động quốc tế Viên về người cao tuổi, NewYork..
- Đại hội đồng Liên hợp quốc (1991), Những nguyên tắc của Liên hợp quốc về người cao tuổi, Geneva..
- Đại hội đồng Liên hợp quốc (2002), Tuyên bố chính trị và Chương trình hành động quốc tế Madrid về người cao tuổi, New York..
- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam (2012), Điều tra về người cao tuổi Việt Nam năm 2011: các kết quả chủ yếu..
- Nguyễn Thanh Huyền (2015), “Một số ý kiến về pháp luật lao động đối với ngƣời lao động cao tuổi Việt Nam”, Tạp chí Lao động và xã hội, ngày http://tcldxh.vn, (truy cập .
- Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Luật quốc tế về quyền của các nhóm người dễ bị tổn thương, NXB Lao động xã hội, Hà Nội..
- Hoàng Mộc Lan (2013), Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, đăng ngày 09/7/2013 tại http://suckhoesinhsan.org..
- Lê Liên (2012), Bảo vệ nhân quyền cho người cao tuổi Việt Nam – Những điều đã làm được, đăng ngày 20/6/2012 trên website của Ủy ban quốc gia về ngƣời cao tuổi Việt Nam, http://vnca.molisa.gov.vn, (truy cập .
- Phạm Tuyết Nhung (2015), Thế giới ngày càng quan tâm đến người cao tuổi, http://hoinguoicaotuoi.vn..
- Phạm Tuyết Nhung (2015), Việt Nam tham gia xây dựng Công ước quốc tế bảo vệ quyền của người cao tuổi của Liên hợp quốc, http://hoinguoicaotuoi.vn..
- Nam Phƣơng (2011), Tốc độ già hóa dân số của Việt Nam nhanh nhất thế giới, http://giadinh.vnexpress.net..
- Quốc hội khóa XII (2014), Văn kiện tài liệu về dự án Luật người cao tuổi tại kỳ họp thứ 5, http://quochoi.vn, (truy cập .
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000), Pháp lệnh người cao tuổi, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006), Luật phòng, chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS), Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ luật hình.
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật người cao tuổi, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật người khuyết tật, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Bộ luật Lao động, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật việc làm, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm xã hội, Hà Nội..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật bảo hiểm y tế 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014), Hà Nội..
- Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam (2011), Báo cáo “Già hóa dân số và người cao tuổi ở Việt Nam – Thực trạng, dự báo và một số khuyến nghị chính sách”, http://vietnam.unfpa.org/public/lang/vi/pid/10030 (truy cập .
- Quỹ dân số Liên hợp quốc và tổ chức Hỗ trợ ngƣời cao tuổi quốc tế (2012), Báo cáo tóm tắt “Già hóa trong thế kỷ 21: thành tựu và thách thức”, https://www.unfpa.org, (truy cập .
- Tổ chức lao động quốc tế và Quỹ dân số Liên hợp quốc (2014), Bảo đảm thu nhập cho người cao tuổi ở Việt Nam: lương hưu xã hội, https://vietnam.unfpa.org..
- Dƣơng Quốc Trọng (2011), “Chăm sóc, phát huy vai trò ngƣời cao tuổi và tiến tới già hóa chủ động”, Báo Gia đình và xã hội, ngày http://giadinh.net.vn, (truy cập .
- Thủ tƣớng Chính phủ (1996), Chỉ thị số 117-TTg về chăm sóc người cao tuổi và hỗ trợ hoạt động cho hội người cao tuổi Việt Nam, Hà Nội..
- Ủy ban quốc gia về ngƣời cao tuổi Việt Nam và Hội ngƣời cao tuổi Việt Nam (2013), Báo cáo “Đánh giá triển khai thực hiện Luật người cao tuổi Việt Nam .
- Ủy ban quốc gia về ngƣời cao tuổi Việt Nam và Viện chính sách công và quản lý – Trƣờng Đại học kinh tế quốc dân (2014), Báo cáo nghiên cứu.
- “Nhận thức và sự chuẩn bị cho tuổi già của người cao tuổi và vai trò của.
- chính sách an sinh xã hội ở Việt Nam”, http://www.molisa.gov.vn..
- Ủy ban về các vấn đề xã hội (2015), Báo cáo số 4314/BC-UBVDDXH về kết quả giám sát tình hình thực hiện chính sách, pháp luật đối với người cao tuổi, Hà Nội.