« Home « Kết quả tìm kiếm

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM


Tóm tắt Xem thử

- tăng lên về cường độ và về tính ch ất dị thường, cực đoan, một số tăng lên cả về tần suất xảy ra, mực nước biển trung bình tăng lên ở các trạm hải văn ven biển..
- Nước ta có bờ biển dài với nhiều vùng đất thấp ven biển đang phát triển với tốc độ cao, nhiều thiên tai xảy ra hàng năm.
- Tất cả những điều trên đây làm cho cho hậu quả tác động của BĐKH và mực nước biển dâng đối với Việt Nam thêm nghiêm trọng, làm nảy sinh nh ững thách thức mới và làm cho những thách thức sẵn có nói trên trở nên lớn hơn, là nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo và nguy cơ tiềm tàng đối với vi ệc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và phát triển bền vững.
- S ự nóng lên toàn cầu của hệ thống khí hậu hiện nay là chưa từng có và rất rõ ràng t ừ những quan trắc nhiệt độ và đại dương trung bình toàn cầu, sự tan chảy của băng và tuyết trên phạm vi rộng lớn và sự dâng lên của mực nước biển trung bình toàn c ầu:.
- Nhi ệt độ trung bình ở Bắc cực đã tăng với tỷ lệ 1,5 o C/100 năm, gấp 2 lần tỷ l ệ tăng trung bình toàn cầu, nhiệt độ trung bình ở Bắc cực trong 50 năm cuối thế kỷ 20 cao hơn bất kỳ nhiệt độ trung bình của 50 năm nào khác trong 500 năm gần đây và có th ể là cao nhất, ít nhất là trong 1300 năm qua..
- Nhi ệt độ trung bình ở đỉnh lớp băng vĩnh cửu ở Bắc bán cầu đã tăng 3 o C k ể t ừ năm 1980..
- Theo T ổ chức Khí tượng thế giới (WMO), nhiệt độ trung bình năm 2007 cao hơn trung bình thời kỳ o C..
- M ực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm trong th ời kỳ và tăng nhanh hơn với tỷ lệ 3,1mm/năm trong thời kỳ .
- T ổng cộng, mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng lên 0,31m trong 100 năm g ần đây..
- Ngoài ra, nhiệt độ trung bình của đại dương toàn cầu tăng lên (ít nhất là tới độ sâu 3000m) cũng góp phần vào sự tăng lên c ủa mực nước biển..
- 3/ S ố liệu vệ tinh cho thấy, diện tích biển băng trung bình năm ở Bắc Cực đã thu h ẹp 2,7%/thập kỷ.
- S ự tăng lên của các khí nhà kính dẫn đến gia tăng hiệu ứng nhà kính của lớp khí quy ển đã tạo ra một lượng bức xạ cưỡng bức với độ lớn trung bình là 2,3w/m 2 , làm cho trái đất nóng lên..
- Như vậy, tác động tổng cộng của các nhân tố khác, ngoài khí nhà kính, đã tạo ra lượng bức xạ cưỡng bức âm.
- Vì thế, trên thực tế, sự tăng lên của nhiệt độ trung bình toàn c ầu quan trắc được trong thời gian qua đã bị triệt tiêu một phần, nói cách khác, sự tăng lên của riêng hàm lượng khí nhà kính nhân tạo trong khí quyển làm trái đất nóng lên nhi ều hơn so với những gì đã quan trắc được, và điều đó càng khẳng định sự biến đổi khí hậu hiện nay là do các hoạt động của con người mà không thể được giải thích là do các quá trình t ự nhiên..
- Theo Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của Ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí h ậu, đến cuối thế kỷ 21, hàm lượng khí CO 2 trong khí quy ển sẽ đạt 540 - 970ppm theo các k ịch bản khác nhau về phát thải khí nhà kính, nghĩa là tăng ít nhất gấp đôi so với th ời kỳ tiền công nghiệp, và như vậy, nhiệt độ trung bình toàn cầu sẽ tăng lên tương ứng là 2,0 - 4,5 o C, m ực nước biển trung bình sẽ tăng lên từ 0,18 đến 0,59m so với cuối th ế kỷ 20..
