« Home « Kết quả tìm kiếm

BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở VIỆT NAM QUA HƠN 20 NĂM ĐỔI MỚI


Tóm tắt Xem thử

- Trong những biến đổi đó, có biến đổi xã hội, tức là biến đổi về mặt xã hội, phương diện xã hội của xã hội tổng thể.
- Nghiên cứu biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm Đổi mới là nghiên cứu những biến đổi ở thời kỳ đương đại, nó đã và đang diễn ra, nó sẽ còn tiếp tục diễn ra cùng với tiến trình đổi mới.
- Biến đổi xã hội ở Việt Nam, một mặt là hệ quả trực tiếp của đổi mới xã hội nói chung, trong tổng thể, chỉnh thể của nó, nhất là từ đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị, cùng với những tác động vừa trực tiếp vừa sâu xa của những đổi mới, những biến đổi về văn hoá, về môi trường và hoàn cảnh xã hội.
- Và điều này cũng không kém phần quan trọng, những biến đổi xã hội đã tác động trở lại đối với những biến đổi kinh tế, chính trị và văn hoá.
- Tác nhân xã hội là điều không thể không tính đến trong sự nhận diện, phân tích và đánh giá về đổi mới, phát triển và tiến bộ xã hội ở Việt Nam nói chung.
- Trong "một thế giới phẳng", đã hình thành và trong "một xã hội mở".
- Đó là nguồn trữ năng của xã hội, nguồn vốn xã hội giúp ích cho công cuộc chấn hưng dân tộc, phát triển đất nước để phát triển cá nhân và cộng đồng, vì tự do và hạnh phúc của con người..
- Biến đổi xã hội cũng như biến đổi các lĩnh vực khác của đời sống ở Việt Nam được nhìn nhận từ tầm vóc và ý nghĩa như thế của đổi mới, của phát triển, của mở cửa và hội nhập quốc tế..
- Vậy biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm Đổi mới là biến đổi cái gì? Ở đây, cần phải nhận diện những vấn đề xã hội của biến đổi.
- Những biến đổi xã hội sẽ còn diễn ra với những xu hướng và động thái nào cần được dự báo? Đây là vấn đề đặt ra cần thiết cho quản lý các vấn đề biến đổi và phát triển xã hội.
- Rõ ràng, nghiên cứu biến đổi xã hội ở Việt Nam trong hơn 20 năm Đổi mới đã qua và hiện nay có thể từ cách nhìn triết học xã hội về xã hội và con người mà góp phần vào việc lý giải phát triển xã hội và quản lý sự phát triển xã hội.
- Do đó, biến đổi xã hội có thể và cần phải được nghiên cứu như một đối tượng đặc thù, một phân hệ hợp thành hệ thống đối tượng và khách thể của khoa học quản lý phát triển xã hội.
- Đó là khoa học về phát triển, khoa học lãnh đạo và khoa học quản lý phát triển xã hội với hạt nhân của nó là lý luận đổi mới, lý luận phát triển và hiện đại hoá.
- Nghiên cứu biến đổi xã hội với tư cách là nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn đổi mới ở Việt Nam hơn 20 năm qua sẽ góp một tiếng nói, một lời bình, tuy khiêm tốn nhưng cần thiết để hiểu thêm đất nước, con người, dân tộc và xã hội Việt Nam vừa với tính hiện thực vừa với tính triển vọng của nó trong phát triển..
- Nhận diện những biến xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm Đổi mới - những nhận thức lý luận.
- Phương diện hay chiều cạnh xã hội của những biến đổi ở Việt Nam qua hơn 20 năm đổi mới là một tập hợp lớn, bao gồm vô số nhiều những vấn đề liên quan tới đời sống của con người và xã hội, của cá nhân và cộng đồng..
- Đó chính là một tập hợp các vấn đề xã hội của tồn tại và phát triển của con người và xã hội..
- Dù đã khu biệt, giới hạn biến đổi xã hội theo nghĩa hẹp của phạm trù "xã hội".
