« Home « Kết quả tìm kiếm

Biến động các yếu tố môi trường và chu kỳ sinh sản của vọp nước lợ Geloina sp. phân bố tại U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang


Tóm tắt Xem thử

- BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ CHU KỲ SINH SẢN CỦA VỌP NƯỚC LỢ Geloina SP.
- Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm hiểu biến động của các yếu tố môi trường và chu kỳ sinh sản của vọp Geloina sp.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình thành thục sinh sản của vọp diễn ra quanh năm với chỉ số tuyến sinh dục biến động từ 2,75 (tháng 6) đến 3,70 (tháng 12).
- Thời vụ vọp sinh sản tập trung là tháng 2-3, tháng 4-5 và tháng 12 với hơn 50% số cá thể đang trong tình trạng sinh sản.
- Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đường kính trứng của vọp biến động từ 15 µm đến 41 µm với giá trị cao nhất vào tháng 3 (40,8 µm) và tháng 12 (41,4 µm).
- Các kết quả thu được từ nghiên cứu này góp phần cung cấp thêm thông tin về đặc điểm sinh học sinh sản của vọp tại địa điểm nghiên cứu và đóng góp thông tin hữu ích cho hoạt động quản lý nguồn lợi, bảo tồn sinh học và phát triển nuôi thương phẩm loài hai mảnh vỏ này trong tương lai gần..
- Biến động các yếu tố môi trường và chu kỳ sinh sản của vọp nước lợ Geloina sp.
- Hiện nay tên giống và loài của vọp chưa thống nhất, trong các công trình nghiên cứu đã công bố gần đây một số tác giả sử dụng tên giống là Polymesoda (Gimin et al .
- Trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về loài này, các nghiên cứu phần lớn thường tập trung vào đặc điểm sinh sản, phân bố và đặc điểm hình thái của loài vọp Geloina erosa.
- Morton (1976) nghiên cứu đặc điểm sinh học và cấu trúc hình thái của vọp G.
- (2004) nghiên cứu mối tương quan giữa kích thước vỏ và thể tích vỏ vọp với khối lượng tổng cộng và khối lượng mô cơ thể..
- (2003) nghiên cứu về thành phần thức ăn của vọp Geloina coaxans tại vùng rừng ngập mặn tại Okinawa, Nhật Bản.
- Các nghiên cứu về biến động quần thể vọp Geloina expansa và bổ sung quần thể vọp Polymesoda erosa đã được thực hiện ở Malaysia và Ấn Độ (Sadhya and Baban, 2011.
- Tiếp nối nghiên cứu của Gimin et al.
- (2005) về sinh học sinh sản của loài Polymesoda erosa, nghiên cứu về chu kỳ sinh sản của vọp cũng đã được thực hiện tại một số nước Châu Á khác, trong đó Sandhya and Baban (2009) xác định vọp Polymesoda erosa sinh sản quanh năm nhưng tập trung vào những tháng mùa hè có nhiệt độ cao tại đảo Chorao, Goa, Ấn Độ..
- (2017) khẳng định loài vọp Polymesoda expansa ở vùng Kelulit, Miri, Malaysia cũng sinh sản quanh năm nhưng tập trung từ tháng 9-12 và hoạt động sinh sản không phụ thuộc vào sự biến động của các yếu tố môi trường..
- Các kết quả trên cho thấy chu kỳ sinh sản của vọp có thể khác nhau tùy thuộc giống loài và địa điểm phân bố của chúng.
- Nghiên cứu chu kỳ sinh sản của vọp Geloina sp.
- tại vùng U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang là rất cần thiết vì sẽ đóng góp những kết quả về đặc điểm sinh học sinh sản của loài này phục vụ cho việc bảo vệ nguồn lợi, giảm khai thác vào mùa vọp sinh sản.
- Thêm vào đó, kết quả nghiên cứu còn là cơ sở cho việc lựa chọn mùa vụ và kích thước vọp bố mẹ thích hợp cho sản xuất giống nhân tạo..
- 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Hệ số độ béo (hoặc điều kiện, CI) của vọp sẽ được tính theo công thức sau:.
- Sau khi thu các chỉ tiêu về kích thước và khối lượng, vọp được loại bỏ vỏ, cắt phần ngang cơ thể có tuyến sinh dục với độ dày 0,5 cm, đem cố định trong formalin 10% khoảng 1-2 ngày, sau đó chuyển sang cồn 70%.
- Mẫu mô tuyến sinh dục vọp sau đó được khử nước bằng cách ngâm với nồng độ cồn tăng dần từ 80% đến 100%, sau đó khử cồn bằng xylene 3 lần, sau khi ngâm trong paraffin thì tiến hành đúc khối bằng parafin + sáp ong.
- độ phóng đại 10-40 lần để xác định các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục của vọp..
