« Home « Kết quả tìm kiếm

Biện pháp tạo hứng thú cho các môn học


Tóm tắt Xem thử

- Trong bài viết ngày hôm nay VnDoc xin chia sẻ một số biện pháp giúp tăng hứng thú học tập cho học sinh, mời các thầy cô cùng tham khảo..
- Cách tăng hứng thú học tập cho học sinh.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn Toán.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn Tiếng Việt.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn Tiếng Anh.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn lịch sử.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn khoa học.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn đạo đức.
- Biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn địa lý.
- Trong những năm gần đây, hứng thú học tập của học sinh ở những trường tiểu học nhìn chung vẫn còn bị hạn chế.
- Vậy phải làm sao và những phương pháp nào có thể khơi dạy niềm say mê học tập ở các em? Hãy cùng VnDoc tìm hiểu nhé!.
- Gây hứng thú cho học sinh từ việc xử lí các tình huống sư phạm: Ngay từ đầu giáo viên phải tạo được niềm tin và tình cảm thực sự từ học sinh dành cho giáo viên.
- Giáo viên phải luôn tôn trọng ý kiến trả lời của học sinh, không nên gò ép học sinh vào khuôn phép cứng nhắc, tránh thái độ yêu cầu học sinh trả lời sắp xếp ngay theo thứ tự của mình.
- Khuyến khích cho điểm động viên học sinh một cách tế nhị, hợp lí khi học sinh trả lời đúng câu hỏi hoặc học sinh không trả lời được câu hỏi.
- Từ đó sẽ tạo cho học sinh có được niềm tin vào khả năng của bản thân.
- Giáo viên cần phải cải tiến và sáng tạo đồ dùng dạy học, thiết kế thí nghiệm phù hợp với điều kiện của trường mình, sử dụng phương pháp dạy học nhóm hoặc dùng phiếu học tập hợp lí..
- Tổ chức trò chơi trong Toán học: Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động cho học sinh.
- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi trong đó mục đích của trò chơi truyền tải mục tiêu của bài học.
- Trong thực tế dạy học, giáo viên thường tổ chức trò chơi học tập để củng cố kiến thức, kỹ năng.
- Tuy nhiên việc tổ chức cho học sinh chơi các trò chơi để hình thành kiến thức, kỹ năng mới là rất cần để tạo hứng thú học tập cho học sinh ngay từ khi bắt đầu bài học mới.
- Trò chơi phải phù hợp với tâm sinh lý của học sinh, phù hợp với khả năng của giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường..
- Trò chơi phải gây được hứng thú đối với học sinh….
- Sử dụng đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú cho học sinh: Để giúp học sinh tự tìm hiểu, tự chiếm lĩnh kiến thức mới, giáo viên nên sử dụng đồ dùng dạy học để kích thích hứng thú học tập cho các em.
- Trong qúa trình dạy học, học sinh nhận thức nội dung bài học dưới sự tổ chức dẫn dắt của giáo viên, với sự hỗ trợ của đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng dạy học đảm bảo cho học sinh lĩnh hội tốt nhất các biểu tượng, các khái niệm, quy tắc, hình thành kĩ năng, kĩ xảo.Đồ dùng dạy học giúp cho học sinh quan sát một cách trực quan, giúp học sinh nhận thức sâu hơn nội dung bài học.
- Đồ dùng dạy học làm tăng hứng thú, nhận thức của học sinh..
- Phân chia các đối tượng học sinh:.
- Đối với những học sinh hỏng kiến thức: Đối với những em hỏng kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia.
- Vì vậy giáo viên nên dành nhiều thời gian để hướng dẫn..
- Đối với những học sinh yếu toán: Giáo viên nên sử dụng biện pháp linh hoạt, vui nhộn để động viên tinh thần học toán của học sinh.
- Những học sinh yếu toán thường mặc cảm, rụt rè, sợ sệt mỗi khi giáo viên hỏi bài..