- Sự tác động của những nhân tố nêu trên cũng đồng thời là những nội dung và nhiệm vụ xây dựng đất nước, xã hội và con người Việt Nam trong toàn bộ tiến trình đổi mới, mà hơn 20 năm qua mới chỉ là một chặng đầu.
- Hệ mục tiêu của đổi mới là định hướng cho việc giải quyết các nhiệm vụ đó, cũng là chỗ đi đến, là tính hướng đích phát triển của Việt Nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh"..
- Rộng lớn và phức tạp là bởi thế, từ biến đổi đến phát triển, từ biến đổi, phát triển ở trong nước đến biến đổi và phát triển của thế giới với những tác động phổ biến của toàn cầu hoá, của cách mạng khoa học - công nghệ, sự hình thành xã hội thông tin và kinh tế tri thức, khi trật tự thế giới đã thay đổi..
- Biến đổi xã hội là rộng lớn và phức tạp còn bởi chỗ, đó không chỉ là những biến đổi do tác nhân kinh tế gây ra mà còn chịu tác động rất mạnh mẽ từ chính trị và những biến đổi của thể chế chính trị lẫn môi trường xã hội.
- Như đã nói, biến đổi xã hội còn chịu ảnh hưởng từ văn hoá và hoàn cảnh lịch sử - xã hội, trong đó con người sinh sống.
- đó là cả một mạng lưới các mối quan hệ và liên hệ xã hội, thông qua đó những biến đổi xã hội diễn ra cùng với những biến đổi của các lĩnh vực khác như kinh tế, chính trị và văn hoá.
- Đó là chưa nói đến những khía cạnh xã hội, những hệ quả xã hội có trong những biến đổi của kinh tế, chính trị hay văn hoá..
- Ở đây, cả một tập hợp hay hệ thống lĩnh vực xã hội - các vấn đề xã hội - các chính sách xã hội và hệ thống an sinh xã hội gắn liền mật thiết với nhau, có quan hệ với những biến đổi xã hội.
- Cái biến đổi là lĩnh vực xã hội, tức là cái xã hội trong tương tác biện chứng với cái kinh tế.
- Biểu hiện trực tiếp của biến đổi xã hội, trước hết là những vấn đề xã hội đặt ra một cách trực tiếp trong đời sống hằng ngày, gắn với những nhu cầu và lợi ích của con người (cá nhân, nhóm, giới, lứa tuổi, thế hệ, cộng đồng.
- hoặc là những hệ quả xã hội phái sinh từ những tác động, vận động của kinh tế, của chính trị..
- Công cụ, phương thức tác động tới biến đổi xã hội là thể chế, thiết chế, chính sách gắn với chủ thể quản lý là nhà nước..
- Đối tượng tiếp nhận biến đổi, hoặc được thụ hưởng lợi ích từ những biến đổi tích cực hoặc phải chịu những thiệt hại từ những biến đổi tiêu cực là con người và cuộc sống của họ, là xã hội và cộng đồng xã hội.
- Xem xét những biến đổi xã hội từ phương diện con người - hoạt động và chính sách là xem xét sự vận động, tác động qua lại giữa chủ thể - đối tượng và đối tượng - chủ thể..
- nói tóm lại là tất cả những vấn đề của đời sống cá nhân và cộng đồng, có tính chất và hệ quả xã hội mà xã hội và nhà nước phải giải quyết bằng chính sách.
- Đó là hệ thống chính sách xã hội và hệ thống chính sách an sinh xã hội (2).
- Báo cáo của Chính phủ Việt Nam về phát triển xã hội tại Hội nghị thượng đỉnh các quốc gia bàn về phát triển xã hội tại Copenhagen (Đan Mạch) từ ngày 6 đến ngày 12/3/1995 đã đề cập tới 10 vấn đề xã hội trong phát triển, đó là: 1) giải quyết việc làm (một vấn đề tổng hợp kinh tế - xã hội).
- 3) hoà nhập xã hội (chú trọng vào các nhóm xã hội quan trọng bị thua thiệt trong phát triển, dễ bị tổn thương).