- 1: Pha phát triển sớm.
- 2: Pha phát triển muộn, 3: Thành thục và 4: Sinh sản.
- Chỉ số thành thục trung bình cho từng tháng thu mẫu và riêng cho vọp cái được áp dụng theo công thức sau:.
- Trong đó: ni: Số cá thể tương ứng ở giai đoạn i (i dao động từ 0 đến 4) và N: Tổng số cá thể quan sát..
- Sau khi thu thập số liệu về kích thước và khối lượng của vọp, tiến hành lấy một mẫu nhỏ mô tuyến sinh dục, cố định bằng formaline 10% sau đó nghiền mẫu nhuyễn và đo đường kính trứng của ít nhất 50 trứng/cá thể vọp cái để thu thập giá trị trung bình của đường kính trứng vọp hàng tháng..
- 3 KẾT QUẢ.
- Địa điểm thu mẫu là vùng có độ mặn thấp, dao động bình quân từ 0 – 4,3‰.
- Độ kiềm tại các địa điểm thu mẫu khá thấp có thể do ảnh hưởng của nguồn nước ngọt từ sông và kênh dẫn đổ ra..
- Bảng 1: Các yếu tố môi trường tại các điểm thu mẫu Tháng Nhiệt độ Độ mặn.
- Hàm lượng chlorophyll-a qua các đợt thu mẫu là khá thấp, dao động bình quân từ 1 đến 9 µg/L (Hình 1).
- Kết quả này cho phép nhận định nguồn thức ăn cung cấp cho quần thể vọp tại địa điểm nghiên cứu chủ yếu đến từ chất vật hữu cơ trong nền đáy hoặc hàm lượng TSS..
- Hình 1: Biến động hàm lượng chlorophyll- a qua các tháng thu mẫu 3.1 Tính chất nền đáy tại địa điểm thu mẫu.
- Nền đáy của các địa điểm thu mẫu có.
- Bảng 2: Hàm lượng vật chất hữu cơ trong nền đáy (TOM) và thành phần chất đáy tại các địa điểm thu mẫu.
- 3.2 Một số đặc điểm sinh học sinh sản của vọp nước lợ Geloina sp..
- 3.2.1 Chỉ tiêu về kích thước và khối lượng Bảng 3 trình bày số liệu thu thập về kích thước và khối lượng của 240 mẫu vọp trong thời gian 12 tháng thu mẫu.
- Tỷ lệ khối lượng thịt trên khối lượng toàn thân của vọp từ 13,9 đến 20,8 % chứng tỏ vọp.
- Quan sát bên ngoài vỏ không thể phân biệt được giới tính của vọp, tuy nhiên khi vọp thành thục, sau khi tách vỏ có thể phân biệt được cá thể đực hoặc cái thông qua màu sắc bên ngoài của tuyến sinh dục, ở con đực khi tinh sào phát triển bao phủ nội tạng có màu trắng sữa, trong khi đó noãn sào của con cái có màu đen sậm (Hình 2)..
- Bảng 3: Một số chỉ tiêu về kích thước và khối lượng vọp được thu mẫu cho nghiên cứu về chu kỳ sinh sản.
- Hình 2: Phân biệt vọp đực và cái sau khi mở vỏ dựa vào màu sắc bên ngoài của tuyến sinh dục 3.2.2 Đặc điểm các giai đoạn phát triển của.
- tuyến sinh dục của vọp.
- Quá trình phát triển của tuyến sinh dục vọp được chia thành 5 giai đoạn: giai đoạn nghỉ (giai đoạn 0), giai đoạn phát triển sớm (giai đoạn 1), giai đoạn phát triển hoàn chỉnh (giai đoạn 2), giai đoạn thành thục (giai đoạn 3) và giai đoạn sinh sản (giai đoạn 4)..
- Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực (tinh sào) được trình bày trong Hình 3, trong đó:.
- Giai đoạn 1: Giai đoạn này tuyến sinh dục của con đực có màu trắng nhạt, bắt đầu xuất hiện các tế bào sinh tinh trong tuyến sinh dục đực sắp xếp rời rạc.
- Nếu quan sát bằng mắt thường từ bên ngoài tuyến sinh dục rất khó phân biệt cá thể đực hoặc cái, tuy nhiên có thể phân biệt thông qua quan sát tiêu bản mô học dưới kính hiển vi..
- Giai đoạn 2: Tuyến sinh dục con đực có màu trắng đục, tinh trùng vẫn còn tập trung thành từng.
- Giai đoạn 3: Tuyến sinh dục căng phồng đạt kích thước cực đại.
- Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn vọp vừa tham gia sinh sản nang tinh gần như trống rỗng, bên trong còn sót lại một ít tinh trùng..
- Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cái (noãn sào) được trình bày trong Hình 4, trong đó:.
