« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp ngăn chặn áp dụng đối với người chưa thành niên trong tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Nam)


Tóm tắt Xem thử

- BIệN PHáP NGĂN CHặN áP DụNG ĐốI VớI NGƯờI CHƯA THàNH NIÊN TRONG Tố TụNG HìNH Sự VIệT NAM.
- Chuyờn ngành: Luật Hỡnh sự và Tố tụng hỡnh sự Mó số .
- CHẶN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIấN TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM.
- Khỏi niệm biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa.
- thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
- Khỏi quỏt biện phỏp ngăn chặn trong phỏp luật TTHS Việt Nam.
- Người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Những đặc điểm của biện phỏp ngăn chặn đối với người.
- chưa thành niờn trong Tố tụng hỡnh sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Phải căn cứ vào qui định chung về biện phỏp ngăn chặn của Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
- Những đặc điểm riờng khi ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với.
- người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt NamError! Bookmark not defined..
- Cỏc qui định của phỏp luật quốc tế về biện phỏp ngăn chặn đối.
- với người chưa thành niờn phạm tội trong tố tụng hỡnh sựError! Bookmark not defined..
- Quy định của phỏp luật TTHS Việt Nam về việc ỏp dụng.
- biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờnError! Bookmark not defined..
- Quy định của phỏp luật về biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với.
- Thực tiễn biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam trờn địa bàn tỉnh Hà Nam của lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội.
- Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn bắt người đối với người chưa thành niờn.
- Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp tạm giữ Error! Bookmark not defined..
- Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp tạm giamError! Bookmark not defined..
- Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp cấm đi khỏi nơi cư trỳError! Bookmark not defined..
- Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp bảo lĩnhError! Bookmark not defined..
- Tỡnh hỡnh ỏp dụng biện phỏp đặt tiền hoặc tài sản để bảo đảmError! Bookmark not defined..
- Nhận xột về việc biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam tại địa bàn tỉnh Hà Nam.
- việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn người chưa thành niờnError! Bookmark not defined..
- Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong Tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
- Nõng cao nhận thức của lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn.
- Làm tốt cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự nhằm đảm bảo cỏc quyền cơ bản của cụng dõn.
- Tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật cho quần chỳng nhõn dõn nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật là điều kiện để đảm bảo việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn.
- BLHS: Bộ luật Hỡnh sự.
- BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hỡnh sự CQĐT: Cơ quan điều tra.
- PLHS: Phỏp luật hỡnh sự.
- PLTTHS: Phỏp luật Tố tụng hỡnh sự.
- THTT: Tiến hành tố tụng TTHS: Tố tụng hỡnh sự.
- Trờn thực tế, việc quy định và ỏp dụng đỳng đắn cỏc biện phỏp ngăn chặn, phũng ngừa trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam được coi là sự đảm bảo cao nhất cho quỏ trỡnh phỏt hiện tội phạm để người phạm tội khụng thể tiếp tục thực hiện cỏc hành vi phạm tội cũng như trốn trỏnh, cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử và thi hành ỏn.
- Ở đõy, lại cú một vấn đề đặt ra là việc thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn, phũng ngừa mang yếu tố nhạy cảm khỏ cao vỡ liờn quan đến quyền, lợi ớch của cụng dõn, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, chỗ ở, bớ mật đời tư.
- Vỡ vậy việc nắm vững những quy định trong Chương V và Chương XXXII "về thủ tục tố tụng đối với người chưa thành niờn".
- của Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 là nhõn tố quan trọng, cần thiết và cú giỏ trị để cỏc Điều tra viờn vận dụng tốt vào thực tiễn hoạt động nghiệp vụ, trỏnh được những sai sút đỏng tiếc xảy ra và gúp phần nõng cao hiệu quả phũng ngừa, ngăn chặn tội phạm do người chưa thành niờn thực hiện..
- Trong những năm vừa qua, lý luận về ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn.
