« Home « Kết quả tìm kiếm

Biển Đông - Vấn đề an ninh và hợp tác khu vực một cách tiếp cận lịch sử và cái nhìn từ vị thế biển Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- BIểN ĐôNG – VấN đề AN NINH Và Hợp TáC KHU VựC MộT CáCH TIếP CậN LịCH Sử Và CáI NHìN Từ Vị THế BIểN VIệT NAM.
- Từ những thế kỷ tr-ớc và sau Công nguyên, cùng với sự hình thành và phát triển của các nhà n-ớc cổ đại, nhiều quốc gia trong khu vực Đông Nam á đã sớm gắn bó lịch sử, văn hoá và các hoạt động kinh tế với môi tr-ờng biển và có tầm nhìn h-ớng biển mạnh mẽ.
- Với các quốc gia Đông Nam á, biển và môi tr-ờng kinh tế biển đã nuôi d-ỡng nhiều nền văn hoá nh- Champa, Phù Nam, Srivijaya.
- Biển Đông đã nối kết các quốc gia, các nền văn hoá và trung tâm kinh tế trong khu vực đồng thời là một trong những mạch nguồn chính yếu liên kết giữa “Thế giới Trung Hoa’’ với “Thế giới ấn Độ’’ và nhiều trung tâm kinh tế, văn hoá xa xôi khác.
- Đến thế kỷ III-IV sau Công nguyên, ng-ời Trung Hoa mới biết đến và ngày càng có nhận thức rõ hơn về các quốc gia ở vùng biển phía nam Trung Quốc và họ gọi đó là vùng “Nam hải’’ hay “Nam dương.
- Ngoài vùng Giao Châu, Hán th- cũng đã nói về các quốc gia Lâm ấp (miền Trung) và Phù Nam thuộc Nam Bộ, Việt Nam hiện nay.
- Chắc chắn nước này là một quốc gia hải đảo và là một trong những thuộc quốc của Phù Nam.
- Ngoài những cây trồng có diện phân bố rộng lớn cũng có những loài cây h-ơng liệu chỉ là sản phẩm của một khu vực nhất định hoặc chỉ với điều kiện thổ nh-ỡng phù hợp mới cho năng suất cao và chất l-ợng tốt nhất.
- Và cũng từ khoảng thời gian đó, nhựa thông và cánh kiến của khu vực này cũng đã đ-ợc khai thác để thay thế cho cho những sản phẩm t-ơng tự vốn vẫn phải nhập về từ Ba T- với giá cao.
- Điều đó cũng có nghĩa rằng chính họ cũng đã sớm thể hiện năng lực chinh phục biển khơi và chủ động dự nhập vào nhiều hoạt động chung mang tính khu vực..
- Từ khoảng thế kỷ III, cùng với sự hình thành, phát triển về văn hoá, xã hội, kinh tế và thể chế chính trị, các quốc gia Đông Nam á cũng ngày càng có ý thức đầy đủ hơn về vai trò của các nền văn minh lớn trong khu vực.
- Nh- vậy, từ chỗ là nơi đón nhận những ảnh h-ởng từ bên ngoài, các quốc gia khu vực đã bắt đầu chủ động hơn trong giao l-u quốc tế.
- Nhiều sứ đoàn và th-ơng thuyền của Đông Nam á đã đến ấn Độ và Trung Quốc.
- Đối với khu vực Tây Nam á tr-ớc thế kỷ VI, con đ-ờng giao th-ơng chạy qua eo Kra (Kra isthmus) vào vịnh Thái Lan là một trong những tuyến huyết mạch.
- Tuy nhiên, sự chuyển dịch của các tuyến th-ơng mại đã dẫn đến sự trỗi dậy của một số quốc gia hải đảo mà tiêu biểu nhất là tr-ờng hợp Srivijaya trên đảo Sumatra(9).
- cho rằng, sự thay đổi các tuyến hải th-ơng đã có tác động không nhỏ đối với sự thịnh suy của nhiều quốc gia khu vực..
- Với Trung Quốc, từ Đông Nam á và tiếp nối dòng chảy từ khu vực Tây Nam á tuyến hải trình ven biển xuất phát từ vịnh Thái Lan đã men theo vùng biển của Chân Lạp, Champa đến Giao Châu (Đại Việt) rồi từ đó có thể tiếp tục đến Trung Quốc..