- 2.1.1 V ề nhiệt độ.
- Trong kho ảng 70 năm qua, nhiệt độ trung bình năm đã tăng lên 0,7 o C, trung bình 0,1 o C/1 th ập kỷ o C).
- Nhi ệt độ trung bình 4 thập kỷ gần đây cao hơn 3 thập kỷ trước đó .
- Nhi ệt độ trung bình năm của thập kỷ ở Hà Nội cao hơn trung bình nhi ều năm o C..
- Nhi ệt độ trung bình năm của thập kỷ ở cả 3 nơi là Hà Nội, Đà N ẵng và TP.
- Hồ Chí Minh, đều cao hơn trung bình năm của thập kỷ với tr ị số lần lượt là 0,8 o C, 0,4 o C và 0,7 o C..
- Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của các th ập kỷ đã nêu lần lượt là 0,8 - 1,3 o C và 0,4 - 0,5 o C..
- Nhi ệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 ở 3 nơi nói trên cũng có xu thế tương t ự, tăng 0,5 - 1,1 o C đối với tháng 1 và 0,5 - 0,8 o C đối với tháng 7.
- Năm 2007, nhiệt độ trung bìn h năm ở cả 3 nơi đều cao hơn trung bình của các thập kỷ đã nêu lần lượt là 0,8 - 1,3 o C và 0,4 - 0,5 o C.
- Nhi ệt độ trung bình tháng 1 và tháng 7 ở 3 nơi nói trên cũng có xu thế tương t ự, tăng 0,5 - 1,1 o C đối với tháng 1 và 0,5 - 0,8 o C đối với tháng 7..
- B ảng 1: Nhiệt độ trung bình năm (T N.
- nhi ệt độ trung bình tháng I (T I ) và nhi ệt độ trung bình tháng VII (T VII ) trong các th ập kỷ gần đây ( o C).
- B ảng 2: Lượng mưa trung bình năm trong các thập kỷ gần đây (mm).
- Hình 11: Bi ến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình năm tại một số trạm khí tượng.
- Hình 12: Biến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình tháng I t ại một số trạm khí tượng.
- Hình 13: Bi ến trình nhiều năm và xu thế nhiệt độ không khí trung bình tháng VII tại một số trạm khí tượng.
- Năm 2007, có 4 cơn bão đổ bộ, ảnh hưởng trực tiếp đến nước ta, ít hơn trung bình nhiều năm 3 cơn..
- Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà.
- Thí dụ: ở Hà nội, trung bình mỗi năm có 29,7 ngày mưa phùn trong thập kỷ giảm xuống còn 14,5 ngày/năm trong th ập kỷ .
- M ực nước biển trung bình quan trắc được trong khoảng 50 năm qua ở các tr ạm Cửa Ông và Hòn Dấu cho thấy, trung bình mỗi thập kỷ tăng lên 2,5 - 3,0cm..
- Như vậy, phát thải các khí CO 2 c ủa Việt Nam tăng khá nhanh trong 15 năm qua, song vẫn ở mức rất thấp so với trung bình toàn cầu và nhiều nước trong khu vực.
- Tác động của biến đổi khí hậu đối với một số lĩnh vực kinh tế, xã hội và môi trường ở Việt Nam.
- Tác động của BĐKH đến các hệ sinh thái tự nhiên.
- Khi ấy các loài thực vật, động vật nhiệt đới có thể phát triển ở các vĩ độ cao hơn hoặc trên nh ững vùng núi và cao nguyên cao hơn trước.
- Các vùng núi cao cũng sẽ chịu tác động mạnh.
- Nước biển dâng và nhiệt độ thay đổi có ảnh hưởng lớn đến các loài cá và các sinh vật khác s ống trong biển.