- trong điều tra cỏc vụ ỏn hỡnh sự do người chưa thành niờn gõy ra chưa được quan tõm nghiờn cứu trờn địa bàn tỉnh Hà Nam, việc nghiờn cứu cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam hiện hành về ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chăn đối với người chưa thành niờn phạm tội và thực tiễn ỏp dụng để làm sỏng tỏ về mặt khoa học và đưa ra những giải phỏp hoàn thiện, nõng cao hiệu quả của việc ỏp dụng những quy định đú cú ý nghĩa lý luận, thực tiễn và phỏp lý quan trọng..
- Do vậy, việc chọn đề tài "Biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam".
- Những năm gần đõy, vấn đề ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam đó được nhiều nhà khoa học nghiờn cứu, tiếp cận dưới nhiều gúc độ khỏc nhau, trong đú cú sự đúng gúp đỏng kể của một số đề tài khoa học và sỏch chuyờn khảo như:.
- đỳng phỏp luật của tỏc giả Phạm Thanh Bỡnh - Nguyễn Vạn Nguyờn, nhà xuất bản phỏp lý năm 1990, cuốn "Cỏc biện phỏp ngăn chặn trong luật Tố tụng hỡnh sự Việt Nam".
- Ngoài ra cũn cú cỏc bài viết đăng trờn tạp chớ Cụng an nhõn dõn, tạp chớ Kiểm sỏt cũng tập trung phõn tớch, đề cập đến những khú khăn, vướng mắc, những giải phỏp về việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn phạm tội trờn từng địa bàn cụ thể với những đặc trưng riờng biệt của từng địa phương..
- Trước tỡnh hỡnh trờn cho thấy, việc nghiờn cứu đề tài "Biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam".
- Từ việc nghiờn cứu lý luận và thực trạng ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam của lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội Cụng an tỉnh Hà Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến thỏng 6 năm 2015, đề tài chỉ ra những mặt tớch cực, hạn chế, nguyờn nhõn tồn tại, đề xuất một số giải phỏp chủ yếu để hoàn thiện lý luận và gúp phần nõng cao hiệu quả, chất lượng trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam trờn địa bàn tỉnh..
- Làm rừ khỏi niệm và đặc điểm về cỏc biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam của lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội..
- Đỏnh giỏ việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn được quy định trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự trờn cơ sở đú rỳt ra những tồn tại, thiếu sút, vướng mắc trong quỏ trỡnh ỏp dụng luật trờn cơ sở thực tiễn tỉnh Hà Nam..
- Khảo sỏt, đỏnh giỏ thực trạng việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn của lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội Cụng an tỉnh Hà Nam từ năm 2010 đến thỏng 6 năm 2015..
- Đề xuất cỏc giải phỏp gúp phần nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong thời gian tới đối với người chưa thành niờn..
- Luận văn tập trung nghiờn cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn dưới gúc độ khoa học phỏp lý nhằm hoàn thiện việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam trờn phạm vi địa bàn tỉnh Hà Nam..
- Luận văn nghiờn cứu việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam trờn địa bàn tỉnh Hà Nam trong giai đoạn từ năm 2010 đến thỏng 6 năm 2015, cỏc số liệu vụ ỏn được nghiờn cứu thuộc lực lượng Cảnh sỏt điều tra tội phạm về trật tự xó hội Cụng an tỉnh Hà Nam..
- Làm rừ lý luận cỏc biện phỏp ngăn chặn trong Luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam hiện nay.
- Trờn cơ sở đú tỡm ra những ưu điểm, tồn tại trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam trờn địa bàn tỉnh Hà Nam..
- Tỡm ra những giải phỏp để nõng cao hiệu quả việc ỏp dụng cỏc biện.
- phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn và cỏc vấn đề nghiệp vụ để đảm bảo cỏc biện phỏp đú..
- Hoàn thiện hệ thống phỏp luật tố tụng hỡnh sự về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận về cỏc biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam..
- Chương 2: Quy định của phỏp luật và thực trạng ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam..
- Chương 3: Hoàn thiện phỏp luật và giải phỏp nõng cao hiệu quả ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam..
- TRONG TỐ TỤNG HèNH SỰ VIỆT NAM.
- Khỏi niệm biện phỏp ngăn chặn ỏp dụng đối với người chưa thành niờn trong tố tụng hỡnh sự Việt Nam.