- đến Trung Quốc.
- Với tất cả những tiềm năng và phát triển sáng tạo của khu vực có thể coi Biển Đông là một “Địa Trung Hải thu nhỏ” (Mini Mediterranean Sea).
- Quan điểm này đ-ợc nhìn nhận cả trên bình diện tiến trình lịch sử cũng nh- những đóng góp độc đáo của văn minh khu vực Đông Nam á với kho tàng văn minh ph-ơng Đông và nhân loại..
- Biển Đông trong tầm nhìn của các quốc gia.
- Từ truyền thống và chiều sâu lịch sử, Biển Đông đã chứa đựng nhiều tiềm năng và lợi ích kinh tế, chính trị của các quốc gia trong và ngoài khu vực.
- Sự tranh chấp các tuyến hải th-ơng, khu vực lãnh hải, các cùng tài nguyên, h-ơng liệu, dầu mỏ.
- đã là những nguyên nhân chính yếu dẫn đến tình trạng mất an ninh trên biển và khu vực..
- Nhận thức đó về cơ bản là phù hợp với thực tế lịch sử nh-ng chúng ta cũng không thể quên rằng vào thế kỷ XI, v-ơng triều Chola đã tổ chức nhiều đợt tấn công đến các quốc gia trên bán đảo Mã Lai và Đông Nam á hải đảo..
- Đông Nam á mạnh mẽ hơn nhiều.
- Đến thời L-ơng thời Tuỳ (581-618) và đặc biệt là thời Đ-ờng (618-907) với việc hình thành con đ-ờng tơ lụa trên biển, Trung Quốc đã có những hiểu biết chung về tình hình khu vực.
- Sau các chuyến đi đó, ảnh h-ởng của Trung Quốc với Đông Nam á đã đ-ợc tăng c-ờng với nhiều quốc gia khu vực.
- Nh-ng, Trung Quốc đã không chiếm hữu bất kỳ đảo nào trong Biển Đông cũng nh- ở khu vực ấn Độ D-ơng(12).
- Về hình thức, các quốc gia trong khu vực đã hướng mạnh đến “Thế giới Trung Hoa.
- thiết lập quan hệ thần thuộc, triều cống với n-ớc này nh-ng mặt khác đều muốn thông qua đó để tiếp nhận những ảnh h-ởng chính trị, văn hoá, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại và thông qua đó khẳng định vị thế của mình trong mối quan hệ với các quốc gia khu vực..
- vị trí địa lý của các n-ớc và độ dài, thời gian thực hiện các tuyến hải trình từ Trung Quốc đến hay giữa các quốc gia Đông Nam á đều đ-ợc ghi rõ.
- Điều đó cho thấy biển không chỉ có vai trò quan trọng trong quan hệ giao th-ơng giữa Trung Quốc với Đông Nam á mà còn giữa các quốc gia khu vực.
- Mặc dù Trung Quốc có sự thâm nhập sớm, hiểu biết khá sâu về các vùng biển của nhiều quốc gia, có quan hệ kinh tế, bang giao và giao l-u văn hoá sớm nh-ng Biển Đông vẫn là vùng biển của các quốc gia.
- Đông Nam á, thuộc về chủ quyền và đối t-ợng khai thác của các n-ớc trong khu vực(13)..
- Đối với các quốc gia khu vực, từ thời cổ trung đại ý thức về biển của các n-ớc nh- Đại Việt, Srivijaya, Champa, Phù Nam.
- Việc bảo vệ chủ quyền trên biển không chỉ nhằm bảo vệ lợi ích kinh tế mà còn để bảo vệ chủ quyền và an ninh quốc gia.
- Tuy nhiên, trong lịch sử, cũng có thực tế là, một số quốc gia trong khu vực cũng lợi dụng vị trí địa lý thuận lợi và lực l-ợng hải quân của mình để ngăn trở các hoạt động giao th-ơng đồng thời tiến hành một số hành động c-ớp bóc trên biển, biến những th-ơng nhân, thuỷ thủ đoàn thành những nạn nhân của tình trạng c-ớp đoạt tài sản, hàng hoá và chế độ buôn bán nô lệ.