- Tuy nhiên, h ệ sinh thái của các vùng đất thấp và đất ngập nước đã thích nghi với mực nước bi ển dâng chậm trong hàng ngàn năm qua, nếu mực nước biển tăng nhanh quá mức độ thích nghi, do tác động của xói mòn và ngập lụt, hệ sinh thái ven biển trên các vùng đất ngập nước không thích nghi kịp có thể bị mất..
- 3.2.Tác động của BĐKH đến thủy văn và tài nguyên nước.
- BĐKH tác động đến tài nguyên nước xảy ra trước hết là làm thay đổi lượng mưa và phân bố mưa ở các vùng.
- Đặc điểm của mưa đối với từng khu vực cũng sẽ thay đổi.
- V ới tác động của BĐKH, dòng chảy sông Hồng và sông Mê Kông có những bi ển đổi đáng lưu ý sau đây:.
- dòng ch ảy kiệt biến đổi trong khoảng từ -10,3 đến -14,5% đối với sông Hồng và từ -2,0 đến - 24,0% đối với sông Mê Kông.
- dòng chảy lũ biến đổi trong khoảng từ +12,0 đến - 5,0% đối với sông Hồng và từ +15,0 đến 7.0% đối với sông Mê Kông..
- M ột hậu quả nghiêm trọng khác của BĐKH đối với tài nguyên nước là hạn hán..
- Tác động của BĐKH đến dải ven biển và hải đảo.
- Nước biển dâng sẽ làm cho quá trình xói lở tăng lên..
- Ngoài nh ững tác động đối với nông nghiệp, nước biển dâng làm cho nước mặn xâm nh ập sâu vào nội địa dẫn đến nước ở nhiều sông, hồ và cả nước ngầm cũng bị mặn, vi ệc cấp nước sinh hoạt và sản xuất trở nên khó khăn.
- Tình trạng này sẽ càng nghiêm tr ọng hơn đối với các vùng ven biển hiện nay đang thiếu nước.
- Tác động của BĐKH đến nông nghiệp và an ninh lương thực.
- Ngoài tác động lớn nhất của nước biển dâng đến nông nghiệp vùng ven biển là s ự mất đất trồng do đất bị ngập nước như đã nói ở trên, một tác động khác có ảnh hưởng lớn đến nông nghiệp và các hoạt động khác là các vấn đề như bồi lắng, xói mòn và xâm nh ập mặn..
- Ngoài nh ững ảnh hưởng của BĐKH đến nông nghiệp đã được trình bày ở trên, có ảnh hưởng quan trọng đến thời vụ, tốc độ sinh trưởng, phát triển của cây trồng là ch ế độ nhiệt, mưa, ẩm.
- BĐKH có thể tác động không giống nhau đến các đối tượng, những giai đoạn khác nhau trong nông nghi ệp như thời vụ, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu b ệnh, năng suất - sản lượng..
- Tác động của BĐKH đến năng lượng, xây dựng và giao thông vận tải 3.5.1 Nước biển dâng gây các tác động sau đây:.
- 3.5.2 Nhi ệt độ tăng cũng gây tác động đến ngành năng lượng - giao thông vận t ải:.
- 3.5.3 Tác động của BĐKH đến ngành xây dựng và kiến trúc.
- V ới sự tăng lên của nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất, ranh giới các đới khí h ậu tự nhiên theo chiều ngang và chiều thẳng đứng sẽ bị thay đổi.
- Điều đó có thể dẫn đến những thay đổi trong tiêu chuẩn thiết kế, xây d ựng và kiến trúc trong tương lai đối với mọi công trình xây dựng thuộc các lĩnh vực kinh t ế - xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng.
- Các ho ạt động thuộc lĩnh vực xây dựng còn chịu tác động gián tiếp của BĐKH đối với các lĩnh vực khác, trước hết là năng lượng..
- Tác động của BĐKH đến sức khoẻ, nghỉ ngơi và du lịch.
- Tác động của biến đổi khí hậu đến sức khoẻ con người diễn ra khá phức tạp.
- Nó th ể hiện tác động tổng hợp, đồng thời của nhiều yếu tố khác nhau.
