« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự


Tóm tắt Xem thử

- Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Phân tích, đánh giá những quy định của Luật Thi hành án dân sự về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Khảo sát tình hình thực hiện các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự trong thực tiễn hiện nay.
- Tìm ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự..
- Thi hành án.
- Do đó, tác giả lựa chọn đề tài "Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự".
- Đối với biện pháp phong tỏa tài khoản của người phải thi hành án, trước đây được Pháp lệnh THADS năm 2004 quy định là một biện pháp cưỡng chế thi hành án.
- Chỉ đến khi Luật THADS được ban hành thì chế định các biện pháp bảo đảm thi hành án mới được quy định một cách đầy đủ, cụ thể.
- "Vài suy nghĩ về thời hạn áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án", của Hồ Quân Chính, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề về thi hành án dân sự 7/2011..
- "Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự", của Trần Phương Hồng, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số chuyên đề, 2011..
- Phân tích, đánh giá những quy định của Luật THADS về biện pháp bảo đảm THADS..
- Khảo sát tình hình thực hiện các biện pháp bảo đảm THADS trong thực tiễn hiện nay..
- Tìm ra được một số giải pháp nhằm hoàn thiện và thực hiện pháp luật về biện pháp bảo đảm THADS..
- cơ sở của việc pháp luật quy định biện pháp bảo đảm THADS.
- nội dung các quy định của Luật THADS về biện pháp bảo đảm THADS và thực tiễn thực hiện chúng trong những năm qua..
- Hoàn thiện khái niệm về biện pháp bảo đảm THADS;.
- Chương 1: Những vấn đề lý luận về biện pháp bảo đảm thi hành án.
- Chương 2: Nội dung các quy định hiện hành về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự..
- Chương 3: Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự và kiến nghị..
- VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ.
- khái niệm, đặc điểm và những nội dung cơ bản của biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- 1.1.1 Khái niệm biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Đặc điểm của các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự Biện pháp bảo đảm THADS có các đặc điểm cơ bản như sau:.
- Đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo THADS là tài sản, tài khoản.
- Để việc thi hành án được thuận lợi, biện pháp bảo đảm thi hành án được Chấp hành viên áp dụng đối với đối tượng là các tài sản, tài khoản được cho là của người phải thi hành án.
- Biện pháp bảo đảm THADS có thể được Chấp hành viên áp dụng trong trường hợp ủy thác thi hành nghĩa vụ liên đới..
- Biện pháp bảo đảm THADS được thực hiện với trình tự, thủ tục linh hoạt, gọn nhẹ, ít tốn kém, có thời gian áp dụng ngắn, có tác dụng thúc đẩy nhanh việc thi hành án.
- Việc áp dụng các biện pháp bảo đảm THADS được thực hiện một cách khá linh hoạt, xuất phát từ yêu cầu của người được thi hành án hoặc do Chấp hành viên chủ động áp dụng trong trường hợp cần thiết.
- Khi áp dụng biện pháp bảo đảm THADS, Chấp hành viên không bắt buộc phải thực hiện việc xác minh và thông báo trước cho đương sự.
- Tùy theo từng loại tài sản mà Chấp hành viên sẽ ban hành quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm THADS tương ứng..
- Trong quá trình tổ chức thực hiện việc thi hành án, Chấp hành viên có quyền tự mình áp dụng biện pháp bảo đảm THADS hoặc ra quyết định áp dụng theo yêu cầu bằng văn bản của đương sự.
- Việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS được thể hiện thông qua việc ban hành quyết định của Chấp hành viên.
- Chỉ Chấp hành viên mới có quyền được áp dụng biện pháp bảo đảm THADS.
- Mặt khác, việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS chỉ có hiệu lực pháp lý khi được Chấp hành viên quyết định dưới hình thức văn bản quyết định..
- Khiếu nại đối với quyết định áp dụng biện pháp bảo THADS được giải quyết một lần và có hiệu lực thi hành.
- Vì vậy, khiếu nại đối với quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm THADS chỉ được xem xét, giải quyết một lần và có hiệu lực thi hành..
- Nội dung của áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Tùy từng trường hợp cụ thể mà biện pháp bảo đảm THADS tương ứng sẽ được Chấp hành viên áp dụng để tổ chức việc thi hành án..
- Về các biện pháp bảo đảm THADS bao gồm: Phong tỏa tài khoản.
- Việc áp dụng biện pháp này nhằm ngăn chặn việc người phải thi hành án rút hết tiền trong tài khoản nhằm tẩu tán tiền, trốn tránh việc thi hành án.
- Các biện pháp bảo đảm THADS chính là cơ sở cho việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế THADS trong trường hợp người phải thi hành án không tự nguyện thi hành.
- Vì vậy, biện pháp bảo đảm THADS phải được quyết định áp dụng nhanh chóng để kịp thời ngăn chặn việc tẩu tán, hủy hoại, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án của người phải thi hành án.