- động c-ớp bóc từng diễn ra trên vùng biển Champa, Sumatra, Java và một phần ở khu vực vịnh Thái Lan có thể coi là những tr-ờng hợp điển hình..
- “Cách thức lựa chọn con đường phát triển đó đã đ-a Đàng Trong tái hợp với mô hình phát triển của hầu hết các quốc gia Đông Nam á và ngả mạnh về h-ớng biển”(16).
- Đàng Trong không những đã bảo vệ đ-ợc toàn vẹn chủ quyền lãnh hải, góp phần cùng với các quốc gia trong khu vực tiễu trừ nạn hải tặc, bảo đảm môi tr-ờng ổn định trong giao th-ơng quốc tế mà còn tạo ra một cách thức ứng xử và kinh nghiệm quý trong việc thực thi các chính sách đối ngoại đặc biệt là đối với các c-ờng quốc ph-ơng Tây..
- trình khai thác đó không có tranh chấp về quyền lợi kinh tế và chủ quyền với quốc gia nào.
- Các vấn đề an ninh và hợp tác khu vực.
- đề chiến l-ợc trong sự phát triển của nhiều quốc gia.
- Với khu vực Biển Đông, trong số 11 quốc gia Đông Nam á hiện nay (trừ vị trí.
- Trong xu thế khu vực hoá, toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức mạnh mẽ hiện nay, nhiều nhà khoa học và trung tâm nghiên cứu quốc tế còn cho rằng thế kỷ XXI là Thế kỷ của Đại d-ơng.
- Một số các n-ớc trong khu vực nh- Philippines, Malaysia.
- đầu với những thách thức không kém phần nguy hiểm về an ninh và ổn định khu vực....
- Trong bối cảnh hiện nay, mối lo ngại về an ninh ở khu vực Đông Nam á nằm trong sự xung đột về vấn đề tôn giáo và sắc tộc, do sự tăng c-ờng hoạt động khủng bố của các tổ chức cực đoan bên trong và bên ngoài khu vực”(23).
- Từ những mối liên hệ và vấn đề tồn tại do lịch sử để lại, nhiều quốc gia trong khu vực đã và đang xảy ra tình trạng tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải.
- Có thể nói, sau năm 1975 đặc biệt là sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc, việc rút bỏ sự có mặt về quân sự của Mỹ và Nga ở Đông Nam á đã tạo ra một “khoảng trống quyền lực” ở khu vực này.
- Đây chính là cơ hội thuận lợi cho một số quốc gia thể hiện vai trò chính trị và quân sự ở khu vực.
- hai n-ớc nhằm chống lại chủ nghĩa khủng bố đồng thời chuyển trọng tâm chiến l-ợc về khu vực châu á - Thái Bình D-ơng và coi khu vực này gắn với t-ơng lai của n-ớc Mỹ(24).
- Do vậy, cùng với việc củng cố mối quan hệ liên minh truyền thống với Nhật Bản và Hàn Quốc, Mỹ đã và đang cố gắng khôi phục và xây dựng những mối liên minh mới với một số quốc gia khu vực châu á - Thái Bình D-ơng.
- Trong bối cảnh phức tạp của bầu không khí chính trị Đông á đặc biệt là khu vực Đông Bắc á, tháng 9-2006 Nhật Bản cũng đã thành lập Bộ Quốc phòng để thay thế cho Cục Phòng vệ đ-ợc thành lập sau năm 1945.
- Hiển nhiên, các n-ớc có liên quan với môi tr-ờng biển khu vực.
- Đông Nam á nh- Australia, New Zealand, ấn Độ.
- cũng tìm nhiều biện pháp để tăng c-ờng ảnh h-ởng với khu vực..
- Trên thực tế, trong thời gian qua Trung Quốc đã thể hiện là một c-ờng quốc hạt nhân của khu vực(25).
- Bên cạnh đó, trong chiến l-ợc phát triển vùng tây nam Trung Quốc, từ việc đề xuất và tham gia các kế hoạch phát triển khu vực như chương trình “Hợp tác sông Mekong” (Mekong subregion co-operation), chương trình “Hai hành lang, một vành.