- Giai đoạn 1: Giai đoạn này tuyến sinh dục có màu đen nhạt, bắt đầu xuất hiện các tế bào sinh trứng.
- Hình 3: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của vọp đực.
- Hình 4: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục của vọp cái Giai đoạn 2: Tuyến sinh dục xuất hiện màu đen.
- Giai đoạn 4: Đây là giai đoạn vọp vừa đẻ xong, tuyến sinh dục bắt đầu co lại, màu sắc buồng trứng nhợt nhạt, có nhiều khoảng trống.
- Trong giai đoạn này tuyến sinh dục chứa nhiều nang trứng gần như trống rỗng, bên trong còn sót lại một số tế bào trứng có kích thước không đều nhau..
- 3.2.3 Chu kỳ phát triển tuyến sinh dục và mùa vụ sinh sản.
- Quan sát mẫu mô tuyến sinh dục của vọp cho thấy có nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, điều này chứng tỏ sự thành thục của vọp diễn ra liên tục..
- Chỉ số độ béo của vọp cao nhất vào tháng 12 (20,3.
- mùa nắng (tháng 12 đến tháng 3) và đầu mùa mưa (tháng 4 và 5) đây có thể là thời điểm tập trung sinh sản của vọp, các thời điểm này nhiệt độ cao, nắng ấm, đặc biệt là độ mặn tăng có thể là điều kiện phù hợp cho sự phát triển và thành thục sinh dục của vọp..
- Bảng 4: Kích thước, chỉ số độ béo và chỉ số thành thục của vọp theo thời gian thu mẫu.
- Chỉ số thành thục.
- GI: Chỉ số tuyến sinh dục..
- 3.2.4 Biến động đường kính trứng vọp trong thời gian thu mẫu.
- Đường kính trứng vọp lớn nhất vào tháng µm), tháng µm) và nhỏ nhất vào tháng µm), tương ứng với chỉ số tuyến sinh dục của vọp cao vào tháng 3 (3,73), tháng 12 (3,57) và thấp nhất vào tháng 8 (2,9)..
- Bảng 5: Kích thước vọp cái và trung bình đường kính trứng trong thời gian thu mẫu Tháng Chiều dài.
- Tuy nhiên, theo dõi biến động độ mặn trong 12 tháng liên tục cho thấy loài vọp ở U Minh Thượng phân bố, sinh trưởng và sinh sản ở điều kiện độ mặn thấp (<5 ppt).
- Trong những nghiên cứu tiếp theo, việc thực hiện phân tích di truyền là cần thiết để xác định chính xác tên khoa học và hệ thống phân loại của loài vọp ở U Minh Thượng..
- Nhiệt độ dao động bình quân qua các tháng thu mẫu từ 24 o C đến 28,5 o C thích hợp cho sự phát triển của vọp, sự biến động của nhiệt độ trong thời gian chuyển tiếp giữa mùa mưa và mùa khô hoặc ngược lại có thể là nguyên nhân kích thích vọp sinh sản đồng loạt.
- Quá trình thu thập số liệu cho thấy giá trị pH trong môi trường nước tại các địa điểm thu mẫu hầu như ít biến động giữa các tháng trong năm..
- giá trị pH phù hợp cho nuôi vỗ và kích thích sinh sản vọp Geloina coaxans từ 7,5 – 7,7.
- Hiện tượng giảm pH đột ngột có thể ảnh hưởng nhất định đến quá trình sinh trưởng, phát triển và hoạt động sinh sản của loài vọp tại địa điểm nghiên cứu..
- Vọp cũng giống như một số loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ khác, chúng thuộc nhóm sinh vật ăn lọc, thức ăn của vọp có kích thước nhỏ như tảo, chất hòa tan trong nước và vật chất hữu cơ có trong thủy vực.
- Nguyễn Hữu Phụng (1996) nghiên cứu thành phần thức ăn chính trong dạ dày của nghêu tại bãi triều vùng biển Trà Vinh là mùn bã hữu cơ, chiếm từ 75-95%, tảo chiếm từ 10-20%.
- Kết quả nghiên cứu của Trương Quốc Phú (1999) về thành phần thức ăn trong dạ dày nghêu tại vùng biển Tân Thành, Tiền Giang cũng cho thấy hàm lượng mùn bã hữu cơ chiếm tảo chiếm tỷ lệ 9,6-21,1%.
- Nghiên cứu trên vọp Geloina coaxans phân bố tại rừng đước ở Okinawa (Nhật Bản), Zainudin et al.
- (2003) khẳng định nguồn thức ăn chính của vọp là mùn bã từ lá cây đước, vi khuẩn bám trên lá đước phân hủy và tảo đáy chiếm tỷ lệ thấp hơn.
- Kết quả nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng trong thủy vực nơi vọp phân bố rất quan trọng vì sẽ đóng góp những thông tin về loại thức ăn phù hợp sử dụng cho vọp quá trình sản xuất giống nhân tạo..
