« Home « Kết quả tìm kiếm

Bệnh tiểu đường: cẩm nang và hướng dẫn phòng ngừa Những điều cần biết về bệnh tiểu đường


Tóm tắt Xem thử

- b Bệnh tiểu đường là gì?.
- b Phòng ngừa bệnh tiểu đường loại 2 b Bản kiểm điểm các cách phòng bệnh b Nếp sống khi có bệnh tiểu đường b Biến chứng.
- Quí vị có thể bị tiền tiểu đường mà không biết.
- Tiền tiểu đường xảy ra khi lượng đường trong máu cao, nhưng không đủ cao để chẩn đoán bệnh tiểu đường.
- Tài liệu Hướng dẫn về bệnh Tiểu đường.
- b Bệnh tiểu đường ảnh hưởng đến khoảng hai triệu rưởi người dân Cana- da.
- Nếu không được điều trị, bệnh tiểu đường có thể dẫn đến nhiều biến chứng nghiêm trọng, bao gồm: bệnh tim, bệnh thận, mất thị lực, và cắt bỏ phần dưới của tay, chân..
- b Cơ quan Y tế Công cộng Canada (PHAC) ước tính rằng 5 triệu người Canada trên 20 tuổi hiện nay mắc chứng tiền tiểu đường.
- Dự kiến tới năm 2016 sẽ có thêm 1 triệu trường hợp tiền tiểu đường mới.Tiền tiểu đường là một yếu tố nguy cơ quan trọng cho bệnh tiểu đường loại 2.
- nếu không được điều trị hơn một nửa trong số những người bị bệnh tiền tiểu đường sẽ mắc bệnh tiểu đường loại 2 trong vòng 8 đến 10 năm..
- b Mặc dù bệnh tiểu đường có thể dẫn đến những biến chứng nặng và tử vong sớm, có những điều có thể làm để ngăn chặn hoặc kiểm soát bệnh và giảm nguy cơ biến chứng.
- Bản hướng dẫn này được soạn thảo để giúp quí vị hiểu được bệnh tiểu đường, làm thế nào đề ngăn ngừa hoặc săn sóc một số loại tiểu đường và có nếp sống ra sao khi có bệnh..
- Bệnh tiểu đường là gì?.
- Tiểu đường là một bệnh mãn tính do hậu quả của cơ thể không sản xuất đủ và / hoặc không sử dụng đúng insulin, tức một hor- mone điều chỉnh cách lưu trữ và sử dụng glucose (đường) trong cơ thể.
- Có nhiều hình thức của bệnh tiểu đường: loại 1, loại 2 và bệnh tiểu đường thai kỳ..
- Tiền tiểu đường là gì?.
- Bệnh tiền-tiểu đường xảy ra khi đường glucose trong máu có mức độ cao hơn bình thường, nhưng không đủ cao để chẩn đoán là bệnh tiểu đường.
- Nếu không chữa trị, hơn một nửa trong số những người bị tiền tiểu đường sẽ có bệnh tiểu đường loại 2 trong vòng 8 đến 10 năm..
- Tiền tiểu đường có thể ngăn ngừa được.
- Bệnh tiền tiểu đường có thể điều trị được, hoặc trong một số trường hợp có thể trở lại bình thường nhờ lối sống lành mạnh..
- Tìm hiểu về loại 1, loại 2 và bệnh tiểu đường thai kỳ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG.
- PHẢI LÀM GÌ? b Sự lựa chọn lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ biến chứng nghiêm trọng..
- b Sự lựa chọn lối sống lành mạnh có thể làm giảm nguy cơ biến chứng nghiêm trọng.
- b Có thể cần dùng thuốc để điều chỉnh mức glucose trong máu.
- b Có thể săn sóc bằng cách lựa chọn lối sống lành mạnh..
- b Có thể cần dùng thuốc để điều chỉnh mức đường trong máu..
- CÁC NGUY CƠ b Có thể dẫn đến nhiều biến chứng như : bệnh tim, bệnh thận, mất thị lực và cắt bỏ phần dưới của tay, chân..
- b Có thể dẫn đến nhiều biến chứng như : bệnh tim, bệnh thận, mất thị lực và cắt bỏ phần dưới của tay,chân..
- b Tăng nguy cơ có thể bị bệnh tiểu đường loại 2 của cả người mẹ và đứa trẻ..
- Chín trong mười người Can- ada mắc bệnh tiểu đường có bệnh tiểu đường loại 2.
- Ngăn ngừa bệnh tiểu đường Loại 2.
- Bệnh tiểu đường loại 2 là gì?.