- đai”, chính phủ Trung Quốc mà đặc biệt là các tỉnh vùng tây nam (dẫn đầu là Quảng Tây) đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ chương trình “Một trục hai cánh” hướng mạnh ra phía biển trong đó trọng tâm là khu vực vịnh Bắc Bộ.
- Đây được coi “là một ý tưởng hoàn chỉnh về một ch-ơng trình hợp tác khu vực nằm trong khuôn khổ Khu mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN”(30).
- Có thể thấy, chiến l-ợc và tính toán của một số n-ớc lớn, tuy có mở ra những triển vọng cho quan hệ hợp tác và phát triển kinh tế khu vực nh-ng, trên ph-ơng diện nào đó, cũng gây nên một số ảnh h-ởng tiêu cực đối với tình hình an ninh, môi tr-ờng đầu t- và hợp tác truyền thống giữa các quốc gia Đông Nam á..
- Tình trạng khủng bố và c-ớp bóc trên biển: Nh- đã trình bày ở trên từ thế kỷ XIV với các quốc gia Đông Bắc á vấn đề Wako đã trở thành một mối đe doạ nghiêm trọng trong các mối quan hệ khu vực.
- động xuống một số vùng biển Đông Nam á.
- đã làm cho tình trạng an ninh khu vực càng trở nên phức tạp.
- “truyền thống’’ của các toán cướp khu vực(31)..
- Tổ chức khủng bố Al-Qaeta cũng có sở hữu khoảng 20 tàu chiến trong đó có 5 chiếc hoạt động ở khu vực châu á - Thái Bình D-ơng.
- Nếu hoạt động giao th-ơng của Malacca bị ngăn trở thì chắc chắn sẽ tác động nghiêm trọng đến đời sống kinh tế khu vực và thế giới.
- để bảo đảm an ninh, các quốc gia trong khu vực một mặt thành lập các đội đặc nhiệm, hiện đại hoá các ph-ơng tiện kiểm tra, giám sát mặt khác đang có kế hoạch phối hợp chặt chẽ để tổ chức các lực l-ợng liên hợp bảo vệ an ninh chung.
- Ngày 7-6-2004 Liên minh phòng thủ khu vực Đông Nam á.
- Vấn đề an ninh trên biển đã trở thành chủ đề nghị sự của nhiều diễn đàn khu vực và các n-ớc thành viên ASEAN đều nhất trí cho rằng các nước cần phải xây dựng một “Thể chế cộng đồng an ninh.
- Tháng 6- 2006, Singapore đã trở thành quốc gia thứ bảy trong khu vực tham gia ký thoả thuận hợp tác khu vực về chống c-ớp biển (RECAAP) trên lãnh hải châu á..
- Hiển nhiên, là một vùng biển có vị trí chiến l-ợc quan trọng nên Biển Đông trong đó có eo biển Malacca cũng là sự quan tâm của các c-ờng quốc khu vực và thế giới nh- ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ.
- Trong khi Indonesia và Malaysia nhất trí quan điểm cho rằng việc bảo vệ an ninh vùng eo biển là trách nhiệm của các quốc gia khu vực và các quốc gia có đầy.
- Tuy nhiên, ngày 1-8-2002, Mỹ đã ký “Tuyên bố chung hợp tác chống khủng bố’’ với các quốc gia ASEAN đồng thời có nhiều chương trình phối hợp song ph-ơng về quân sự, bảo đảm an ninh với nhiều quốc gia khu vực..
- Tại Hội nghị an ninh châu á tổ chức tại Singapore tháng 6-2004, Bộ tr-ởng Quốc phòng Mỹ đã chính thức đưa ra đề nghị “Sáng kiến an ninh hàng hải khu vực’’ nhằm tăng c-ờng tuần tra tại khu vực eo biển Malacca, cung cấp các thiết bị theo dõi hiện đại cho các quốc gia khu vực và tham gia bắt giữ các tàu nghi vấn.