- Vào những tháng vọp có tỷ lệ thành thục cao, chỉ số độ béo cũng đạt cao tương ứng (Bảng 4), điều đó chứng tỏ có thể căn cứ trên chỉ số độ béo để theo dõi sự phát triển tuyến sinh dục của quần thể vọp tại địa điểm nghiên cứu.
- (2012) ghi nhận hệ số độ béo (CI) của vọp Polymesoda expansa có liên quan rất chặt chẽ với chu kỳ sinh sản của loài này, cụ thể hệ số CI đạt cao vào thời kỳ vọp thành thục và giảm thấp khi vọp sinh sản.
- Hệ số độ béo của hàu Crassostrea beltreri có liên quan rất rõ đến sự thành thục sinh dục (Ngô Anh Tuấn và ctv., 2007), khi hệ số độ béo cao, khả năng tích lũy vật chất cao và cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho quá trình phát triển của tuyến sinh dục.
- Chiều dài của vọp qua các tháng thu mẫu trong nghiên cứu này (47 – 61 mm) tương đối nhỏ hơn với kết quả nghiên cứu của Quách Kha Ly và Ngô Thị Thu Thảo (2011) khi thu mẫu vọp tại rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau, các tác giả ghi nhận tuyến sinh dục của vọp ở giai đoạn 3 và 4 chiếm tỷ lệ khá cao ở nhóm kích thước từ 45 – 75mm.
- Cũng trong nghiên cứu của Quách Kha Ly và Ngô Thị Thu Thảo (2011), sinh sản đạt hiệu quả cao khi chiều dài vọp nằm trong khoảng 50 – 70 mm và tỷ lệ đực-cái có sự liên quan đến kích thước, trong đó nhóm có chiều dài <45 mm, cá thể đực chiếm ưu thế (84,6.
- Từ so sánh này có thể cho phép nhận định kích thước tham gia của loài vọp nước lợ thu tại U Minh Thượng nhỏ hơn và quá trình thành thục sinh dục diễn ra sớm hơn so với vọp phân bố ở vùng rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau..
- Các thể vọp đực và cái có các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục từ giai đoạn 1 đến giai đoạn 4 và không có sự xuất hiện của cá thể vọp lưỡng tính.
- Nghiên cứu của Quách Kha Ly và Ngô Thị Thu Thảo (2011) trên quần thể vọp thu tại rừng ngập mặn tỉnh Cà Mau xuất hiện ba dạng giới tính là đực, cái và lưỡng tính và có đầy đủ cả 5 giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục.
- Các đặc điểm phát triển tuyến sinh dục của vọp thu được trong nghiên cứu này tương đồng với những mô tả của các tác giả trên..
- Chỉ số thành thục của vọp đạt cao ở những tháng mùa nắng (tháng 12 đến tháng 3) và đầu mùa mưa (tháng 4 đến tháng 5) tương ứng với thời điểm tập trung sinh sản, các thời điểm này có nhiệt độ cao, nắng ấm, đặc biệt là độ mặn tăng có thể là điều kiện phù hợp cho sự phát triển, thành thục sinh dục và kích thích hoạt động sinh sản của vọp.
- Nghiên cứu của Trương Quốc Phú (1999) cũng cho thấy nghêu ở vùng Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang có đỉnh cao sinh sản vào cuối mùa khô và đầu mùa mưa.
- Sandhya and Baban (2009) khẳng định biến động chỉ số tuyến sinh dục (GSI) của vọp Polymesoda erosa có sự tương quan với hàm lượng chlorophyll-a trong thủy vực.
- (2017) nhận định vọp Polymesoda expansa sinh sản liên tục quanh năm và hoạt động sinh sản không phụ thuộc vào sự biến động của các yếu tố môi trường..
- Đường kính trứng và chỉ số thành thục của vọp nước lợ Geloina sp.
- phân bố ở U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang cao vào tháng 3, 5 và tháng 12, đây có thể là thời điểm tập trung sinh sản của vọp tại địa điểm nghiên cứu..
- Kiến nghị: Cần tiến hành thêm các nghiên cứu về đặc điểm phân bố và xuất hiện của vọp giống trong tự nhiên nhằm khẳng định chính xác mùa vụ sinh sản của vọp tại địa điểm nghiên cứu..
- Nghiên cứu này thuộc đề tài cấp tỉnh được sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang cấp kinh phí thực hiện.
- Một số đặc điểm sinh học sinh sản của hàu (Crassostrea belcheri Sowerby, 1871) ở sông Chà Và tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
- Ảnh hưởng của hóa chất và các phương pháp tác động đến hiệu quả sinh sản của vọp Geloina sp.
- Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản vọp (Geloina coaxans)