- Đối với những học sinh chưa chú ý học: Đối với những em ham chơi, lơ đãng trong giờ học.
- Giáo viên nên áp dụng nhiều phương pháp dạy trong một tiết học và liên tục đưa ra những tình huống mới để lôi cuốn các em, giúp các em có thêm hứng thú học tập và ngày càng yêu thích môn Toán..
- Để học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi giáo viên không chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu có sẵn trong sách giáo khoa, trong sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động.
- Nếu chỉ dạy học như vậy thì việc học tập của học sinh sẽ diễn ra rất đơn điệu và tẻ nhạt, kết quả học tập sẽ không cao.
- Những trò chơi ngắn giúp tăng hứng thú học tập.
- Cũng như các môn học khác, muốn học tốt môn Tiếng Việt, trước hết mỗi học sinh cần phải say mê và hứng thú.
- Nhưng làm thế nào để vừa kích thích hứng thú học tập.
- Tạo động cơ học tập cho học sinh thông qua việc giúp học sinh ý thức được lợi ích của việc học: Giáo viên giúp học sinh xác định mục đích của việc học tập.
- Có như thế, học sinh mới nỗ lực học tập.
- Ngay từ những ngày học sinh mới đến trường, chúng ta cần làm cho các em nhận thức về lợi ích của việc học một cách tích cực và thiết thực với các em: “Con mà biết chữ thì thật là thú vị.
- Với mỗi bài học cụ thể, giáo viên cần giúp cho học sinh nhận ra tính lợi ích của một nội dung nào đó..
- Giáo viên giúp học sinh thấy được sự thú vị, vẻ đẹp và khả năng kì diệu của chính đối tượng học tập - tiếng Việt, văn chương..
- Tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc trực tiếp nhiều với những tác phẩm văn chương, những mẫu hình sử dụng ngôn ngữ mẫu mực: Chẳng hạn, trong các tiết Tập đọc, trước khi cho học sinh tìm hiểu nội dung bài, giáo viên cần tổ chức cho học sinh luyện đọc nhiều lần: đọc mẫu, luyện phát âm, luyện đọc đoạn, thi đọc diễn cảm, thi đọc thuộc lòng..
- Chẳng hạn, khi dạy bài Hạt gạo làng ta, giáo viên sẽ kể cho học sinh nghe một vài giai thoại về thi sĩ thần đồng Trần Đăng Khoa.
- Có như vậy thì giờ học tiếng Việt mới thực sự trở nên hấp dẫn và gây được hứng thú đối với các em học sinh..
- Tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Ví dụ, giáo viên cần hướng dẫn các em quan sát con đường từ nhà tới trường trước khi yêu cầu tả nó.
- Sử dụng các thủ pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của học sinh tiểu học, đặc biệt sử dụng các trò chơi, trò thi đố.
- Muốn học sinh tiểu học học tốt môn Tiếng anh thì người giáo viên không chỉ truyền đạt kiến thức một cách dập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập một cách thụ động, mà cần phải gây hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham.
- gia vào các hoạt động học tập.
- Và một số phương pháp tạo hứng thú sau có thể giúp ích cho các thầy cô:.
- Sử dụng âm nhạc trong giờ học ngoại ngữ: Khi dạy tiếng Anh cho trẻ em thì điều quan trọng là giáo viên phải thực sự sáng tạo để có thể duy trì sự hứng thú của học sinh đối với môn học.
- Có nhiều phương pháp khác nhau để tạo hứng thú cho học sinh khi dạy dạy các kĩ năng như dạy đoạn hội thoại, dạy từ vựng và dạy mẫu câu.
- vì vậy việc sử dụng trò chơi trong các tiết học Tiếng anh có thể giúp ích cho việc học ngôn ngữ của học sinh..