- Khỏi quỏt biện phỏp ngăn chặn trong phỏp luật TTHS Việt Nam 1.1.1.1.
- Biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự là những biện phỏp cưỡng chế được quy định trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự Việt Nam, do người cú thẩm quyền ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo hoặc người chưa bị khởi tố khi cú căn cứ do phỏp luật quy định nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xó hội của họ tiếp tục xảy ra, ngăn chặn họ trốn trỏnh, bảo đảm cho việc tiến hành tố tụng của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng..
- Những biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự được quy định tại Điều 79 BLTTHS Việt Nam bao gồm: Bắt.
- Bắt người là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự, được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo, người đang bị truy nó, người thực hiện hành vi phạm tội quả tang và trong trường hợp khẩn cấp nhằm kịp thời ngăn chặn hành vi phạm tội, ngăn chặn việc trốn trỏnh của họ và để tạo điều kiện cho việc tiến hành tố tụng, xỏc định sự thật khỏch quan của vụ ỏn..
- Tạm giữ là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự do người cú thẩm quyền quyết định tước tự do thõn thể trong thời hạn nhất định ỏp dụng đối với những người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thỳ, đầu thỳ hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nó nhằm đảm bảo cho CQĐT cú thời gian tiến hành cỏc hoạt động điều tra.
- Tạm giam là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự do người cú thẩm quyền ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo phạm tội đặc biệt nghiờm trọng, phạm tội rất nghiờm trọng.
- Cấm đi khỏi nơi cư trỳ là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự, được ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo cú nơi cư trỳ rừ ràng nhằm bảo đảm sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng..
- Bảo lĩnh là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự thay thế cho biện phỏp tạm giam được cỏc cơ quan tiến hành tố tụng ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo cú nơi cư trỳ rừ ràng, cú người bảo lónh khụng để bị can, bị cỏo phạm tội hoặc cản trở điều tra, truy tố, xột xử và nhằm bảo đảm sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng..
- Đặt tiền hoặc tài sản cú giỏ trị để đảm bảo là biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự để thay thế biện phỏp tạm giam do CQĐT, VKS, Tũa ỏn ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo để bảo đảm sự cú mặt của họ theo giấy triệu tập của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và ngăn ngừa họ cú hoạt động cản trở việc giải quyết vụ ỏn..
- Những biện phỏp ngăn chặn nờu trờn phải được ỏp dụng bởi những người cú thẩm quyền như: Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn Toà ỏn cỏc cấp.
- Khi đưa ra khỏi niệm biện phỏp ngăn chặn, khoa học phỏp lý ở nước ta tương đối cú sự thống nhất, Giỏo trỡnh luật TTHS của Khoa Luật ĐHQGHN định nghĩa như sau:.
- Biện phỏp ngăn chặn là biện phỏp cưỡng chế được quy định trong phỏp luật TTHS Việt Nam, do người cú thẩm quyền ở cỏc cơ quan THTT hoặc cỏc cơ quan khỏc được giao một số hoạt động tố tụng ỏp dụng đối với bị can, bị cỏo, người phạm tội quả tang, người cú lệnh truy nó hoặc người bị nghi là phạm tội, nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, khụng để họ cản trở việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng như nhằm đảm bảo cho việc thi hành ỏn [13, tr.248-249]..
- Căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn trong phỏp luật tố tụng hỡnh sự.
- Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với những người bị nghi ngờ thực hiện hành vi phạm tội hay bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ bảo đảm cho cỏc hoạt động của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được thuận lợi, gúp phần nõng cao hiệu quả vào việc đấu tranh phũng chống tội phạm vỡ người thực hiện tội phạm thường cú ý thức che dấu tội phạm, trốn trỏnh để trỏnh bị xử lý..
- Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn tỏc động trực tiếp đến cỏc quyền cơ bản của cụng dõn như quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền tự do cư trỳ và đi lại… do vậy phải đảm bảo sự cụng bằng, dõn chủ và tụn trọng cỏc quyền cụng dõn được Hiến phỏp và phỏp luật quy định.
- tựy tiện ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn mà phải ỏp dụng dựa trờn cỏc căn cứ phỏp luật đó quy định để đảm bảo việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn, thực hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn đỳng phỏp luật..