- 8) bảo trợ xã hội (bảo hiểm xã hội và trợ giúp xã hội).
- Xác định 10 vấn đề xã hội đó thể hiện một cái nhìn toàn diện, làm cơ sở xây dựng hệ thống chính sách phát triển..
- Đó là: 1) giải quyết hậu quả xã hội của chiến tranh.
- 9) các bệnh xã hội trong xã hội công nghiệp và trong điều kiện kinh tế thị trường.
- 10) hiện tượng lệch lạc về cơ cấu xã hội, kèm theo những biến đổi của phân tầng xã hội.
- Xem xét biến đổi xã hội cần phải làm rõ những biến đổi từ những vấn đề đó.
- Tuy nhiên, để làm nổi bật những vấn đề xã hội cốt yếu nhất trong phát.
- Những vấn đề đó là: Cơ cấu xã hội, các thiết chế xã hội, các nhu cầu của đời sống con người trong xã hội và các quan hệ xã hội của con người (4).
- Mặt khác, tính xác định lịch sử - cụ thể của những biến đổi xã hội nêu trên ở Việt Nam lại diễn ra trong bối cảnh và thực tiễn đổi mới và hội nhập quốc tế, đặc biệt là có tác động đồng thời của kinh tế thị trường (kinh tế) và dân chủ hoá đời sống (chính trị) lên tâm lý, ý thức, lối sống của con người, lên các chủ thể lãnh đạo và quản lý (các quyết sách phát triển ở tầm cương lĩnh, đường lối, chiến lược, ban hành chính sách và chế định luật pháp).
- Một trong những căn cứ phương pháp luận chủ đạo trong nghiên cứu biến đổi xã hội là quan hệ nhân - quả giữa biến đổi kinh tế và biến đổi xã hội, giữa biến đổi chính trị và biến đổi xã hội, là tương tác biện chứng giữa các mặt kinh tế - chính trị - văn hoá với mặt xã hội trong quá trình phát triển.
- Dưới đây sẽ trình bày biến đổi xã hội ở Việt Nam trên một số vấn đề xã hội, hiện tượng xã hội cụ thể, điển hình, có ý nghĩa phổ biến..
- Biến đổi xã hội ở Việt Nam qua hơn 20 năm Đổi mới - hiện trạng và chính sách.
- Sự hình thành nhận thức mới về lĩnh vực xã hội và chính sách xã hội trong quản lý.
- Khi đi vào đổi mới, áp dụng cơ chế thị trường và từng bước phát triển nền kinh tế thị trường, tư duy lãnh đạo và quản lý về lĩnh vực xã hội, về vai trò và tầm quan trọng của chính sách xã hội trong quản lý đã có sự thay đổi về căn bản..
- Bước tiến này trong nhận thức xã hội và phát triển xã hội được tạo ra từ thực tiễn đổi mới kinh tế.
- Đổi mới đã tìm thấy lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng ở giữa thập kỷ 80.
- Đòn bẩy lợi ích kinh tế và sự thừa nhận lợi ích cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích xã hội đã nhanh chóng tỏ rõ tác dụng tích cực, đóng vai trò là động lực của phát triển.
- Nhờ đó, kinh tế không biệt lập, tách rời khỏi xã hội, trái lại gắn liền với xã hội.
- Quan tâm tới các vấn đề xã hội trong phát triển kinh tế đã dẫn đến một bước tiến tiếp theo là đặt đúng vị trí của các vấn đề xã hội trong phát triển và thấy rõ sự cần thiết phải đầu tư cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, làm thay đổi quan niệm về chính sách xã hội.
- Đây là đầu tư cho phát triển kinh tế, vì mục đích trực tiếp phát triển kinh tế và mục đích sâu xa là phát triển con người - nguồn lực quan trọng và quyết định nhất của phát triển xã hội.
- Đầu tư cho các vấn đề xã hội để giải quyết việc làm, nâng cao mức sống dân cư, phát triển giáo dục, y tế, các dịch vụ xã hội và phúc lợi công cộng.