- Có những tác động tr ực tiếp thông qua các quá trình trao đổi trực tiếp giữa môi trường xung quanh với cơ th ể.
- Có những tác động gián tiếp, thông qua các nhân tố khác như thực phẩm, nhà ở, các côn trùng, v ật chủ mang bệnh.
- Những tác động chủ yếu là:.
- Có nhi ều dạng khác nhau biểu hiện những tác động trực tiếp của biến đổi khí h ậu tới cơ thể người.
- Nhiệt độ tăng lên làm tăng tác động tiêu cực đối với sức khoẻ con người, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, người mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh.
- Tác động gián tiếp của BĐKH tới sức khoẻ có thể thông qua nhiều đối tượng khác nhau.
- sẽ chịu tác động không nhỏ của biến đổi khí hậu toàn cầu.
- Biến đổi khí h ậu đều có tác động đến các đối tượng vừa nêu ở những mức độ khác nhau, do đó có tác động nhất định đến sức khoẻ con người.
- BĐKH cũng tác động đến lĩnh vực này qua những đối tượng sau:.
- Nước biển dâng sẽ có ảnh hưởng đến các bãi tắm ven biển.
- Một số bãi tắm bị đẩy sâu vào nội địa sẽ tác động đến khả năng khai thác bãi tắm cũng như các các công trình liên quan.
- Tác động tiêu cực của BĐKH đến hoạt động giao thông vận tải, đến công trình xây d ựng, trong đó có khách sạn, các cơ sở hạ tầng ở các khu hay các tuyến du lịch cũng sẽ có những tác động không thuận cho hoạt động du lịch.
- Sự gia tăng các tác động tiêu cực của BĐKH đến sức khoẻ cộng đồng như tăng các dịch bệnh, tăng ô nhi ễm không khí và nước, tăng các thiên tai có liên quan đến đời sống và sinh hoạt cũng sẽ dẫn đến giảm các hoạt động du lịch..
- Nh ững thách thức chủ yếu trong chính sách phát triển kinh tế, xã hội và ứng phó v ới BĐKH toàn cầu ở Việt Nam.
- Qua hơn 20 năm đổi m ới, Việt Nam đã đạt được những kết quả to lớn trong phát triển kinh tế, xã hội.
- Những tác động trước mắt và lâu dài của BĐKH đối với kinh tế, sinh thái và xã h ội - những yếu tố cơ bản của sự phát triển bền vững cũng như đối với mối quan hệ tương tác giữa môi trường và những nguy cơ về kinh tế, xã hội đang ngày càng thể hiện rõ.
- Trong b ối cảnh đó, Việt Nam phải đối mặt với những thách thức mới về chính sách do tác động của BĐKH và nước biển dâng.
- 1/ Thách th ức trong chính sách đầu tư, phát triển kinh tế, xã hội với yêu cầu.
- trong bối cảnh phải ứng phó với những tác động tiêu cực, những hậu quả trước mắt về ô nhiễm môi trường, thiên tai và các hiện tượng khí hậu cực đoan gia tăng và những hiểm họa lâu dài có thể xảy ra do BĐKH và nước biển dâng, đòi hỏi phải có đầu tư lớn để thực hiện các giải pháp ứng phó, nhằm kh ắc phục hiểm họa và giảm nhẹ hậu quả tác động của BĐKH, trong khi nguồn lực phát tri ển của chúng ta còn hạn chế, nợ nước ngoài đang không ngừng tăng lên..
- 2/ Thách th ức trong chính sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, lĩnh vực nh ạy cảm và dễ bị tổn hại nhất do tác động của BĐKH bao gồm những đối tượng nghèo kh ổ nhất, ít có cơ hội lựa chọn trong việc ứng phó với BĐKH, nhằm phát triển b ền vững, bảo đảm an ninh lương thực quốc gia và xuất khẩu, cung cấp nguyên vật li ệu và nhân lực cho phát triển công nghiệp, đồng thời thực hiện mục tiêu xoá đói, gi ảm nghèo, rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn với yêu cầu h ạn chế phát thải khí Mêtan, một loại khí đang chiếm một tỷ lệ tương đối cao trong t ổng lượng phát thải khí nhà kính của Việt Nam, góp phần giảm nhẹ BĐKH.