- Căn cứ ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn được quy định tại Điều 79 Bộ luật tố tụng hỡnh sự bao gồm: Để kịp thời ngăn chặn tội phạm.
- Thứ nhất, để kịp thời ngăn chặn tội phạm.
- Kịp thời ngăn chặn tội phạm, để tội phạm khụng xảy ra, khụng tiếp tục xảy ra, khụng hoàn thành để gõy ra nguy hiểm cho xó hội là một việc làm cần thiết.
- Do đú BLTTHS quy định để kịp thời ngăn chặn tội phạm là một căn cứ ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn..
- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm thường được sử dụng để bắt người trong trường hợp khẩn cấp (Khi cú căn cứ cho rằng người nào đú đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng) hoặc bắt người phạm tội quả tang (Khi thấy một người đang thực hiện tội phạm)..
- Những người bị tỡnh nghi thực hiện tội phạm hay đó bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự nếu khụng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn phần lớn sẽ gõy nhiều khú khăn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng nờn việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn là cần thiết.
- Khi họ cú cỏc hành vi gõy khú khăn thỡ việc giải quyết vụ ỏn của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khú khăn và việc tỡm ra sự thật khỏch quan của vụ ỏn gặp nhiều cản trở thậm chớ khụng thực hiện được.
- Việc gõy khú khăn của họ thể hiện ở việc trốn trỏnh triệu tập của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, làm sai lệch hoặc thủ tiờu chứng cứ, bàn bạc, cõu kết với những người tham gia tố tụng khỏc khai bỏo gian dối, tạo chứng cứ giả….
- Do vậy khi cú căn cứ nờu trờn cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn hoặc thay đổi cỏc biện phỏp ngăn chặn đối với bị can, bị cỏo, người đó thực hiện hành vi phạm tội để đỏp ứng được nhiệm vụ giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, xỏc định được sự thật khỏch quan của vụ ỏn..
- Trường hợp người bị tỡnh nghi thực hiện hành vi phạm tội, bị can, bị cỏo cú khả năng tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội thỡ việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn để hạn chế hoặc cỏch ly họ với xó hội để họ khụng cú điều kiện thực hiện tội phạm là cần thiết.
- Tuy nhiờn, khi xem xột căn cứ này phải xem xột trờn mọi phương diện để trỏnh việc ỏp dụng tựy tiện, xõm phạm đến cỏc quyền con người, quyền cụng dõn của họ..
- Trong trường hợp bị can, bị cỏo bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự về tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng và đặc biệt nghiờm trọng hoặc họ cú nhõn thõn xấu thuộc trường hợp bị ỏp dụng hỡnh phạt tự thỡ việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn là cần thiết..
- Việc ỏp dụng căn cứ này được ỏp dụng tại phiờn tũa bởi Hội đồng xột xử trong cỏc trường hợp:.
- Bị cỏo đó bị ỏp dụng biện phỏn ngăn chặn tạm giam, bị xử phạt bằng hỡnh phạt tự và thời hạn phạt tự lớn hơn thời hạn tạm giam thỡ Hội đồng xột xử sẽ ra quyết định tạm giam để tiếp tục tạm giam bị cỏo để đảm bảo thi hành ỏn..
- Nguyễn Mai Bộ (1997), Những biện phỏp ngăn chặn trong tố tụng hỡnh sự, NXB Chớnh trị Quốc gia - Hà Nội..
- Lờ Cảm (2000), “Hỡnh phạt và biện phỏp tư phỏp trong luật hỡnh sự Việt Nam”, Dõn chủ và phỏp luật, (11)..
- Khoa Luật – ĐHQG (2001), Giỏo trỡnh Luật Tố tụng hỡnh sự, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Liờn Hợp Quốc (1985), Cụng ước về việc ỏp dụng phỏp luật với người chưa thành niờn..
- Nguyễn Văn Nguyờn (1995), Cỏc biện phỏp ngăn chặn và những vấn đề nõng cao hiệu quả của chỳng, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội..
- Đinh Văn Quế (2004), Bỡnh luận khoa học Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, NXB Tổng hợp TP.
- Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội..
- Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự của nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, NXB Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.