- Chính sách xã hội không thụ động đi sau chính sách kinh tế, trái lại, nó gắn liền với kinh tế, thúc đẩy kinh tế trong khi vẫn chịu sự chi phối từ tiềm lực vật chất của kinh tế.
- Với đổi mới và kinh tế thị trường, chính sách kinh tế và chính sách xã hội gắn liền với nhau trong một thể thống nhất, tạo ra sự thống nhất kinh tế - xã hội với xã hội - kinh tế vì mục tiêu phát triển con người và xã hội, cá nhân và cộng đồng..
- Biến đổi xã hội này có tầm quan trọng chiến lược, bởi nó làm thay đổi nhận thức từ chủ thể lãnh đạo, quản lý, có thẩm quyền ra các quyết sách, đường lối và chính sách.
- trọng tới nhân tố quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất và của phát triển xã hội nói chung.
- Biến đổi xã hội này còn có ý nghĩa sâu xa và to lớn hơn nữa ở chỗ, mọi chính sách phải hướng tới phục vụ lợi ích và phát triển các tiềm năng sáng tạo của con người, coi con người là mục tiêu và động lực của đổi mới và phát triển, do đó con người trở thành tiêu điểm của mọi chính sách.
- Đây là định hướng nhân văn của phát triển xã hội..
- Biến đổi cơ cấu kinh tế trong nền kinh tế thị trường dẫn đến biến đổi cơ cấu xã hội.
- Biến đổi cơ cấu xã hội là một trong những biến đổi xã hội điển hình nhất ở Việt Nam trong đổi mới..
- Đi vào kinh tế thị trường và áp dụng cơ chế thị trường trong quản lý kinh tế đã tạo ra sự thay đổi căn bản không chỉ mô hình phát triển kinh tế và quản lý kinh tế mà còn tạo ra cái giá đỡ vật chất cho những biến đổi xã hội, trong đó có biến đổi cơ cấu xã hội.
- Đây là dấu hiệu căn bản của dân chủ hoá kinh tế, tạo ra cơ sở xã hội - pháp lý để phát triển kinh tế thị trường.
- Các thể chế pháp lý đảm bảo cho sự phát triển kinh tế định hướng vào phát triển một xã hội có tăng trưởng cao đi liền với công bằng xã hội: Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Đầu tư, Luật thuế và nhiều luật khác..
- Cơ cấu lao động, bố trí nguồn lực lao động cũng thay đổi trên cơ sở phân công lao động xã hội mới..
- Vậy cơ cấu kinh tế như đã nêu trên có ảnh hưởng như thế nào tới những biến đổi cơ cấu xã hội? Thử so sánh biến đổi cơ cấu trước đổi mới và trong đổi mới hơn 20 năm qua để thấy rõ những biến đổi quan trọng này.
- Giản lược trong cơ cấu xã hội dẫn đến hệ quả tiêu cực là trong chính sách xã hội đã không tính đủ các thành phần, giai tầng xã hội.
- Khắc phục tình trạng này, cơ cấu xã hội trong nền kinh tế thị trường, trong đổi mới và hội nhập đã mang một diện mạo khác.
- Ngoài cơ cấu xã hội - giai cấp.
- Đặc biệt là trong cơ cấu xã hội đã diễn ra sự biến đổi trong nội bộ cơ cấu: giai cấp, tầng lớp, giai tầng, phân tầng xã hội.
- Hiện nay, cơ cấu xã hội ở Việt Nam là một tập hợp bao gồm các nhóm xã hội chính sau đây: 1) công nhân.
- Đáng lưu ý là biến đổi cơ cấu xã hội ở Việt Nam cho thấy tính phong phú đa dạng của sự kết hợp giữa lao động - nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi, thế hệ, dân tộc, tôn giáo, trong nước và ngoài nước.
- Nhìn cơ cấu xã hội theo lát cắt thế hệ, không nên quên rằng, thế hệ sinh ra sau giải phóng miền Nam (1975) và thế hệ sinh ra trong đổi mới (1986) có những biến đổi đặc thù rất quan trọng.