- Sử dụng phương pháp kể chuyện trong dạy ngoại ngữ: Học sinh tiểu học rất ham mê đọc truyện bởi vì những câu truyện thường có nội dung thú vị và hấp dẫn, đưa học sinh đi vào một thế giới tốt đẹp, giúp họ có sự hiểu biết rộng hơn về cuộc sống, về bản thân và về những người xung quanh.
- Kể chuyện là một phương thức độc đáo giúp học sinh phát triển nhận thức, sự sáng tạo và trí tưởng tượng phong phú.
- Thông qua hoạt động kể chuyện, học sinh sẽ có nhiều cơ hội để tiếp thu nguồn tri thức dồi dào và luyện tập kĩ năng nói lưu loát.
- Khi học sinh biết được nội dung câu truyện thì họ có thể sử dụng kiến thức đó để vận dụng và phát triển khả năng sử dụng ngoại ngữ bằng cách là tường thuật lại nội dung chính của câu truyện hoặc làm một số bài tập ứng dụng liên quan đến nội dung câu truyện..
- Tuy nhiên, thực trạng cho thấy kết quả học môn lịch sử của đại bộ phận học sinh ngày nay vẫn chưa thực sự tốt.
- Đó phải chăng là vì giáo viên chưa tạo hứng thú, chưa thật sự đầu tư cho tiết dạy, phương pháp dạy học chưa hiệu quả, học sinh thiếu phương tiện học tập.
- Vậy biện pháp gây hứng thú cho học sinh trong môn lịch sử? VnDoc xin giới thiệu một số phương pháp dạy học nhằm tạo hứng thú học môn Lịch sử cho học sinh như sau:.
- Phương pháp quan sát: kết hợp với việc quan sát các bức hình sau trả lời câu hỏi..
- Phương pháp này giúp cho học sinh có biểu tượng sinh động, cụ thể về sự kiện lịch sử, kết hợp với việc đối chiếu với sách giáo khoa, phân tích, tổng hợp để tìm ra câu trả lời..
- Chứ không phải chỉ tưởng tượng suông và đọc sách trả lời, mang cái nhìn cụ thể cho học sinh, bồi dưỡng cảm xúc, tình cảm yêu nước, thương nòi cho học sinh.
- Lưu ý: Ở Tiểu học, mục tiêu quan sát phải đơn giản, phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh..
- Phương pháp hỏi đáp: Nếu việc dạy học chỉ đơn thuần truyền thụ kiến thức, thầy đọc trò chép, không phát huy được tính tích cực chủ động học tập của học sinh thì học sinh sẽ nhanh cảm thấy chán nản, mệt mỏi, bị thụ động.
- Vận dụng phương pháp hỏi đáp vào dạy học Lịch sử là một trong những cách dạy học hữu hiệu tạo hứng thú học tập cho học sinh.
- Vì phương pháp này kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo trong học tập, bồi dưỡng học sinh năng lực diễn đạt bằng lời nói và làm không khí lớp học sôi nổi..
- Đặt ra những câu hỏi yêu cầu học sinh phải tìm tòi, phải có cảm nhận riêng của mình..
- Khi trả lời được học sinh sẽ cảm thấy phấn khởi vì trình độ, khả năng của mình so với những bạn khác, các em sẽ có hứng thú học tập tiếp tục chú ý nghe giảng, trả lời các câu hỏi.
- Những học sinh còn lại sẽ noi theo, muốn trả lời được như bạn để khẳng định mình.
- Câu hỏi đưa ra phải rõ ràng, dễ hiểu xoáy vào trọng tâm để tất cả học sinh đều hiểu được yêu cầu của câu hỏi..
- Cần đặt câu hỏi cho mọi học sinh trong lớp, tức là câu hỏi có nhiều mức độ, khó, dễ, trung bình..
- Phương pháp kể chuyện: Áp dụng với những dạng bài có nội dung về nhân vật lịch sử..