- Bệnh tiểu đường loại 2 xảy ra khi cơ thể không còn sản xuất đủ insulin, hoặc có khó khăn khi sử dụng insulin do chính cơ thể tạo ra khiến cho đường tích tụ lại trong máu..
- Có nếp sống lành mạnh có thể giúp ngăn ngừa hoặc kiểm soát bệnh tiểu đường loại 2, và có thể làm giảm đáng kể nguy cơ mắc bệnh tim và đột quỵ.
- Quí vị có thể có bệnh tiểu đường loại 2, nhưng có thể không thấy bất kỳ dấu hiệu hoặc triệu chứng nào.
- Thường xuyên kiểm tra với chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quí vị là điều rất quan trọng để ngăn ngừa hoặc săn sóc bệnh tiểu đường..
- Bệnh tiểu đường được chẩn đoán như thế nào?.
- Bệnh tiểu đường được chẩn đoán bằng cách đo mức đường glucose trong máu.
- Tuy nhiên, có rất nhiều cách khác nhau để kiểm tra bệnh tiểu đường.
- Chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quí vị có thể xác định được thử nghiệm nào là tốt nhất cho quí vị..
- Nếu quí vị có một hoặc nhiều những yếu tố sau đây thì có thể có nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2:.
- b Tiền tiểu đường b Thừa cân hoặc béo phì.
- b Trong lịch sử gia đình đã có người có bệnh tiểu đường.
- b Thuộc nhóm các dân tộc Nam Á, Đông Á, thổ dân Bắc Mỹ và da đen b Đã từng có bệnh tiểu đường thai kỳ.
- Triệu chứng của bệnh tiểu đường loại 2 là gì?.
- Nếu có bất kỳ triệu chứng nào trong số này, quí vị có thể đến gặp chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quí vị..
- Tuy quí vị không thể thay đổi một số yếu tố nguy cơ (như tuổi tác, tiền sử gia đình, gốc dân tộc, v.v.) nhưng các yếu tố nguy cơ khác cho bệnh tiểu đường có thể thay đổi bằng cách thay đổi lối sống..
- Thừa cân hoặc béo phì khiến quí vị có nguy cơ phát bệnh tiểu đường loại 2.
- Ngay cả một thay đổi nhỏ trong trọng lượng cơ thể có thể làm giảm nguy cơ của bệnh tiểu đường..
- Để tính chỉ số BMI của quí vị, xin xem mặt sau tờ bìa của tập hướng dẫn này hoặc vào trang mạng www.publichealth.gc.ca/CANRISK để trả lời đầy đủ bảng câu hỏi nguy cơ về bệnh tiểu đường của người Canada..
- Nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2 cao hơn nếu lớp mỡ được lưu trữ xung quanh vùng bụng (chứ không phải ở hông và đùi).
- Tăng cường hoạt động thể chất có thể giúp kiểm soát cân nặng, và cũng có thể làm giảm nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường loại 2.
- Nghiên cứu cho thấy rằng săn sóc huyết áp, mức độ cholesterol trong máu và mức đường glucose có thể làm giảm đáng kể nguy cơ biến chứng bệnh tiểu đường như bệnh tim và đột quỵ.
- Chuyên viên chăm sóc sức khỏe có thể giúp quý vị lập một kế hoạch để theo dõi và săn sóc huyết áp, choles- terol trong máu và glucose..
- Có thể làm được những điều để ngăn ngừa hoặc kiểm soát bệnh tiểu đường và giảm nguy cơ biến chứng.
- Nếp sống khi có bệnh tiểu đường.
- Nếp sống khi có bệnh tiểu đường bao gồm việc hợp tác với chuyên viên chăm sóc sức khỏe để theo dõi và săn sóc đường glucose trong máu, huyết áp và mức cholesterol trong máu để giảm nguy cơ biến chứng..
- Đối với tất cả các loại bệnh tiểu đường, hiểu rõ về bệnh giúp đảm bảo rằng những người có bệnh này có được các kỹ năng, kiến thức và nguồn phương tiện cần thiết để giúp họ săn sóc bệnh trạng của họ..
- Nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 1:.
- Nếp sống khi có bệnh tiểu đường Loại 1 tạo ra những thách thức suốt đời cho tất cả các thành viên của gia đình..
- Người có bệnh tiểu đường loại 1 nên:.
- Những người bị bệnh tiểu đường loại 1 có thể có mức độ đường trong máu khi thấp khi cao.
- Tuy nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 1 đòi hỏi một cách sắp xếp sinh hoạt hàng ngày nhưng máy bơm và các sản phẩm insulin mới hơn đã giúp việc săn sóc bệnh trạng này được linh hoạt hơn..
- Một chuyên viên chăm sóc sức khỏe có thể cho lời khuyên để giúp kiểm soát mức đường trong máu..