- Cũng đáng lưu ý là trong cơ cấu xã hội đang biến đổi này, lực lượng cơ bản là công nhân, nông dân, trí thức.
- Các nhóm xã hội này đang thay đổi.
- Ngoài những điều nói trên, trong biến đổi cơ cấu xã hội còn có hiện tượng phân tầng xã hội, diễn ra trong chỉnh thể hệ thống cơ cấu mà cũng diễn ra trong từng bộ phận, từng tiểu hệ thống.
- Đáng lưu ý là, hiện tượng phân tầng xã hội ở Việt Nam có tính hai mặt: hợp lý và bất minh, tích cực và tiêu cực.
- Biến đổi các thiết chế, thể chế xã hội và các quan hệ xã hội.
- Thiết chế cổ truyền tồn tại từ hàng ngàn năm trong lịch sử xã hội Việt Nam truyền thống là Nhà - Làng - Nước.
- Trong không gian xã hội - văn hoá này, "tính lưỡng diện văn hoá".
- Nước gắn liền với dân và dân tộc và trong xã hội hiện đại ngày nay, ý thức dân tộc, niềm tự hào dân tộc, khát vọng phát triển dân tộc tới văn minh và hiện đại ngày một lớn lên..
- Biến đổi xã hội chỉ diễn ra lành mạnh khi cùng với xung lực phát triển của kinh tế thị trường phải hết sức chú trọng các đảm bảo xã hội, các giá trị văn hoá, những định hướng nhân văn của phát triển.
- Kinh tế thị trường - Nhà nước pháp quyền - xã hội dân sự, đó là một tổ hợp đảm bảo cho dân chủ, cho sự lành mạnh của những biến đổi xã hội..
- Các quan hệ giữa cá nhân - tập thể và xã hội cũng chỉ có thể lành mạnh nếu chú trọng những kích thích không chỉ thuần kinh tế hay chính trị mà còn là đạo đức, văn hoá, luật pháp.
- Sự tăng trưởng và phát triển kinh tế đã giúp cho Việt Nam xoá đói giảm nghèo thành công, đang ra sức khắc phục tái nghèo khổ, hướng tới tăng giàu, trung lưu hoá mức sống dân cư xã hội..
- Đó là sự biến đổi xã hội quan trọng, với những biểu hiện sau:.
- Biến đổi lối sống của con người Việt Nam có thể coi là tổng hợp những biến đổi xã hội dưới tác động của đổi mới, của hội nhập..
- Trên đây là một số biến đổi xã hội có tính điển hình và phổ biến ở Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập..
- Biến đổi xã hội là phản ánh những biến đổi kinh tế, chính trị và văn hoá..
- Rõ nhất là kinh tế tăng trưởng và có những biến đổi tích cực nhưng không tự động, dẫn tới những biến đổi xã hội tương ứng như đã nêu trên..
- Chính điều ấy cho thấy, lĩnh vực xã hội là hết sức phức tạp, bởi nó gắn liền với đời sống con người, các quan hệ xã hội của con người.
- Cũng chính vì thế, cần phải chú trọng quản lý phát triển xã hội bằng một hệ giải pháp đồng bộ từ giáo dục nhận thức, hoàn thiện thể chế và chính sách, đảm bảo môi trường lành mạnh, tạo ra một không gian văn hoá - đạo đức - pháp lý cho sự lành mạnh của biến đổi xã hội..
- Manrice Corn Forth, Triết học mở và xã hội mở, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002..
- (2) Hoàng Chí Bảo, Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới, Lý luận chính trị, tháng 10/2008, tr.26..
- (4) Phạm Xuân Nam, Xã hội, phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội, Lý luận chính trị, tháng 9/2008, tr.30-31..
- (5) Nguyễn Đình Tấn, “Một số vấn đề về phân tầng xã hội hợp thức ở Việt Nam hiện nay”, Thông tin Khoa học xã hội, 7/2008, tr.10-17.