- Thông thường đối với dạng bài này giáo viên nên sử dụng các phương pháp như kể chuyện, sắm vai Giáo viên có thể vừa là người dẫn chuyện, trực tiếp kể chuyện có thể là người dẫn dắt, gợi ý giúp học sinh nắm vững cốt truyện.
- Ngoài ra có thể cho học sinh sắm vai để kể..
- Khuyến khích mọi học sinh đặc biệt là những em nhút nhát tham gia quá trình thảo luận, xây dựng vở kịch.
- Trong thời gian thảo luận giáo viên nên đến từng nhóm để quan sát, lắng nghe, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc để giúp đỡ, hỗ trợ học sinh kịp thời..
- Giáo viên nên vận dụng tổng hợp phương pháp trò chơi học tập kết hợp với những phương pháp khác như hoạt động nhóm, hỏi đáp, quan sát..
- Hướng dẫn chuẩn bị bài và đồ cùng học tập: Chẳng hạn cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi ở sách giáo khoa, sưu tầm tư liệu hoặc tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Tổ chức cho học sinh thực hành, thí nghiệm: Đây là một hoạt động giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy trừu tượng và ngược lại.
- ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Việc tạo hứng thú, phát huy tính tích cực cho học sinh trong học tập phải đi đôi với đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp dạy học.
- Đặc biệt đối với môn Khoa học, trực quan sinh động có ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp thu bài của học sinh.
- Điều này thực sự phát huy tốt tính tích cực, sáng tạo và hứng thú cho học sinh khi tham gia tìm hiểu bài.
- Từ chỗ học sinh nhàm chán mỗi khi học phân môn Khoa học vì chỉ quan sát hình ảnh qua sách giáo khoa, đọc thông tin cho sẵn, phân tích và rút ra bài học thì nay các em đã rất hứng thú khi được quan sát những hình ảnh được chụp từ thực tế để minh họa thêm cho bài học, phim tư liệu kèm theo các âm thanh, hình ảnh động.
- Phương pháp động não: Là một phương pháp giúp học sinh trong một thời gian này sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề..
- Giáo viên cần nêu vấn đề được tìm hiểu trước lớp hoặc (nhóm nhỏ)..
- Khích lệ học sinh phát biểu, đóng góp ý kiến càng nhiều càng tốt.
- Phương pháp còn có thể dùng để lý giải bất kỳ một vấn đề đạo đức.
- Song đặc biệt phù hợp với các vấn đề học sinh có kinh nghiệm ứng xử.
- Phương pháp đóng vai: Đóng vai là một phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành một số cách ứng xử trong các tình huống giả định.
- Gây hứng thú cho học sinh có thể thấy ngay tác động và hiệu quả lời nói hoặc việc làm của các vai diễn..
- Phương pháp trò chơi: Phương pháp trò chơi là phương pháp giúp học sinh phát hiện và chiếm lĩnh những nội dung học tập thông qua việc chơi một trò chơi trong tiết học..
- Phương pháp thảo luận: Thảo luận là phương pháp giúp phát triển óc tư duy phân tích cho học sinh để các em tham gia một cách chủ động tích cực vào quá trình học tập, tạo điều kiện cho các em có nhiều ý kiến hay để giải quyết một tình huống đạo đức nào đó..
- Phương pháp kể chuyện: Phương pháp kể chuyện đặc biệt phù hợp với học sinh lớp 1..
- Còn nói đến Địa lý thì sao? Theo quan điểm nhìn nhận thực tế của học sinh và của mọi người thì đây là một môn học tuy thuộc lĩnh vực xã hội song lại mang lưỡng tính tự nhiên nhiều hơn.
- Học sinh phần lớn ít có hứng thú học môn này hơn so với văn, sử..
- Nhằm tạo hứng khởi cho học sinh đối với môn học này, các trò chơi cũng được các thầy cô áp dụng..
- Những cách phạt học sinh hiệu quả.
- Làm thế nào để được học sinh yêu quý