- Tác động c ủa BĐKH và nước biển dâng có thể làm tiêu tan thành quả nhiều năm của công cuộc xoá đói, giảm nghèo và sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn..
- 3/ Thách th ức trong chính sách khai thác, bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khoáng sản, rừng.
- và bảo vệ môi trường trong bối cảnh BĐKH: Đó là giải quyết hài hoà giữa yêu cầu khai thác, sử dụng ngày càng nhiều các ngu ồn tài nguyên để đáp ứng yêu cầu phát triển với xu thế suy giảm các nguồn tài nguyên đó do tác động của BĐKH, nước biển dâng và ô nhiễm môi trường ngày càng tăng, kể cả ô nhiễm xuyên quốc gia trong điều kiện phải ứng phó với BĐKH, bao gồm c ả thích ứng, bảo vệ và giảm phát thải khí nhà kính và những thói quen sử dụng kém hi ệu quả, lãng phí các nguồn tài nguyên thiên nhiên..
- 5/ Thách th ức về nhận thức và hành động của các tầng lớp xã hội và cộng đồng v ề BĐKH, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
- Vấn đề BĐKH chưa được lồng ghép vào quan điểm về phát triển bền vững, các chiến lược, chính sách phát tri ển kinh tế, xã hội và các công cụ điều tiết khác của Nhà nước.
- Trong khi đó, Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu có mục tiêu là ngăn chặn các tác động của biến đổi khí hậu, k ể cả biến đổi tự nhiên và biến đổi nhân tạo, đối với các hệ thống tự nhiên và hệ thống xã h ội trên trái đất..
- Do tính ch ất bất khả kháng của xu thế nóng lên toàn cầu và mực nước biển dâng, ít nh ất là trong thế kỷ 21, nên vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc ứng phó v ới BĐKH đối với Việt Nam là ph ải thích ứng với BĐKH, nói cách khác là v ấn đề thích ứng phải được đặt là trọng tâm, ch ứ không phải là giảm nhẹ BĐKH..
- 1/ Các ho ạt động thích ứng với BĐKH phải được lồng ghép có hiệu quả vào các chi ến lược, chính sách, kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội ở tất cả các quy mô ngành, lĩnh vực, địa phương, nhằm mục đích bảo đảm tính hiệu quả và bền vững của các kế ho ạch phát triển, ngăn ngừa những rủi ro có thể xảy ra đối với các kế hoạch do BĐKh ho ặc những hậu quả chưa lường hết được về môi trường và xã hội do việc thực hiện các k ế hoạch đó gây ra..
- Như vậy, lồng ghép tốt các hoạt động thích ứng vào kế hoạch phát triển sẽ góp ph ần bảo đảm phát triển bền vững.
- 3/ Ngoài ra, nhi ều hoạt động thích ứng cũng có tác động giảm nhẹ BĐKH (gi ảm phát thải khí nhà kính).
- Mặc dù giảm nhẹ BĐKH đối với chúng ta (Việt Nam) lúc này không ph ải là mục tiêu.
- Các hoạt động giảm nhẹ BĐKH có thể dược thực hiện bằng các giải pháp công ngh ệ và chính sách, nhất là trong việc sản xuất và tiêu thụ năng lượng thông qua cơ chế phát triển sạch của Nghị định thư Kyoto..
- 4/ Vi ệc thích ứng với BĐKH cần phải được thực hiện đối với tất cả các ngành, lĩnh vực và các địa phương, song tr ọng tâm là các đối tượng sau đây:.
- Về vấn đề này, chúng ta còn một khoảng trống lớn, cần được bổ sung, hoàn thi ện trong hệ thống chính sách và văn bản quy phạm pháp luật liên quan, nh ằm bảo đảm lồng ghép tốt vấn đề BĐKH và ứng phó với BĐKH trong tất cả các chi ến lược, chính sách và kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội, môi trường.