- thể ra ngay quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm.
- Chấp hành viên có thể quyết định theo yêu cầu của đương sự hoặc tự mình quyết định áp dụng biện pháp bảo đảm THADS..
- Ý nghĩa của việc quy định biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Thứ ba, biện pháp bảo đảm THADS góp phần nâng cao ý thức của đương sự, người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án..
- cơ sở của việc quy định biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 1.3.1.
- Việc pháp luật THADS quy định về biện pháp bảo đảm THADS xuất phát từ những cơ sở lý luận sau đây:.
- Trong thực tiễn THADS, khi người phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì sẽ bị Chấp hành viên áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS.
- NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 2.1.
- Biện pháp phong tỏa tài khoản.
- Về đối tượng bị áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản.
- Theo quy định tại Điều 66, Điều 67 Luật THADS thì việc áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản được Chấp hành viên tự mình áp dụng hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của người được thi hành án..
- Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản.
- Ra quyết định quyết định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản..
- Giao quyết định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản..
- Thực hiện quyết định áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản..
- Biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự.
- Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ.
- Điều 66 và Điều 68 Luật THADS quy định Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ theo yêu cầu bằng văn bản của người được thi hành án.
- Về căn cứ áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ.
- Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm giữ giấy tờ, tài sản.
- Việc Chấp hành viên áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự được thực hiện theo các bước sau đây:.
- Biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng tài sản.
- Đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng tài sản.
- Về căn cứ áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản.
- Về thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản.
- Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản.
- Ra quyết định áp dụng biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản.
- Thực hiện quyết định tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng, thay đổi hiện trạng tài sản của người phải thi hành án.
- Thời hạn thực hiện việc áp dụng biện pháp tạm dừng thủ tục đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản..
- THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ KIẾN NGHỊ.
- Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Thực tiễn thực hiện biện pháp phong tỏa tài khoản.
- Trong nhiều trường hợp, nếu có nhiều biện pháp bảo đảm THADS khác nhau để lựa chọn thì Chấp hành viên vẫn luôn lựa chọn áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản của người phải thi hành án.
- của người phải thi hành án.
- Thực tiễn thực hiện biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ.
- Trên thực tế, biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của đương sự ít được Chấp hành viên áp dụng so với các biện pháp bảo đảm THADS khác.
- Thực tiễn thực hiện biện pháp tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản.
- đất và các tài sản, thu nhập khác của người phải thi hành án không thực hiện được, không có cơ sở dữ liệu cần thiết cho việc tra cứu, sử dụng khi áp dụng biện pháp bảo đảm THADS về tạm dừng việc đăng ký, chuyển dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản.
- Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 3.2.1.1.
- Đối với các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự nói chung.
- Đối với biện pháp phong tỏa tài khoản.
- Đối với biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ.
- Cần quy định Chấp hành viên phải ra quyết định tạm giữ tài sản, giấy tờ khi áp dụng biện pháp này và các trường hợp ngoại lệ..
- Cần quy định cụ thể về cơ chế phối hợp giữa Chấp hành viên với các cơ quan, tổ chức có liên quan trong việc áp dụng biện pháp tạm giữ tài sản, giấy tờ của người phải thi hành án..
- Các kiến nghị về thực hiện các quy định của pháp luật về biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự.
- Đối tượng bị áp dụng biện pháp bảo THADS là tài sản, tài khoản của người phải thi hành án..
- Việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS chưa làm thay đổi, chuyển dịch về quyền sở hữu, sử dụng tài sản của chủ sở hữu, chủ sử dụng.
- Khi áp dụng biện pháp bảo đảm THADS, Chấp hành viên không.
- Khiếu nại đối với quyết định áp dụng biện pháp bảo THADS được giải quyết một lần và có hiệu lực thi hành..
- Việc pháp luật quy định về biện pháp bảo đảm THADS xuất phát từ việc áp dụng kết hợp giữa biện pháp tự nguyện THADS và cưỡng chế THADS.
- Về hoàn thiện pháp luật, cần bổ sung quy định căn cứ chấm dứt việc áp dụng biện pháp bảo đảm THADS.
- Phạm Bằng Một số ý kiến về việc áp dụng biện pháp bảo đảm và cưỡng chế thi hành án dân sự", Nghề Luật (Số chuyên đề về Luật Thi hành án dân sự)..
- Hồ Quân Chính Vài suy nghĩ về thời hạn áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề về thi hành án dân sự)..
- Lê Thị Kim Dung Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự: Bước ngoặt của pháp luật về thi hành án dân sự", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề thi hành án dân sự và vấn đề xã hội hóa)..
- Trần Phương Hồng Các biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự", Dân chủ và pháp luật, (Số chuyên đề)..
- Quốc hội (2008), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội..
- Trần Anh Tuấn Bản chất pháp lí của biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự theo Luật Thi hành án dân sự", Nghiên cứu lập pháp, (16).