- Nếp sống khi có bệnh tiểu đường loại 2:.
- Người có bệnh tiểu đường loại 2 có thể giúp điều chỉnh mức đường đường glucose trong máu và giảm nguy cơ biến chứng bằng cách:.
- Nếp sống khi có bệnh tiểu đường thai kỳ:.
- Bệnh tiểu đường thai kỳ xảy ra trong thời kỳ mang thai, và thường hết trong vòng sáu tuần sau khi sinh nở.
- Phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ thường có thể giữ cho mức đường glucose trong máu trong giới hạn chấp nhận được bằng cách ăn uống tốt và tập thể dục thường xuyên.
- Trong một số trường hợp, phụ nữ bị tiểu đường thai kỳ sẽ cần thuốc uống hoặc chích (tiêm) insulin..
- Bệnh tiểu đường thai kỳ phát triển trong thời kỳ mang thai;.
- Quí vị có thể giúp săn sóc bệnh tiểu đường thai kỳ bằng cách ăn uống tốt Ai có nguy cơ?.
- b Có bệnh tiểu đường thai kỳ trong lần mang thai trước b Trước đây sinh một em bé nặng hơn 4 kg (9 lbs) b Cha mẹ, anh chị em có bệnh tiểu đường loại 2 b Hội chứng buồng trứng đa nang (PCOS).
- Bệnh tiểu đường thai kỳ được chẩn đoán như thế nào?.
- Bệnh tiểu đường thai kỳ thường xuyên được chẩn đoán bằng cách đo mức đường glucose trong máu.
- Có nhiều cách khác nhau để thử nghiệm bệnh tiểu đường.
- Chuyên viên chăm sóc sức khỏe của quí vị có thể xác định cách thử nghiệm nào là tốt nhất cho quí vị..
- Biến chứng thường gặp sống chung với bệnh tiểu đường là gì?.
- b Theo thời gian, bệnh tiểu đường có thể gây tổn thương động mạch, nó có thể dẫn đến huyết áp cao..
- b Người bị bệnh tiểu đường cần phải kiểm soát huyết áp và cholesterol..
- b Thận bị tổn thương có thể phát triển ở một số người bị bệnh tiểu đường..
- b Nếu không được điều trị, điều này có thể dẫn đến tổn thương thận nặng hoặc suy thận..
- b Nếu quí vị bị tiểu đường nên đi kiểm tra chức năng thận của quí vị thường xuyên..
- b Bệnh tiểu đường mắt (bệnh võng mạc do tiểu đường) 2 có thể dẫn đến mất thị lực và mù..
- b Theo thời gian, tiểu đường có thể gây tổn thương dây thần kinh cảm giác, đặc biệt là ở bàn tay và bàn chân..
- b Kết quả là những người có bệnh tiểu đường có thể không cảm thấy một thương tích ở bàn chân, như một mụn nước hoặc vết đứt.
- Điều này có thể dẫn đến những biến chứng nghiêm trọng khiến cho phải cắt bỏ tay hay chân..
- b Người bị bệnh tiểu đường nên thường xuyên kiểm tra bàn chân để phát hiện các chỗ da loét và vết thương (chẳng hạn như mụn nước và các vết đứt)..
- Người bị tiểu đường có thể mắc các bệnh trạng khác như bệnh về răng và bệnh tâm thần (trầm cảm)..
- Đối với những người được chẩn đoán có bệnh tiểu đường, quí vị có thể làm giảm nguy cơ biến chứng bằng cách:.
- Bệnh tiểu đường – Các Thuật ngữ cần biết.
- Thử nghiệm này cho biết quí vị đang kiểm soát bệnh tiểu đường tốt như thế nào..
- Tiểu đường loại 2 thường được chẩn đoán dựa vào glu- cose máu lúc đói cao (7,0 mmol / lít (mmol / L) hoặc cao hơn)..
- TIỂU ĐƯỜNG Bệnh võng mạc tiểu đường là một bệnh do các mạch máu nhỏ ở võng mạc bị hư hại, có thể dẫn đến mất thị lực.
- Kháng insulin dẫn đến mức độ cao của đường trong máu và của triglyceride và là một đặc tính của cả hai hội chứng chuyển hóa và bệnh tiểu đường loại 2..
- Hiệp Hội Bệnh Tiểu đường Canada www.diabetes.ca.
- Bệnh Tiểu Đường Québec www.diabete.qc.ca/en/.
- Quỹ Nghiên cứu Bệnh Tiểu đường Vị Thành Niên Canada.
- Viện Dinh dưỡng, Chuyển hóa sinh học và Bệnh Tiểu đường.
- Bộ Y tế Canada – Chương trình về Bệnh Tiểu đường của Thổ dân