- nhà phân tích khu vực cho rằng, sự hiện diện của quân đội n-ớc ngoài tại vùng biển Malacca không chỉ là sự vi phạm chủ quyền của các quốc gia khu vực mà còn dẫn tới sự căm phẫn của các tín đồ Hồi giáo và đó chính là nguyền nhân tiềm ẩn dẫn đến tình trạng mất an ninh trong khu vực.
- Các quốc gia trên biển và cận biển.
- đã gây nên tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng ở nhiều khu vực biển dẫn đến tình trạng phá huỷ hệ sinh thái đ-ợc hình thành qua nhiều thế kỷ(34)..
- “Biển từng đ-ợc coi là vô cùng rộng lớn và không thể bị tổn th-ơng tr-ớc các hoạt động của con ng-ời nh-ng hiện nay biển đang trong cơn khủng hoảng ở nhiều khu vực trên thế giới”(35).
- Với Việt Nam, từ năm 2002, một “Chiến l-ợc quốc gia về quản lý môi tr-ờng biển và ven biển” đã được triển khai với sự trợ giúp của Ngân hàng phát triển châu á và Cơ quan hợp tác phát triển Thuỵ Sĩ.
- Các cảng biển thuận lợi và n-ớc sâu của Việt Nam còn là cửa ngõ, đầu mối giao th-ơng hết sức quan trọng trong sự phát triển của các khu tam giác, hành lang kinh tế khu vực nhất là đối với quốc gia và khu vực lãnh thổ của n-ớc láng giềng không có biển gần kề..
- Cùng với hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Tr-ờng Sa, biển Việt Nam hiện nay đ-ợc phân lập thành 4 khu vực chính: 1.
- Mỗi khu vực đó sẽ có những điểm trọng tâm phát triển.
- Với biển miền Trung trọng tâm sẽ là khu vực Đà Nẵng và các khu vực khác nh- Cam Ranh, Vân Hội, Dung Quất, Vũng áng.
- Đông Nam Bộ thì khu vực Vũng Tàu sẽ trở thành khu công nghiệp khai thác, chế biến dầu khí còn vùng biển Tây Nam Bộ thì Phú Quốc sẽ trở thành khu kinh tế mở của khu vực và cảng trung chuyển quốc tế.
- Mặt khác, khu vực quần đảo này cũng có những điều kiện hết sức thuận lợi để trở thành Trung tâm du lịch sinh thái tầm cỡ khu vực.
- Kết luận: Nh- vậy, trong xu thế hội nhập và tăng c-ờng hợp tác khu vực nh- hiện nay, các quốc gia Đông Nam á và một số tổ chức an ninh, chính trị, kinh tế thế giới đã có nhiều hành động phối hợp tích cực và chặt chẽ nhằm bảo đảm môi tr-ờng hoà bình và phát triển ổn định của Biển Đông cũng nh- toàn thể khu vực trên cơ sở tôn trọng luật phát quốc tế, tôn trọng chủ quyền và bảo đảm lợi ích của các quốc gia..
- Nh-ng, điều đó cũng không có nghĩa rằng, chủ quyền chính đáng của các quốc gia trong khu vực lại có thể bị các thế lực bên ngoài can thiệp và xâm hại.
- Biển là môi tr-ờng sống của các quốc gia.
- Đông Nam á và là viễn cảnh của khu vực trong t-ơng lai..
- T- liệu Trung Quốc viết về Việt Nam và các quốc gia Đông Nam á.
- Tham khảo thêm Sakurai Yumio: Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam á (Thông qua mối liên hệ giữa biển và lục địa), Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số .
- Nguyễn Văn Kim: óc Eo - Phù Nam: Vị thế lịch sử và các mối quan hệ khu vực, Tạp chí Khoa học XHNV, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2005, tr.42-57..
- đội Hàng Sa, Tạp chí Khoa học - Khoa học Xã hội, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XIV, số 3, 1998, tr.15..
- Nguyễn Thu Mỹ: Đông Nam á trong chiến l-ợc toàn cầu của Mỹ.
- Cục diện mới trong hợp tác khu vực Trung Quốc - ASEAN, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số .
- Lê Sĩ H-ng: An ninh eo biển Malacca, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam á, số tr.
- Vũ Lê Thái Hoàng: Ngăn chặn khủng bố trên biển ở khu vực Đông Nam á - Thách thức và triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 57, 2004.